Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.48 KB, 71 trang )

Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Ngày soạn: 06/9/2016

Giáo án mỹ thuật 8
Ngày dạy: 08/9/2016
Lớp: 8

TUẦN 1 – TIẾT 1

Vẽ trang tri
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và phương pháp trang trí
quạt giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn kiểu dáng, biết cách chọn họa
tiết, màu sắc phù hợp với công dụng, mục đích sử dụng của quạt. Sắp xếp bố cục hài
hòa.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống,
phát huy khả năng sáng tạo và tư duy trừu tượng.
Năng lực hình thành: Năng lực quan sát,vấn đáp, thực hành nhận biết, sáng tạo,
N/lực tư duy, N/lực phân tích tổng hợp, N/lực cảm thụ.
II/ CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học MT 8;
- Tranh trang trí quạt giấy phóng to ;
- Quạt thật ;
- Bài vẽ của học sinh lớp trước
b. Học sinh:
- Quạt giấy thật màu sáng
- Giấy , chì , màu , tẩy
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


- Quan sát vấn đáp trực quan.
- Luyện tập , thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh: Tranh ảnh sưu tầm, bút màu,
bút chì, tẩy.......
3. Nội dung bài mới:
Đặt vấn đề: Đồ vật được yêu mến không chỉ vì chúng có giá trị sử dụng mà vì
chúng còn được trang trí đẹp mắt . Chẳng hạn như quạt giấy (gv đưa quạt ra) đây là
đồ vật có từ thời xưa cho đến ngày nay vẫn đang đựơc yêu chuộng.(gv ghi bảng)
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HS
HOẠT ĐỘNG 1:
I/. Quan sát, nhận xét:
Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Quạt giấy là vật dụng
- Dùng trong đời sống quen thuộc trong đời
GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

1

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng


Giáo án mỹ thuật 8

HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
hằng ngày, dùng để sống hàng ngày. Quạt
? Quạt giấy dùng để làm gì
biểu diễn nghệ thuật và dùng để quạt mát, trang
dùng để trang trí
trí nhà cửa hoặc dùng
để biểu diễn nghệ thuật.
- GV cho học sinh xem các loại quạt
Quạt giấy có nhiều hình
giấy có hình dáng khác nhau
? Em hãy cho biết những chiếc quạt - Hình dáng : phong dáng khác nhau, họa
phú, đa dạng: hình tiết trang trí thường là
sau có hình dáng như thế nào
tròn, hình tam giác
hoa,
lá,
chim,
?Màu sắc của quạt giấy như thế nào - Nền tối thì màu sáng, thú,phong cảnh… được
nền sáng thì màu trầm, sắp xếp đối xứng hoặc
-GV kết luận: Như vậy quạt giấy có Gam màu hài hoà đẹp sắp xếp tự do.
mắt
nhiều hình dáng và màu sắc khác
nhau tuỳ thuộc vào mục đích sử
dụng...
HOẠT ĐỘNG 2:
II. Cách trang tri quạt

Hướng dẫn học sinh Cách trang
giấy
trí quạt giấy
1. Tạo dáng.
- Vẽ 2 nửa đường tròn
- GV tiếp tục cho học sinh xem các
đồng tâm có bán kính
loại quạt giấy
khác nhau và vẽ các
? Những chiếc quạt sau được trang
-Trang trí đối xứng qua nan quạt.
trí theo nguyên tắc nào, sử dụng
trục, và trang trí tự do
2. Trang trí.
những hoạ tiết gì
- Vẽ phác mảng họa
? Nêu các bước cơ bản của một bài - Hoạ tiết hoa lá, hình
tiết
vẽ trang trí.
mảng kỷ hà, các con
- Tìm và vẽ họa tiết.
GV cho HS xem một số bài vẽ của
vật ...
- Tìm và vẽ màu.
học sinh năm trước
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV kết luận bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn hs làm bài tâp.

GV ra bài tập, học sinh vẽ bài

- HS làm bài tập.

- GV bao quát lớp, hướng dẫn ,
chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa
được

III/. Bài tập.
- Vẽ trang trí một quạt
giấy mà em thích trên
giấy A4
- Màu sáp hoặc bút dạ

- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp
lên bài của những em vẽ yếu
HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một vài bài vẽ của hs ở - HS nhận xét, xếp loại.
nhiều mức độ khác nhau và yêu cầu
hs quan sát, xếp loại theo cảm nhận
GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

2

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV


Giáo án mỹ thuật 8
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

NỘI DUNG

của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, -HS lắng nghe.
nhắc nhở góp ý cho những bài vẽ
chưa hoàn chỉnh.
4/. Củng cố:
- Y/c Hs nhắc lại các bước trang trí quạt giấy.
5/. Dặn dò :
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 2 - sơ lược về mĩ thuật thời Lê, trong đó tìm hiểu bối cảnh lịch sử xã
hội thời Lê, gồm mấy loại hình nghệ thuật ;
-sưu tầm tranh ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Lê

* Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 11/9/2016
GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

Ngày dạy: 15/9/2016
3

Lớp: 8


Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Giáo án mỹ thuật 8
TUẦN 2 – TIẾT 2
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
( Từ đầu thế kỉ XV -> đầu thế kỉ XVIII)

I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức : Hiểu được quá trình PT của MT thời Lê là sự tiếp nối, kế thừa tinh hoa MT
dân tộc các thời đại trước. Nắm được một số điểm kháI quát về bối cảnh lịch sử và sự PT của
MT thời Lê ( NT KT,ĐK, Gốm )
2- Kĩ năng : Trình bày được một số nét cơ bản, đơn giản về NT KT, Đk và gốm của MT
thời Lê. Nêu được đặc điểm của MT thời Lê
3- Thái dộ: HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
văn hoá- dân tộc.
4- Hình thành và phát triển năng lực học sinh: Quan sát, cảm thụ, nhận biết, vấn đáp,
thích ứng môi trường, tư duy logic, phân tích tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Đồ dùng mĩ thuật 8.
- Phim trong, giấy Rô ki cỡ lớn.(nếu có)
HS: -Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê.
- Bút nét to.
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình,minh họa,trực quan
- Vấn đáp -thảo luận nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách trang trí quạt giấy?
- Nhận xét một số bài trang trí quạt giấy
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS
tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã
hộithời Lê
- GV chia nhóm HS
- GV cho Hs đọc sgk
- Đặt câu hỏi thảo luận
*Hãy nêu tóm tắt về bối cảnh xã
hội thời Lê?
- GV yêu cầu các nhóm trả lời + bổ
sung
-> GV kết luận:
- sau 10 năm kháng chiến chống

