Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án mỹ thuật lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.61 KB, 87 trang )

Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1- Bài 1: Vẽ trang trí
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu bài:
- HS nhận ra vẻ đẹp của họa tiết ở các dân tộc miền xuôi và miền núi.
- HS vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu màu theo ý thích.
- HS thêm yêu thích nền nghệ thuật dân tộc.
* Trọng tâm: Phần quan sát nhận xét.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2.Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra ĐDHT: (4’)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
TG
Nội dung
* Hoạt động 1:
5’ I. Quan sát nhận xét
các họa tiết trang trí:
- GV giới thiệu ở các công trình kiến trúc, một
- Hoạ tiét là những hình
số đồ dùng trong gia đình và ở trang phục các


hoa lá, mây, sóng nước,
dân tộc thường cá các hoạ tiết trang trí. Các hoạ
chim muông.
tiết trang trí được thể hiện trên các vùng miền
khác nhau.
- HS nghe và nhận ra sự phong phú của nền
văn hoá VN và tài hoa của các nghệ nhân.
- GV cho HS qsát các hoạ tiết trong SGK:
? Họa tiết là gì, em hiểu thế nào là họa tiết?
? Nhận xét nội dung của các họa tiết trong
SGK? ( hoa lá, chim muông.)
? Các hoạ tiết trang trí ở đâu?
? Hình dáng chung của các hoạ tiết?( tròn,
vuông, tam giác.)
? Đường nét? (mềm mại khoẻ khoắn)
? Bố cục ? (cân đối, hài hòa)
? Màu sắc? ( rự rỡ hoặc êm dịu)
* Hoạt động 2:
5’ II. Cách chép họa tiết
- GV đư ra cách vẽ còn lộn xộn, yêu cầu HS
dân tộc:
sắp xếp lại.
- Quan sát nhận xét tìm
- GV KL cách chép hoạ tiếổctang trí dân tộc
ra đặc điểm của các hoạ
tiết.
GV: Trần Thị Thơm

1



Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6
- Phác khung hình
đường trục.
- Phác hình bằng đường
thẳng.
-Hoàn thiện và tô màu.
III. Thực hành:

* Hoạt động 3:
- GV nêu yêu cầu bài như phần câu hỏi và bài
tập tr SGK.
- GV góp ý động viên HS làm bài.
- HS tự chọn hoạ tiết, có thể sưu tầm hoạ tiết ở
ngoài để vẽ.

25’

4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
- GV cùng HS nx một số bài vẽ. HS nx bài của bạn về ưu, nhược điểm của
các bài vẽ.
- GV động viên , khích lệ HS và cho điểm một số bài vẽ đã hoàn thành.
5. Dặn dò: (1’)
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 2-Bài 2- Thường thức mĩ thuật.
RÚT KINH NGHIỆM:

GV: Trần Thị Thơm


2


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

\
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2: Thưởng thức mĩ thuật
SƠ LỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I. Mục tiêu bài:
- HS củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm.
- HS thêm trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
* Trọng tâm: Phần II
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh (nếu có)
- HS: SGK, vở ghi.
2. Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, D DHT: (4’)
GV yêu cầu HS mang bài giờ trớc lên bảng chấm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (1’):
? Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? (thời kì đồ đá là thời kì

nguyên thuỷ cách ngày nay hàng vạn năm).
? Em biết gì về thời kì đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? (thời kì đồ đồng cách
ngày nay khoảng 4-5 nghìn năm, tiêu biểu của thời kì này là trống đồng Đông
Sơn thuộc nền văn hoá Đông Sơn).
Trên cơ sở trả lời của HS GV vào bài mới: Tìm hiểu đôi nét về MT thời kì cổ
đại.
Hoạt động của GV -HS
TG
Nội dung
* Hoạt động 1:
4’ I. Sơ lợc về bối cảnh lịch sử:
? Thời kì đồ đá đợc chia làm mấy
- Các hiện vật do các nhà khảo cổ
thời kì? (2thời kì: đồ đá cũ và đồ
học phát hiện đợc cho thấy VN là
đá mới).
một trong những cái nôi pt của loài
? Thời kì đồ đồng có mấy giai
ngời, với nền văn minh lúa nớc phản
đoạn phát triển? (4GĐ: Phùng
ánh sự pt của đất nớc. Nghệ thuật cổ
Nguyên,Đồng Đậu, Gò Mun, Đông
đại của VN có sự phát triển liên tục
Sơn).
trải dài qua nhiều thế kỉ và đạt đợc
những đỉnh cao tr sáng tạo.
* Hoạt động 2:
30’ II. Sơ lợc về MT VN thời kì cổ đại:
- GV yêu cầu HS đọc SGK:
1. Thời kì đồ đá:

? Em biết gì về hình mặt ngời trên
- Hình vẽ: Các hình vẽ đợc vẽ cách
vách hang Đồng Nội?( tìm thấy ở
đây khoảng 1 vạn năm, là dấu ấn đầu
GV: Trần Thị Thơm

3


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Hoà Bình thuộc thời kì đồ đá).
? Em có nhận xét gì về hình vẽ mặt
ngời tìm thấy ở Na-Ca (Thái
Nguyên).
? Q/sát H1 SGK em có nhận xét gì
về hình vẽ này? (trong những hình
vẽ mặt ngời có thể phân biệt đợc
nam và nữ qua nét mặt, kích thớc.
Hình mặt ngời bên ngoài có khuôn
mặt thanh tú, đậm chất nữ giới.
Hình mặt ngời ở giữa có khuôn
mặt vuông chữ điền , lông mày
rộng, miệng rộng mang đậm chất
nam giới. Các mặt ngời đều có
sừng cong ra hai bên nh những
nhân vật hoá trang, một nhân vật tổ
mà ngời nguyên thuỷ thờ cúng.)


tiên của ngệ thuật thời kì đồ đá đợc
pt ở VN.
- Vị trí: Hình vẽ khắc vào đá ngay
gần cửa hang ở độ cao 1,5m-1,75m.
- Nghệ thuật diễn tả:Hình vẽ đợc
khắc trên vách đá sâu tới 2cm.
Hình mặt ngời đợc diễn tả với góc
nhìn chính diện, đờng nét dứt khoat,
rõ ràng. Cách sắp xếp bố cục cân
xứng, tỉ lệ hợp lí, tạo cảm giác hài
hoà.

2. Thời kì đồ đồng:
- Sự xuất hiện của kim loại đồng và
sắt làm cho xhVN chuyển dịch từ
hình thái xh nguyên thuỷ sang hình
thái xh văn minh hơn.
- Các công cụ sx: Rìu, thạp, dao
găm, giáo, mũi lao đợc trang trí đẹp
và tinh tế, kết hợp với nhiều kiểu hoa
văn phổ biến nh sóng nớc, thừng bện
và hoa văn hình chữ S…
- Trống đồng Đông Sơn: Đợc coi nh
đẹp nhất trong các trống đồng đợc
tìm thấy ở VN, thể hiện ở cách tạo
dáng và nghệ thuật trang trí trên
trống.
Bố cục mặt trống là những đờng
tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều

cánh ở giữa. Hoa văn diễn tả theo lối
hình học hoá kết hợp với hoạt động
của con ngời, chim, thú rất nhuần
nhuyễn, hợp lí.
=>KL:- Đặc điểm quan trọng của
nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con
ngời chiếm vị trí chủ đạo tr thế giới
của muôn loài.
- Các nhà khảo cổ học đã chứng
minh VN có một nền nghệ thuật đặc

? Sự xuất hiện của kim loại đầu
tiên thay cho đồ đá là gì? (đồng,
sau đó là sắt).
? Các công cụ sản xuất đồ dùng
sinh hoạt và vũ khí của ngời Việt
cổ là gì?( Rìu, tháp, dao găm bằng
đồng).
? Em biết gì về trống đồng Đông
Sơn? (là trống đợc coi là đẹp nhất
trong các trống đợc tìm thấy ở Việt
Nam).
? Vẻ đẹp của trống đồng đợc thể
hiện ntn?( thể hiện ở cách tạo dáng
và nghệ thuật trang trí trên trống).

GV: Trần Thị Thơm

4



Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6
sắc, liên tục pt mà đỉnh cao là nghệ
thuật Đông Sơn.