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
I. Vài nét về bối cảnh
- Tuy chịu ảnh hưởng của
- HS chép câu hỏi + thảo Nho giáo và văn hoá Trung
Hoa, nhưng mĩ thuật Việt
luận
- Đại diện nhóm lên trình Nam vẫn đạt được những

đỉnh cao mang đậm đà bản
bày câu trả lời
sắc văn hoá dân tộc.
+ HS nghe+bổ sung

4

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

quân Minh thắng lợi.Nhà Lê đã xây
dựng một nhà nước phong kiến hoàn
thiện
- Tình hình KT-XH: sử dụng chính
sách .kinh tế , quân sự chính trị
ngoại giao văn hoá tích cực tiến bộ
tạo nên xã hội thái bình thịnh trị.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về
mĩ thuật thời Lê

II/.Vài nét về mĩ thuật thời


- GV treo tranh cho HS xem
tranh(sgk)


- Mĩ thuật thời Lý-Trần

- Mĩ thuật thời Lê kế thừa nền mĩ
thuật của thời kì nào? VD.

VD: qua điêu khắc đá,
chạm khắc trang trí dân
gian đồ gốm

- Thành tựu của mĩ thuật thời Lê?
Có mấy loại hình nghệ thuật?

- Để lại nhiều tác phẩm
mĩ thuật có giá trị ( các
công trình kiến trúc, điêu
khắc, tượng phật)
+ Kiến trúc, điêu khắc,
chạm khắc trang trí, đồ
gốm.

- GV cho HS đọc sgk
- HS chép câu hỏi + thảo
luận

1 Kiến trúc:

- GV yêu cầu các nhóm trình bày
câu trả lời + bổ sung


- Đại diện các nhóm
trình bày câu trả lời

- Thời Lê có nhiều công
trình kiến trúc đẹp và quy
mô to lớn gồm hai loại:

-> Gv tổng kết

- HS nghe + ghi bài

- Đặt câu hỏi thảo luận
* Kiến trúc thời Lê phát triển ntn?

+ HS nghe + bổ sung

* Kiến trúc cung đình:
- Kiến trúc Thăng Long: cơ
bản vẫn giữ nguyên như
thành Thăng Long thời Lý –
Trần
+ Trong khu vực Hoàng
Thành đã xây dựng và sửa
chữa nhiều công trình kiến
trúc to lớn như các công
trình
* Kiến trúc Lam Kinh:
- Vua Lê Thái Tổ và các vua
kế nghiệp đã xây dựng ở đất
lam Sơn( quê hương nhà

Lê) một cung điện nguy nga

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

5

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8
tráng lệ coi như một kinh đô
thứ hai nay thuộc Xuân
Lam- Thọ Xuân – Thanh
Hoá.
+ Xây dựng năm 1433 là
nơi tụ họp sinh sống của họ
hàng thân thích của nhà
vua. Xung quanh là lăng
tẩm của vua và hoàng hậu
xây dựng theo thế đất tựa
núi nhìn sông, bốn bề non
xanh nước biếc, rừng rậm
bao quanh.
- Vẫn còn bia Vĩnh Lăng
ghi lại công của
vua Lê Thái Tổ và lăng của
các vua với nhiều tác phẩm
điêu khắc bằng đá.

-> Dấu tích cung điện, lăng
miếu còn lại không nhiều
song căn cứ vào các bệ cột,
bậc thềm, sử sách ghi chép
lại cũng thấy
được quy mô to lớn và vẻ
đẹp của kiến trúc kinh thành
nhà Lê.

- GV cho HS đọc sgk
- Điêu khắc và trang trí gắn liền với
loại hình nghệ thuật nào? bằng chất
liệu gì?
- GV đặt câu hỏi thảo luận

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

Gắn liền với nghệ thuật
Kiến trúc. Với chất liệu
Đá,Gỗ
- HS chép câu hỏi thảo
luận
6

* Kiến trúc tôn giáo:
- Nhấn mạnh đặc điểm kiến
trúc tôn giáo thời Lê
+ Thời kì đầu đề cao nho
giáo: đền ,miếu thờ
KhổngTử, trường học nho

giáo được xây dựng nhiều
nhưng vẫn cho tu sửa các
chùa cũ
+ Năm 1593-> 1778 nhà Lê
nắm chính quyền trên danh
nghĩa ( sau nội chiến Lê –
Mạc) cho tu sửa, xây lại
nhiều chùa mới.
2 Điêu khắc- Chạm khắc
trang tri -nghệ thuật
Gốm.
* Điêu khắc:
- Tượng tròn: tạc theo

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
* Điêu khắc, chạm khắc trang trí
và nghệ thuật Gốm có đặc điểm gì?
phát triển ra sao?
- GV yêu cầu các nhóm trả lời và bổ
sung

Giáo án mỹ thuật 8

- Đại diện các nhóm lên
trình bày câu trả lời
- HS nghe + bổ sung
- HS nghe + ghi bài


HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV kiểm tra kiến thức vừa học của
HS nhằm củng cố cho HS.
- Kể tên những công trình kiến trúc