4. Đánh giá kết quả học tập:( 4’)
- GV đặt câu hỏi củng cố:
? Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào? (hình mặt ngời ở hang Đồng
Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt ngời.)
? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là
tác phẩm MT tuyệt đẹp cue nghệ thuật VN thời kì cổ đại? ( trống đồng ĐS đẹp
ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống và tang trống rất sống động
bằng lối vẽ hình học hoá.
=> KL chung:
- MT VN thời kì cổ đại có sự pt tiếp nối liên tục suôt hàng chục nghìn năm,
đó là một nền MT hoàn toàn do ngời Việt cổ sáng tạo nên.
MTVN thời kì cổ đại là MT không ngừng giao lu với các nền MT khác cùng
thời ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á, lục địa và hải đảo.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài, xem kĩ tranh minh họa trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 3-Bài 3:Sơ lợc về luật xa gần.
RÚT KINH NGHIỆM:

GV: Trần Thị Thơm

5



Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Ngày soạn: 5/9/2016
Ngày dạy: 8/9/2016, lớp 6A

Tuần 3

Tiết 3- Bài 3: Vẽ theo mẫu
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

I. Mục tiêu bài:,
- HS hiểu được khỏi niệm về xa, gần, đường tầm mắt, điểm tụ.
- HS biết được những điểm cơ bản của luật xa, gần, biết cách nhìn mọi vật
xung quanh theo luật xa gần.
- HS biết vần dụng luật xa gàn vào cỏc bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
* Trọng tâm: Phần II- Đường tầm mắt, điểm tụ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, hình hộp, các bài vẽ theo luật xa gần.
- HS: SGK, vở ghi.
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, ĐDHT: (4’)
? Kể tên một số hiện vật của thời kì cổ đại?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS


TG

* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS qs H.1 SGK và các hình
ảnh khác; con đường, phong cảnh…
? Hãy nêu nx tỉ lệ của các hàng cột, con
đường trong BT? (ở gần; to, rõ, ở xa; mờ,
nhỏ)
- GV đưa ra một số đồ vật:

Nội dung

10’ I. Quan sát nhận xét:
* Tìm hiểu về khái niệm
xa gần:
Vật cùng loại, cùng kích
thước khi nhìn theo xa gần
ta thấy:
- ở gần: vật cao, to, rộng và
rõ hơn.
- ở xa: hình nhỏ, thấp, hẹp
và mờ hơn.
- Vật đứng trước che khuất
vật đứng sau.

? Vì sao miệng cốc, bát, xô…là hình tròn
nhưng có lúc ta nhìn thấy là hình bầu dục,
lúc lại là đường cong, hay đường thẳng?
(mọi vật thay đổi hình dáng khi ta nhìn ở các
góc độ, vị trí khác nhau).

? Vì sao mặt hình hộp khi là hình vuông, khi
là hình bình hành?
- Mọi vật sẽ thay đổi hình
- GV yêu cầu HS tìm VD xung quanh về
dáng khi ta nhìn ở các góc
cách nhìn theo luật xa gần và nêu nx? (HS
độ khac nhau, trừ hình cầu.
VD nhìn hàng cột ở ngoài hành lang, nhìn
25’
các đồ vật; cái cặp, quyển sách ở các vị trí
GV: Trần Thị Thơm

6


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

khác nhau.)
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS quan sát H.2, H.3 SGK:
? Hai cảnh này có gì giống nhau? (đều có
đường nằm ngang).
- GV củng cố phân tích:
+ Những cảnh có đường nằm ngang ngăn
cách giữ mặt đất, mặt nước với bầu trời, đó
là đường chân trời hay đường tầm mắt.
+ Đứng trước cánh đồng rộng ta sẽ thấy rõ
đường tầm mắt.

? Thế nào là đường tầm mắt? (HS trả lời).
- GV yêu cầu HS tìm vị trí quan sát ở H.1
SGK tr79.
- Yêu cầu HS cầm thước để ngang tầm mắt
và tìm vị trí của đường tầm mắt ở trong lớp
học.
- GV giới thiệu hình chụp ngôi nhà theo xa
gần:
? Vì sao đầu nhà phía này lại cao, đầu kia lại
thấp? (theo xa gần).
- GV kẻ đường thẳng kéo dài từ nóc nhà (ở
trên) và theo chân tường (ở dưới) chúng sẽ
gặp nhau tại một điểm, vì sao?
- Các đường song song cùng hướng sẽ gặp
nhau tại một điểm ở đường tầm mắt, điểm
đó là điểm tụ, đường ở trên tầm mắt thì chạy
xuống, đường ở dưới tầm mắt thì chạy lên.
- GV yêu cầu HS qs H.4 SGK để nhận biết
đường tầm mắt và điểm tụ ở khối hộp, đồng
thời thấy được sự biến dạng của hình tứ
giác, hình hộp khi vẽ theo xa gần.