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

phong cách gần với nghệ
thuật dân gian
- Tượng Rồng:ở điện Kính
Thiên tạc ở bậc điện Kính
Thiên dài 9m, khối hình
tròn đầu Rồng có bờm tóc
uốn mượt phủ sau gáy, có
sừng và tai nhỏ.mũi sư tử,
trên thân có nhiều dải
mây,khúc uốn lượn.
- Tượng Phật sử dụng chất
liệu Gỗ:
* Chạm khắc trang tri:
- Chủ yếu phục vụ kiến trúc
trên bia đá
+ Các bậc cửa một số công
trình kiến trúc,lăng tẩm đền
miếu,chùa rất sắc sảo với
nét uốn lượn, dứt khoát rõ
ràng. Có 58 bức chạm khắc
trên bia đá ở hệ thống lan

can, thành cầu
- Chạm khắc ở đình làng
miêu tả cảnh vui chơi sinh
hoạt trong nhân dân
* Gốm:
- Kế thừa tinh hoa thời LýTrần.Thời Lê còn chế tác
thêm nhiều loại gốm
+ Phát triển gốm hoa lam
phủ men trắng vẽ trang trí
men xanh( ở Bát Tràng và
một số cơ sở ngày nay vẫn
sản xuất)
+ Đề tài trang trí: sử dụng
các hoa văn: mây , sóng
nước, long ly còn có các
loại: sen, cúc chim, thú,cỏ
cây
+ Đậm chất dân gian.
+ Nét chau chuốt tạo dáng
khoẻ khoắn bố cục cân đối
chính xác

- HS trả lời
7

Năm học: 2016-2017


Trng THCS Hunh Thỳc Khỏng
thi Lờ?

- Vỡ sao thi Lờ iờu khc, chm
khc u phỏt trin mnh m?
- Ngh thut Gm phỏt trin ntn?
- GV kt lun, b sung

Giỏo ỏn m thut 8

- HS tr li
- HS tr li

4. Cng c:
- Kin trỳc thi Lờ phỏt trin nh th no?
- c im ca iờu khc v chm khc trang trớ?
- GV kt lun, b sung
- GV nhn xột gi hc
5.DN Dề:
- Học thuộc bài
- Su tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Lê
- Tiết 3: Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
* Rỳt kinh nghim:
.
.

Ngy son: 14/9/2016

Ngy dy: 22/9/2016

Lp: 8


TUN 3 TIT 3: Thng thc m thut

MT S CễNG TRèNH TIấU BIU CA
GV: Nguyn Th Thựy Dung

8

Nm hc: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

MỸ THUẬT THỜI LÊ
(Từ thể kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ XVII)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của một số cơng trình mỹ thuật
thời Lê.
2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thơng qua từng giai
đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và cảm nhận tác phẩm.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ
trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
4. Định hướng năng lực cần đạt:
- Năng lực chung: NL hợp tác ( Thảo luận nhóm), NL ngơn ngữ, NL giải quyết vấn đề
- Năng lực chun biệt: Năng lực quan sát và xử lý thơng tin, Năng lực cảm thụ thẫm mỹ, Năng
lực phân tích và tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lê.
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.

III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:Tiết 2 các em đã học và tìm hiểu khái qt về MT thời Lê, để
hiểu sâu sắc hơn về các tác phẩm MT giai đoạn này chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động của GV
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ
thuật kiến trúc.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu về Chùa
Keo (Thái Bình)
- GV cho HS quan sát ảnh chụp
về chùa Keo và gác chng, hỏi:
+Hãy cho biết đòa chỉ
chùa Keo , được xây
dựng vào/Thời nào ?
thế kỷ thứ mấy ?

+Hãy giới thiệu một số
nét về kiến trúc
chùa Keo.

Hoạt động của HS

Đc : Xã Duy Nhứt –
huyện Vũ Thư - tỉnh
Thái Bình .- Xây dựng
từ thời Nhà Lý

(1061 ) ( Lý Thánh
Tông 1054 –1070 )
THẾ KỶ XI
Năm 1611 bò lũ cuốn
trôi
Năm 1630 xây dựng
lại . Đến 1632 công
trình hoàn thành
( Thế kỷ XVII )Diện
tích : 58.000 m2
Chùa Keo còn có
tên là :
THẦN QUANG TỰ
-Chùa Keo gồm 154 gian (hiện
còn 128 gian) được xây dựng nối

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

9

Nội dung chinh
I/. Kiến trúc.
* Chùa Keo (Thái Bình)
- Được xây dựng từ thời Lý,
sau đó được tu sửa lớn vào thế
kỷ XVII. Chùa Keo gồm 154
gian (hiện còn 128 gian) được
xây dựng nối tiếp nhau: có
Khu tam bảo thờ Phật, khu
điện thờ Thánh và cuối cùng

là gác chng.
- Chùa cao 12m gồm 4 tầng có
mái cong theo từng lớp, cao
dần và trên cùng là gác
chng.
- Đây là cơng trình kiến trúc
bằng gỗ tiêu biểu, chính xác
về kết cấu, đẹp về hình dáng,
xứng đáng là niềm tự hào của
kiến trúc cổ Việt Nam.

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

tiếp nhau: có Khu tam bảo thờ
Phật, khu điện thờ Thánh và cuối
- GV tổng kết ý kiến và nhấn mạnh cùng là gác chng.Gác
về sự thanh thốt của hình dáng
chuông (Có 4
chung và các tầng mái là tiêu biểu tầng,cao 12m)
của gác chng chùa Keo.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ
thuật điêu khắc và chạm khắc
trang trí.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ
thuật điêu khắc. (Tượng Phật Bà
Quan Âm nghìn mắt nghìn tay –
Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh)
- GV cho HS xem ảnh chụp về pho
tượng và hỏi:
+Em hãy quan sát và
- HS miêu tả đặc điểm của
miêu tả một số đặc
tượng Phật bà Quan
điểm của tượng Phật
Âm nghìn mắt nghìn tay .
bà Quan Âm nghìn mắt
nghìn tay .

- GV nhận xét chốt ý chính và cho - HS ghi bài
Nghệ thuật điêu
HS ghi bài
luyện* kỹ thuật tinh
xảo diễn tả được
- Các nghệ nhân xưa
thể hiện nghệ thuật vẻ đẹp tự nhiên,hài
hòa , thuận mắt ;
điêu khắc như thế
Tạo thành 1 thể
nào?

thống nhất trong
cách diễn tả đường
nét và hình khối .
Hình tượng nghệ
thuật :- tư thế thiền
đònh – cánh tay đưa
lên như đóa hoa sen
đang nở - vòng ngoài
những cánh tay nhỏ
tạo thành vòng hào
quang .