II. Đường tầm mắt, điểm
tụ:
1. Đường tầm mắt (đường
chân trời):
Là đường thẳng nằm ngang
với tầm mắt người nhìn,
phân chia mặt đất với bầu
trời hay mặt nước với bầu

trời, nên gọi là đường chân
trời.

2. Điểm tụ:
Các đường song song với
mặt đất hướng về chiều
sâu, càng xa càng thu hẹp
và cuối cùng tụ lại một
điểm ở đường tầm mắt,
điểm đó là điểm tụ.

4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
- GV giao bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- HS trả lời theo yêu cầu của GV về các bài tập, GV nhận xét, bổ sung.
5. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị bài sau: Tiết 4- Bài 4: Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu. Minh họa
bằng bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và hình cầu.

GV: Trần Thị Thơm

7


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Ngày soạn: 11/9/2016
Ngày dạy: 15/9/2016, lớp 6A
Tuần 4

Tiết 4, Bài 4: Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU
MINH HOẠ BẰNG BÀI VẼ CÓ HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU( TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài:
- HS hiểu được khái niệm về vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành ở HS cách nhìn và cách làm việc khoa học.
* Trọng tâm: Phần II- Cách vẽ theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu vẽ.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, làm việc theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, ĐDHT: (4’)
- GV gọi một số HS lên bảng vẽ một số đồ vật có vận dụng luật xa gần.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (1’):
- GV đặt mẫu lên bàn, GV vẽ:
Vẽ chi tiết quai ca trước và dừng lại.
Vẽ từng đồ vật, vẽ quả trước và dừng lại .
? Cô vẽ cái gì trước? (HS trả lời)
? Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật như vậy đúng hay không đúng?
- GV nhận xét: Vẽ trước từng chi tiết, từng đồ vật như vậy là không đúng và
giới thiệu bài học về cách vẽ theo mẫu.
Hoạt động của GV - HS
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1 sgk.
? Đây là vẽ cái gì? (cái ca)

? Vì sao các hình vẽ này không giống
nhau?
- GV cầm cái ca tương đương như hình
minh hoạ để HS qs nx.
- GV KL SGK tr 31-32.
=> Vậy thế nào là vẽ theo mẫu?
* Hoạt động 2:

TG
Nội dung
10’ I. Thế nào là vẽ theo mẫu:
VTM là vẽ lại mẫu được
bày trước mặt. Thông qua
nhận thức và cảm xúc người
vẽ cần diễn tả được đặc
điểm, cấu tạo, hình dáng,
đậm nhạt và màu sắc của
mẫu.
24’

- Quan sát nx hình dáng của mẫu:
GV: Trần Thị Thơm

8

II. Cách vẽ theo mẫu:
1. Quan sát nhận xét:
- Quan sát nhận xét hình



Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

+ GV vẽ nhanh lên bảng một vài hình cái
ca, cái sai, cái đúng.
+ HS qs nx tìm ra hình đẹp, hình chưa đẹp.
+ GV nx so sánh với hình dáng của mẫu.
- Quan sát cách bày mẫu:
? Theo em cách bày mẫu nào có bố cục
đẹp?
- Quan sát nx đặc điểm của mẫu?
? Hình vẽ cái chai nào đúng với mẫu hơn?
+ GVKL: Tỉ lệ giữa các bộ phận sai sẽ cho
hình của mẫu không đúng, không rõ đặc
điểm.

dáng của mẫu.

- Quan sát nx cách bày mẫu.
- Quan sát nhận xét đặc
điểm của mẫu.
2. Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình.
- Vẽ phác nét chính.
-Vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.

4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
GV đặt câu hỏi theo nội dung bài để kiểm tra nhận thức của HS.

5. Dặn dò: (1’)
Chuẩn bị bài sau: Tiết 5- Bài 7: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp và hình
cầu(tiết 2).