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

10

Nội dung chinh
II /. ĐIÊU KHẮC
VÀ CHẠM KHẮC
TRANG TRÍ
1. Điêu khắc:
* Tượng Phật bà Quan Âm
nghìn mắt nghìn tay (Chùa
Bút Tháp – Bắc Ninh)
- Tượng được tạc vào năm
1656, tồn bộ pho tượng cao
3.7m riêng người cao 2m gồm
2 phần: thân tượng và bệ
tượng.
- Tượng được diễn tả ngồi xếp

bằng với 42 tay lớn và 952 tay
nhỏ. Các cánh tay lớn đưa lên
như đóa sen nở, các cánh tay
nhỏ tạo thành những vòng hào
quang. Tồn bộ pho tượng là
một thể thống nhất trơng rất
thuận mắt, mang vẻ đẹp tự
nhiên, hài hòa.

2/. CHẠM KHẮC
TRANG TRÍ
2. Hình Rồng trên các bia đá.
- Hình rồng thời
Lê có bố cục
chặt chẽ, hình
mẫu trọn vẹn và

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ
thuật chạm khắc trang tri (Hình
Rồng trên bia đá).
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về
hình tượng con Rồng.
- Cho HS nhắc lại những đặc điểm

chính của con Rồng thời Lý, Trần.
Qua đó hướng HS so sánh hình
Rồng thời Lý, Trần với Rồng thời
Lê.
+Hình rồng chạm khắc
trang trí trên bia đá của
- Hình rồng ở bia
thời Lê Sơ như thế
Thời Lê Sơ ban đầu
nào ?
từ phong cách Lý –
Trần ,sau đó có
- Hình rồng chạm khắc
những nét ảnh
trang trí trên đá của
thời Lê có những đặc hưởng con rồng Trung
quốc.
điểm gì ?
- Nêu dặc điểm

sự linh hoạt về
đường nét.
+Ở cuối thời
Lê ,hình rồng
chầu mặt trời là
loại bố cục hoàn
toànmới trong
trang trí bia đá cổ
ở Việt Nam
- Hình rồng thời

Lê dù kế thừa
tinh hoa thời LýTrần mang những
nét gần giống
với mẫu rồng
Trung quốc , nhưng
qua bàn nghệ
nhân
thời đó, hình
tượng rồng được
Việt hoá cho phù
hợp với truyền
thống văn hoá
của dân tộc .

HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV cho HS nêu cảm nhận về các - HS nêu cảm nhận và trách nhiệm
cơng trình mỹ thuật thời Lê, nêu của mình trong việc giữ gìn và
trách nhiệm của mình trong việc phát huy các giá trị nghệ thuật của
giữ gìn và phát huy các giá trị dân tộc.
nghệ thuật của dân tộc.
4.Củng cố.
- GV đưa một số câu hỏi trắc nghiệm u cầu HS trả lời theo nhóm.
- GV nhận xét chốt ý đúng
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Tạo dáng và trang trí chậu cảnh”, chuẩn bị, chì,
tẩy, màu, vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

11

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Ngày soạn: 25/9/2016

Giáo án mỹ thuật 8

Ngày dạy: 29/9/2016

Lớp: 8

TUẦN 4 – TIẾT 4: Vẽ trang tri

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và
trang trí chậu cảnh
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo được chậu
cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông
dụng trong cuộc sống.
4. Định hướng năng lực cần đạt: NL quan sát, NL phân tich, đưa ra nhận định, NL

thực hành, NL sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Ảnh chụp một số chậu cảnh, bài vẽ của HS năm trước
2. Học sinh: Sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh. chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: - Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chậu cảnh có từ rất lâu và thịnh hành vào những năm
80 của thế kỷ XX. Ngày nay nó đang được ưa chuộng trên toàn đất nước. Chậu cảnh
có rất nhiều hình dáng đẹp và trang tri nhiều cách tinh tế.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
I. Quan sát, nhận xét.
GV cho HS xem một số chậu cảnh - HS quan sát.
có hình dáng khác nhau và yêu cầu
HS quan sát hình 1 trong SGK Tr90.
+ Hãy cho biết hình dáng của các - HS trả lời.
- Hình dáng: phong phú, đa dạng. To
chậu cảnh như thế nào?
nhỏ, rộng hẹp, cao thấp khác nhau.
+ Cách trang trí của các chậu cảnh - HS trả lời.
- Bố cục chặt chẽ có trọng tâm.
như thế nào? Về bố cục, cách sắp
- Hoạ tiết đa dạng tinh tế.
xếp hoạ tiết trên chậu cảnh?
+ Màu sắc của chậu cảnh ra sao?

- HS trả lời.
- Màu sắc hài hoà làm nổi bật chậu
- GV kết luận, bổ sung: Mỗi chậu - HS chú ý lắng cảnh cần trang trí.
cảnh đều có một cách trang trí riêng nghe.
tạo nên đặc trưng cho nó đồng thời
phù hợp với mục đích sử dụng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách Vẽ.
II. Cách tạo dáng và trang tri chậu
cảnh.

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

12

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
GV yêu cầu HS đọc và quan sát các
hình 2, 3 SGK Tr91.
+ Trước khi trang trí chậu cảnh ta
phải làm gì?
+ Trình bày cách tạo dáng chậu
cảnh?
GV treo hình minh họa các bước tạo
dáng chậu cảnh.

GV yêu cầu HS đọc và quan sát các
hình 4 SGK Tr91.
+ Nêu các bước của bài vẽ trang trí?

GV treo hình minh họa các bước
trang trí chậu cảnh.

Giáo án mỹ thuật 8

- HS đọc và
quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

1. Tạo dáng
Bước 1: Tìm hình dáng của chậu cảnh
- HS chú ý (Hình vuông, hình tròn, hình tam
quan sát và lắng giác).
nghe.
Bước 2: Kẻ trục đối xứng.
Bước 3: Phác hình.
Bước 4: Vẽ hình chi tiết.
- HS đọc và
quan sát.
2. Trang tri
- HS trả lời.
Bước 1: Tìm bố cục.
Bước 2: Vẽ hoạ tiết.
- HS chú ý Bước 3: Tô màu.
quan sát và lắng
nghe.
- HS chú ý
quan sát.


GV cho học sinh xem một số bài
trang trí chậu cảnh của học sinh lớp
trước.
+ Em thấy bài nào đẹp bài nào - HS nhận xét.
không đẹp? Tại sao?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng
nghe.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
III. Thực hành.
GV chia lớp theo nhóm thi vẽ giữa - HS làm bài.
- Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
các nhóm và đưa ra yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động
viên HS yếu và khuyến khích học
sinh khá giỏi.
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét.
GV chọn một số bài tất cả các nhóm - Hs nhận xét
- Hình dáng.
và yêu cầu các nhóm nhận xét bài
bài vẽ.
- Bố cục.
lẫn nhau về hình dáng, họa tiết, màu
- Họa tiết.
sắc.
- Màu sắc.
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm.
- HS chú ý lắng
nghe.
4. Củng cố luyện tập.

GV đặt câu hỏi.
+ Em hãy nêu các bước tạo dáng và trang trí chậu cảnh?
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Về nhà hoàn thiện bài nếu bài vẽ chưa xong ở lớp.
- Về nhà làm vẽ bài nếu chưa hoàn thành, chuẩn bị bài vẽ trang trí : Trình bày khẩu hiệu.
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

13

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

…………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 02/10/2016
Ngày dạy: 06/10/2016
TUẦN 5 – TIẾT 5: Vẽ trang tri

Lớp: 8

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được ý nghĩa, nội dung, kiểu chữ và cách trình bày

một câu khẩu hiệu.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn nội dung, sắp xếp dòng chữ,
thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hoàn thiện kỹ năng kẻ chữ và sắp xếp chữ thành hàng.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, hiểu rõ những giá trị mà mỹ thuật đem lại
cho đời sống hàng ngày.
4. Định hướng năng lực cần đạt: NL quan sát, nhận biết. NL phân tích, đưa ra nhận
định, NL thực hành, NL sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số mẫu khẩu hiệu, một số kiểu chữ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm kiểu chữ, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, trực quan,vấn đáp, luyện tập.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các bước trang trí chậu cảnh
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
- Dọc các đường phố, chúng ta thường thấy trưng bày những câu khẩu hiệu, hoặc là trong
những dịp lễ thường có các dòng chữ: nhiệt liệt chào mừng....; Ra sức thi đua dạy tốt học tốt..Đó
chính là những câu khẩu hiệu. Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cách trình bày khẩu hiệu.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét.
GV cho HS quan sát một số khẩu - HS quan sát.
hiệu.

+ Khẩu hiệu thường được sử - HS trả lời.
dụng để làm gì?

I. Quan sát, nhận xét.

- Mục đích: Tuyên truyền, cổ
động về những vấn đề trong xã
hội.
- Vị trí câu khẩu hiệu phải đặt ở
nơi công cộng để dễ thấy, dễ nhìn.
- Chất liệu: Giấy, vải, gỗ, tường.

+ Những câu khẩu hiệu được đặt - HS trả lời.
ở đâu?
+ Khẩu hiệu được trình bày trên - HS trả lời.
những chất liệu gì?
+ Thế nào là một câu khẩu hiệu - HS trả lời.
đẹp?

- Nội dung ngắn gọn, hàm xúc.
- Bố cục chặt chẽ, màu sắc phù
hợpvới nội dung, kiểu chữ.
- Trình bày trên băng dài, hoặc
trên hình chữ nhật thẳng đứng.

+ Có những cách trình bày khẩu - HS trả lời.

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

Nội dung chinh


14

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

hiệu nào?
+ Kiểu chữ, màu sắc, cách sắp - HS trả lời.
xếp dòng chữ như thế nào?

GV phân tích những câu khẩu
hiệu chưa đạt yêu cầu, chỉ cho HS
thấy những chỗ chưa phù hợp.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn
HS cách Vẽ.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội
dung khẩu hiệu.
- Sử dụng kiểu chữ đơn giản, rõ
ràng, dễ đọc.
- Cách sắp xếp chữ, suống dòng
phù hợp.
GV treo hình minh họa lên bảng
(hoặc vẽ lên bảng các bước trình
bày khẩu hiệu).
Bước 1: Sắp xếp chữ thành dòng
chữ (1,2,3....dòng) và chọn kiểu

chữ cho phù hợp với nội dung.
Bước 2: Ước lượng khuôn khổ
dòng chữ về chiều cao, chiều
ngang.
Bước 3: Vẽ phác các khoảng
cách của các con chữ ( khoảng
cách giữa 2 từ bằng 1 chữ cái).
Bước 4: Phác nét chữ, kẻ chữ và
trang trí nền.
Bước 5: Tìm màu, vẽ màu chữ và
trang trí nền. (Màu nền sáng, chữ
tối, màu nền tối, chữ sáng).
GV cho HS xem một số bài của
HS năm trước và cho HS nhận xét
về nội dung, bố cục, màu sắc,
kiểu chữ...
GV nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn
HS làm bài.
GV ra yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động
viên HS làm bài theo các bước đã
hướng dẫn. Khuyến khích những
HS khá giỏi.

- Kiểu chữ nhất quán trong một
khẩu hiệu, cách sắp xếp dòng chữ
tùy thuộc theo nội dung, theo
khuôn khổ cho phép, màu sắc rõ
ràng, dễ đọc phù hợp với nội

dung.

- HS chú ý lắng nghe.
II. Cách trình bày dòng chữ.
- HS chú ý lắng nghe.

Bước 1: Sắp xếp thành dòng chữ
và chọn kiểu chữ cho phù hợp.

- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.
Bước 2: Ước lượng khuôn khổ
dòng chữ về chiều cao, chiều
ngang.
Bước 3: Vẽ phác các khoảng
cách của các con chữ ( khoảng
cách giữa 2 từ bằng 1 chữ cái).
Bước 4: Phác nét chữ, kẻ chữ và
trang trí nền.
Bước 5: Tìm màu, vẽ màu chữ và
trang trí nền. (Màu nền sáng, chữ
tối, màu nền tối, chữ sáng)

- HS quan sát, nhận
xét.
- HS chú ý lắng nghe
III. Thực hành.
Kẻ khẩu hiệu: “Học tập tốt, lao
động tốt”


- HS làm bài.