Ngày soạn: 20/9/2016
GV: Trần Thị Thơm

9


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Ngày dạy: 22/9/2016, lớp 6A

Tuần 5
Tiết 5 - Bài 7: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu bài:
- HS biết cách vẽ hình hộp và hình cầu và vận dụng vào vẽ các đồ vật tương
tự.
- HS biết được cấu trúc của hình hộp và hình cầu và sự thay đổi hình dáng
kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- HS nhận ra vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu, vẽ được hình gần giống với mẫu.
* Trọng tâm: Phần I- Quan sát nhận xét.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu vẽ.
- HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, làm việc theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Nêu các bước vẽ của một bài vẽ theo mẫu?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
* Hoạt động 1:
- GV bày mẫu ở các vị trí khác nhau, HS
nhận xét mẫu, tìm ra bố cục hợp lí.
- GV cho HS nhận xét mẫu về:
+ Tỉ lệ khung hình( chiều cao so với chiều
ngang của mẫu)
+ Hình dáng đặc điểm của mẫu.
+ Độ đậm nhạt của mẫu.
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ.
- HS trả lời, GV nhận xét.
- GV đa ra KL về cách vẽ trên bảng.
* Hoạt động 3:
- GV nêu yêu cầu bài: Quan sát mẫu, vẽ
bài.
- GV quan tâm, theo dõi, giúp đỡ HS làm
bài.
- HS làm bài theo nhóm.

GV: Trần Thị Thơm

10


TG
Nội dung
5’
I. Quan sát, nhận xét:
- Quan sát nhận xét cách bày
mẫu(mẫu gồm vậtt gì, hình
dáng, vị trí, chất liệu từng
vật mẫu).
- So sánh độ đậm nhạt của
mẫu.
5’

25’

II. Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung,
riêng.
- Vẽ phác hình.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt.


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6
III. Thực hành:
- Vẽ hình hộp và hình cầu
đặt dưới tầm mắt.

4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)

- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về: Bố cục, hình vẽ, nét vẽ, đậm nhạt.
- HS nhận xét bài của bạn theo cảm nhận riêng.
- GV chốt lại ý kiến nhận xét của HS và đa ra KL về các bài vẽ, có thể cho
điểm một số bài đã hoàn thành đẹp và đa ra hướng giải quyết ở những bài chưa
đẹp.
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 6- Bài 5, 9: Cách vẽ tranh đề tài học tập.

Ngày soạn: 27/9/2016
GV: Trần Thị Thơm

11


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Ngày dạy: 29/9/2016, lớp 6A

Tuần 6
Tiết 6- Bài 5, 9: Vẽ tranh
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài:
- HS hiểu và vẽ được tranh đề tài theo đúng phương pháp.
- HS nắm được kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh đề tài.
- HS cảm thụ và nhận biết được những biểu hiện của các hoạt động trong đời
sống xã hội như: lao động, học tập, rèn luyện, vui chơi, lễ hội…
* Trọng tâm: Phần II- Cách vẽ tranh đề tài.
II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Thế nào là vẽ theo mẫu, nêu cách vẽ theo mẫu?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài (3’):
- GV treo một số tranh với những đề tài khác nhau, yêu cầu HS quan sát nhận
xét:
? Em hãy chỉ ra chủ đề của những bức tranh trên? ( chủ đề gia đình, lao động,
học tập…)
- Những bức tranh được vẽ với những chủ đề khác nhau, ngoài ra còn có rất
nhiều bức tranh được vẽ với những chủ đề khác nữa, những bức tranh này
người ta gọi chung là tranh đề tài. Vậy để hiểu và vẽ được những bức
tranh đề tài đẹp thì hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 5.
Hoạt động của GV - HS
TG
Nội dung
* Hoạt động 1:
18’ I. Tranh đề tài:
- GV đặt câu hỏi theo nội dung bài:
1. Nội dung tranh:
? Theo em thế nào là nội dung tranh? (khi
Là đề tài, ý tưởng vẽ tranh
nhìn vào bức tranh ta hiểu bức tranh vẽ về đề
thể hiện cảm xúc của mình
tài gì)

với thế giới xung quanh.
- GV cho HS qs một số tranh ở những đề tài
VD: Đề tài nhà trường, bộ
khác nhau:
đội, học tập, lễ hội…Tuỳ
? Nêu nội dung của những bức tranh trên?
theo sự xảm nhận cái hay,
(lđ, vui chơi, lễ hội…)
cái đẹp của thiên nhiên và
? Những bức tranh này có cùng nội dung
hoạt động của con người
không? (không)
mà lựa chọn ý tranh theo