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

15

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

4.Củng cố.
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét
và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.
- GV nhận xét và biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa
hoàn chỉnh
5. Dặn dò:
- Học sinh về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Tĩnh vật (Lọ hoa và quả – Tiết 1: Vẽ
hình)”.
*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

16


Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Ngày soạn: 9/10/2016

Giáo án mỹ thuật 8

Ngày dạy: 13/10/2016
TUẦN 6 – TIẾT 6: Vẽ theo mẫu

Lớp: 8

TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
Tiết 1: Vẽ hình
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phương pháp vẽ
Tĩnh vật.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể
hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của
tranh tĩnh vật, phát huy khả năng sáng tạo.
4. Định hướng năng lực cần đạt: NL quan sát, so sánh, nhận biết . NL phân tích
tổng hợp. NL: thực hành, sáng tạo, biểu đạt. NL: xử lý thông tin, cảm thụ thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của học sinh, vật mẫu vẽ
theo nhóm.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh tĩnh vật và đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ bài trình bày khẩu hiệu?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:Tĩnh vật là một loại tranh diễn tả rất rõ nét tình cảm của
người vẽ thông qua các đồ vật quen thuộc trong cuộc sống. Để giúp các em hiểu rõ hơn về loại hình
nghệ thuật này và nắm bắt phương pháp vẽ tranh Tĩnh vật, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài “Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả - Tiết 1: Vẽ hình”.

Hoạt động của GV
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét.
GV cho HS quan sát các vật mẫu
và giới thiệu các vật mẫu.
GV gọi một HS lên bày màu và
yêu cầu các HS khác nhận xét về
bố cục hình vẽ.
GV nhận xét và có thể bày lại
mẫu vẽ cho bố cục đẹp.
+ Lọ và quả vật nào cao hơn,
rộng hơn?
+ Vật nào ở phía trước vật nào ở
phía sau?
+ Toàn bộ vật mẫu nằm trong
khung hình gì? Lọ có dạng hình
gì? quả dạng hình gì?
+ Chiều cao, chiều ngang của
thân , đáy lọ có đặc điểm gì?

Hoạt động của HS


Nội dung chinh
I. Quan sát, nhận xét.

- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.
- HS thực hiện và nhận
xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.

- Lọ cao hơn quả.

- HS trả lời.

- Quả ở phía trước lọ.

- HS trả lời.

- Khung hình: chữ nhật đứng, lọ
hình chữ nhật đứng, quả hình cầu.

- HS trả lời.

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

17

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
GV nhận xét, bổ sung.

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn
HS cách Vẽ.
GV yêu cầu một HS nhắc lại các
bước vẽ theo mẫu đã học ở lớp 6.
GV treo hình minh họa các bước
vẽ lọ và quả (vẽ lên bảng), và
phân tích các bước vẽ.
Bước 1: Quan sát, nhận xét
Bước 2: Tìm khung hình chung
của 2 vật mẫu vẽ phác khung hình
vào trang giấy cho cân đối.
GV vẽ phác lên bảng vài khung
hình (có sai, đúng) để HS nhận
xét.
Bước 3: so sánh tỉ lệ của lọ và
quả và tìm khung hình riêng của
vật mẫu.
Bước 4: Tìm tỉ lệ các bộ phận và
vẽ bằng các nét thẳng.
Bước 5: Vẽ hoàn chỉnh bài.
GV cho HS quan sát một số tranh
của HS.
+ Em thích bài nào? Tại sao?
GV nhận xét, bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn
HS làm bài.

GV ra yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động
viên HS làm bài theo các bước đã
hướng dẫn, khuyến khích và ra
yêu cầu cao hơn đối với các HS
khá, giỏi.
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá

Giáo án mỹ thuật 8

- HS chú ý lắng nghe,
nhận xét.
II. Cách vẽ.
- HS nhắc lại.
- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.
1. Quan sát và nhận xét.
2. Vẽ khung hình
3. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
4. Vẽ chi tiết.
5. Vẽ đậm nhạt.
- HS quan sát, nhận
xét.
- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.

- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.


III. Thực hành.
Vẽ lọ và quả (vẽ hình bằng bút
chì)

- HS làm bài.

nhận xét.
- GV chọn một số bài vẽ của học
sinh ở nhiều mức độ khác nhau và - HS chú ý quan sát.
cho HS nêu nhận xét về bố cục,
cách vẽ hình và diễn tả đường
nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ
theo cảm nhận của mình.
- HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ - HS nhận xét.
theo cảm nhận của mình

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

18

IV. Nhận xét, đánh giá:
- Bố cục
- Cách vẽ hình
- Diễn tả đường nét

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng


Giáo án mỹ thuật 8

- GV biểu dương những bài vẽ - HS chú ý lắng nghe.
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những
bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
4. Củng cố :
-GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ lọ và quả (vẽ hình)?
- Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh
5. Dặn dò:
- Học sinh về nhà vẽ Tĩnh vật theo ý thích.
- Đọc trước bài mới “Tĩnh vật (Lọ hoa và quả - Tiết 2: Vẽ màu)”
*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 16/10/2016

Ngày dạy: 18/10/2016
TUẦN 7 – TIẾT 7: Vẽ theo mẫu

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

19

Lớp: 8

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
Tiết 2: Vẽ màu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phương pháp vẽ
Tĩnh vật.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể
hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp của
tranh tĩnh vật, phát huy khả năng sáng tạo.
4. Định hướng năng lực cần đạt: NL quan sát, so sánh, nhận biết . NL phân tích
tổng hợp. NL: thực hành, sáng tạo, biểu đạt. NL: xử lý thông tin, cảm thụ thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của học sinh, vật mẫu vẽ
theo nhóm.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh tĩnh vật và đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ bài trình bày khẩu hiệu?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
Tiết học trước các em đã tiến hành vẽ hình lọ hoa và quả. Để tiếp tục hoàn thiện bài vẽ
này và nắm bắt được đặc điểm về màu sắc trong tranh tĩnh vật, hôm nay chúng ta lại tiếp tục
cùng nhau nghiên cứu bài ”Tĩnh vật (Lọ hoa và quả) Tiết 2: Vẽ màu”.
Hoạt động của GV

HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh Tĩnh vật để
HS quan sát và nêu cảm nhận vẻ đẹp về:
Bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh
Tĩnh vật.
- GV phân tích trên tranh để HS nhận ra
việc dùng màu trong tranh Tĩnh vật cần có
cảm xúc, không nên quá lệ thuộc vào màu
sắc thật của vật mẫu.
- GV giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn HS
sắp xếp mẫu giống với tiết học trước.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và
nêu nhận xét về: Vị trí đặt mẫu, hướng
ánh sáng, màu sắc, độ đậm nhạt, sự ảnh
hưởng qua lại giữa các mảng màu nằm
cạnh nhau và màu sắc bóng đổ của vật
mẫu.
- GV giới thiệu tổng quát về vật mẫu.
Nhấn mạnh đến màu sắc có sự khác nhau

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

Hoạt động của HS

Nội dung chinh

-HS quan sát và nêu cảm
nhận vẻ đẹp của tranh
Tĩnh vật về: Bố cục, hình

ảnh, màu sắc.
- Quan sát GV phân tích
tranh.
- HS sắp xếp mẫu giống
với tiết học trước.
- HS quan sát kỹ vật mẫu
và nêu nhận xét về: Vị trí
đặt mẫu, hướng ánh sáng,
màu sắc, độ đậm nhạt, sự
ảnh hưởng qua lại giữa
các mảng màu nằm cạnh
nhau và màu sắc bóng đổ
của vật mẫu.
20

I/. Quan sát – nhận
xét.
- Vị trí đặt mẫu.
- Ánh sáng tác động lên
vật mẫu.
- Màu sắc của mẫu.
- Đậm nhạt của mẫu.
- Sự ảnh hưởng qua lại
giữa các màu nằm cạnh
nhau.
- Màu sắc bóng đổ và
màu sắc của nền.

Năm học: 2016-2017



Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

giữa mảng sáng và mảng tối và màu sắc ở - Quan sát GV hướng dẫn
các mảng nằm cạnh nhau.
bài.

HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV hướng dẫn HS quan sát vật mẫu
và điều chỉnh lại bài vẽ hình của mình
cho giống mẫu.
- GV nhắc lại trình tự các bước vẽ màu đã
học ở lớp 7.
+ Hướng dẫn HS xác định ranh giới các
mảng màu.
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu
hướng dẫn HS xác định ranh giới các
mảng màu.
- Cho HS nêu nhận xét về ranh giới các
mảng màu ở mẫu vẽ nhóm mình.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước,
màu nhạt vẽ sau. Vẽ từ bao quát đến chi
tiết.
- GV dựa trên hình gợi ý cách vẽ màu
hướng dẫn HS vẽ màu đậm trước, từ đó
tìm màu trung gian và màu sáng. Nhắc
nhở HS luôn vẽ từ bao quát đến chi tiết

nhằm làm cho bài vẽ phong phú về màu
sắc và có độ đậm nhạt hợp lý, rõ ràng,
tránh được tình trạng bài vẽ bị đều nhau
về sắc độ.
+ Hướng dẫn HS vẽ màu nền.
- GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh
Tĩnh vật của họa sĩ và của HS năm trước
để các em nhận ra cách vẽ màu nền trong
tranh Tĩnh vật. GV nhắc nhở HS khi vẽ
màu nền cũng cần phải diễn tả đậm nhạt
để bài vẽ nổi bật được trọng tâm. Nên suy
nghĩ và lồng cảm xúc của mình vào việc
sử dụng màu sắc trong vẽ tranh Tĩnh vật.
- GV hướng dẫn cách sử dụng một số
chất liệu màu thông thường.

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

II/. Cách vẽ màu.
- HS quan sát vật mẫu và
điều chỉnh lại bài vẽ hình
của mình cho giống mẫu.
- Quan sát GV hướng 1. Xác định ranh giới
dẫn xác định ranh giới các mảng màu.
các mảng màu.
- HS nêu nhận xét về
ranh giới các mảng màu
ở mẫu vẽ nhóm mình.
2. Vẽ màu đậm trước,
màu nhạt vẽ sau. Vẽ

từ bao quát đến chi
- Quan sát GV hướng tiết.
dẫn vẽ màu.

- HS quan sát một số
tranh Tĩnh vật của họa sĩ 3. Vẽ màu nền.
và của HS năm trước để
nhận xét cách vẽ màu
nền trong tranh Tĩnh vật.

21

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án mỹ thuật 8

HOẠT ĐỘNG 3:
III/. Bài tập.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Vẽ Tĩnh vật (Lọ và
- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng - HS làm bài tập theo quả) Tiết 2 – Vẽ màu.
phương pháp. Quan sát và hướng dẫn nhóm.
thêm về cách bố cục, cách xác định ranh
giới các mảng màu, cách chọn màu và vẽ
màu ở những mảng nằm cạnh nhau.
- Nhắc nhở HS luôn quan sát màu sắc ở
mẫu để vẽ màu cho phong phú.

HOẠT ĐỘNG 4:
Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ và cho HS nêu
nhận xét về bố cục, cách vẽ hình và màu
sắc và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của
mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc
nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn
chỉnh.
4. Củng cố, luyện tập:
Hoạt động của GV
GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở
nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu
nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của
mình.

- HS nêu nhận xét bài tập
về bố cục, màu sắc, độ
đậm nhạt của màu. Xếp
loại bài vẽ theo cảm
nhận của mình.

Hoạt động của HS
HS trả lời

Nội dung chinh
- Nội dung: hình vẽ, bố
cục, mau sắc

5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “VTĐT: Ngày nhà giáo Việt Nam”, sưu tầm
tranh ảnh về hoạt động nhân ngày nhà giáo Việt Nam, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
( kiểm tra 1 tiết)
*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

22

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Giáo án mỹ thuật 8
Ngày soạn: 23/10/2016
Ngày dạy: 25/10/2016 Lớp: 8
TUẦN 8 – TIẾT 8: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ

GIÁO VIỆT NAM

(Kiểm tra 1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
- H/s hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam.

2. Kỹ năng:
- Vẽ được tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích.
3. Thái độ:
- Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cơ giáo.
4. Năng lực được hình thành ở HS: NL tư duy, NL biểu đạt, NL phân tích, tổng hợp, NL
khám phá, NL sáng tạo, NL cảm thụ thẩm mỹ …vv
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số tranh của HS năm trước.
- Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình mih họa các bước vẽ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Vẽ Tĩnh Vật.
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề vào bài mới: Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp để các em tỏ lòng biết ơn đối với
thầy, cơ giáo. Để thể hiện lòng tri ân của mình thơng qua tranh vẽ, hơm nay chúng ta cùng nhau
nghiên cứu bài “VTĐT: Ngày nhà giáo Việt Nam”.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chinh

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn
HS tìm và chọn nội dung đề

tài.
- Các nhóm thảo luận, đại diện trả
- Y/c Hs thảo luận nhóm
lời
+20/11 là ngày
N1:Ngày 20/11 là
Nhàgiáo Việt Nam, có
ngày gì ?
ý nghóa nhằm tôn vinh
Ý nghóa của ngày
nghề dạy học và là dòp
đó ?
để học sinh bày tỏ tấm
lòng biết ơn của mình
đối với các thầy cô.
N2:Những hoạt động
- Trước ngày 20/11 :Tiết
gì để chuẩn bò
học tốt, thi vẽ tranh, thi
mừng 20/11 ?
trò chơi vận động, thi
N3: Trong ngày 20/11
văn nghệ...
diễn ra những hoạt
+Trong ngày 20/11:Buổi
động gì ?
lễ mít tinh mừng 20/11,

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung


23

I. Tìm và chọn nội
dung đề tài.
Có thể vẽ nhiều nội
dung khác nhau:
* Các hđ chào mừng
20/11: Thi vẽ tranh, thi
văn nghệ, thi trò chơi
vận động...
* Quang cảnh buổi lễ
20/11 tại sân trường
* Cảnh học sinh
tặng hoa cho thầy,
cơ....

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
N4:Vẽ về đề tài
20/11, em sẽ vẽ nội
dung gì ?

- Y/c HS quan sát tranh trả lời
1) Các bức tranh vẽ về những
hoạt động gì?
2) Cách sắp xếp bố cục, hình vẽ
của bức tranh đã hợp lí chưa?
3)Màu sắc có phù hợp với nội

dung của bức tranh khơng?
Kết luận:
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn
HS cách vẽ.
- Em hãy nhắc lại cách vẽ bài
vẽ tranh đề tài?

Giáo án mỹ thuật 8

các tiết mục văn nghệ,
tặng hoa cho các thầy

+Các cuộc thi chào
mừng 20/11: vẽ tranh,
văn nghệ, trò chơi vận
động.
* Quang cảnh buổi lễ
20/11 tại sân trường…
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời

II. Cách vẽ.
- B1: Tìm chọn nội
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề dung đề tài
tài.
- B2: Tìm bốcục,phân
chia các mảng chính
phụ

- B3: Vẽ hình vào các
mảng
- B4: Vẽ chi tiết
- B5 : Vẽ màu
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS ghi bài.
HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
III/. Bài tập.
- Nhắc nhở HS làm bài tập theo - HS làm bài tập
Vẽ tranh – đề tài: Ngày
đúng phương pháp.
Nhà Giáo Việt Nam
- GV quan sát và hướng dẫn
20.11 ( Kiểm tra 1 tiết)
thêm về cách bố cục và cách
diễn tả hình tượng.(thời gian
còn lại qua tiết 2 tiếp tục hồn
thành bài)
4. Củng cố:
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét
và xếp loại theo cảm nhận của mình.
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị giấy A4, viết chì, gơm, màu tiết sau tiếp tục làm bài kiểm tra 1 tiết.
*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

24

Năm học: 2016-2017


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Ngày soạn: 30/10/2016

Giáo án mỹ thuật 8

Ngày dạy: 1/11/2016
TUẦN 9 – TIẾT 9: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ

Lớp: 8

GIÁO VIỆT NAM

(Kiểm tra 1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
- H/s hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được tranh về ngày 20 - 11 theo ý thích.
3. Thái độ:
- Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy cô giáo.

4. Năng lực được hình thành ở HS: NL tư duy, NL biểu đạt, NL phân tích, tổng hợp, NL
khám phá, NL sáng tạo, NL cảm thụ thẩm mỹ …vv
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số tranh của HS năm trước.
- Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình mih họa các bước vẽ.
2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, quan sát, gợi mở, luyện tập.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Vẽ Tĩnh Vật.
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề vào bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HOẠT ĐỘNG 3:
- GV treo tranh về đề tài ngày Bài tập thực hành
nhà giáo VN.
- H/s nhắc lại cách vẽ

Nội dung chinh
+ Yêu cầu: Tiếp tục tranh
về đề tài ngày nhà giáo VN
( A4)
Hoàn thành trên lớp


Cho hs nhắc lại cách vẽ tranh
1) Học sinh chọn nội dung đề
tài
- Chọn đề tài có cảm xúc kỷ
niệm để vẽ
2) Tìm bố cục
+ GV quan sát học sinh làm bài, - Vẽ hình
gợi ý học sinh chọn nội dung
Có mảng chính mảng phụ
bố cục
Vẽ hình ảnh cụ thể
+ Chú ý học sinh con chậm, gợi 3) Vẽ màu
ý kỹ hơn
- Theo ý thích phù hợp với nội
dung
- Đậm nhạt

GV: Nguyễn Thị Thùy Dung

25

Yêu cầu của bài tập
+ Loại Đ: Bài vẽ đảm bảo
đúng yêu cầu về bố cục,
hoạ tiết và màu sắc ở mức
độ trung bình
. Bài vẽ phong phú, độc
đáo, có sáng tạo về tìm hoạ
tiết, cách sắp xếp bố cục,
màu đẹp ( đối với học sinh

có năng khiếu )
+ Loại CĐ: Bài vẽ không
đảm bảo yêu cầu, còn sai
lệch nhiều. Ý thức làm bài

Năm học: 2016-2017


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×