GV: Trần Thị Thơm

12


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

- GV cho HS qs tranh cùng nội dung nhưng
cách thể hiện khác nhau:
? Nhận xét nội dung của những BT trên?
(những BT vẽ cùng một nội dung).
? Các công việc và hình ảnh trong tranh có
giống nhau không? ( không)
=> KL: Trong cuộc sống có rất nhiều đề tài,

mỗi đề tài lại có những chủ đề, nội dung
khác nhau, do vậy cùng một đề tài chúng ta
có thể vẽ tranh ở nhiều nội dung khác nhau.
VD đề tài nhà trường chúng ta có thể vẽ ở
những nội dung: giờ ra chơi, buổi lđ, học
nhóm….
- GV giới thiệu tranh để HS thấy được sự
phong phú của nội dung và cách thể hiện qua
đó HS thấy được các thể loại tranh; Tranh
sinh hoạt, tranh chân dung, tranh phong
cảnh, tranh tĩnh vật…
? Theo em hiểu thế nào là bố cục tranh? (là
những mảng hình, là nhữnh ý tưởng về hình
vẽ được quy vào những mảng hình, từ những
mảng hình đó ta sắp xếp người hoặc cảnh vật
sao cho hợp lí, có mảng chính, mảng phụ.
Mảng hình chính thường có vị trí quan trọng
thu hút sự chú ý của người xem, mảng hình
phụ hỗ trợ làm phong phú cho bố cục, nội
dung tranh).
? Trong tranh đề tài hình vẽ là gì? (là những
hình ảnh cụ thể được vẽ từ các mảng hình vẽ
phác bố cục)
? Vậy tranh đề tài hình vẽ cần phải đạt được
các yếu tố nào? (phải có hình chính, hình
phụ. h/ảnh chính làm rõ nd trang, h/ảnh phụ
hỗ trợ cho h/ảnh chính. Các hình vẽ phải sinh
động, hài hoà tổng thể không gian nhất định,
không rời rạc, ko lặp lại để tránh sự đơn
điệu.)

? Trong tranh đề tài chúng ta cần phải thể
hiện màu sắc ntn?( có thể rực rỡ, êm dịu, tuỳ
GV: Trần Thị Thơm

13

đề tài em thích.

2. Bố cục:
Bố cục tranh là sắp xếp
các hình vẽ ( ngời, cảnh
vật) sao cho hợp lí, có
mảng chính, mảng phụ.
Mảng chính thường có vị
trí quan trọng nhất trong
tranh, thu hút sự chú ý của
người xem. Mảng hình
phụ hỗ trợ làm phong phú
cho bố cục, nội dung
tranh.
3. Hình vẽ:
Hình vẽ trong tranh đề tài
thường là người và cảnh
vật. Hình chính làm rõ nội
dung tranh, hình phụ hỗ
trrợ cho hình chính.

4. Màu sắc:
Nội dung sgk



Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

theo đề tài và cảm xúc của ngời vẽ, ko nhất
thiết phải vẽ màu như thực mà có thể vẽ theo
ý thích của mỗi người.
? Có thể dùng những chất liệu gì để vẽ?( chì
màu, sáp màu, màu dạ, màu nước, màu bột)
* Hoạt động 2:
II. Cách vẽ tranh:
? Để vẽ một tranh đề tài chúng ta cần tiến
14’ 1. Tìm và chọn nội dung
hành cách vẽ ntn?
đề tài.
- GV gợi ý HS tìm nd cần sát với đề tài sẽ vẽ.
2. Phác mảng và vẽ hình
- Hình dáng nhân vật trong tranh nên khác
3. Vẽ màu.
nhau, có dáng tĩnh, dáng động. Vẽ màu cần
vẽ phần chính trước sau đó vẽ màu ở tất cả
các hình vẽ khác cho kín mặt tranh.

4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
- GV đặt câu hỏi củng cố:
? Thế nào là tranh đề tài?
? Nhắc lại cách vẽ tranh?
- GV cho HS nhận xét một số bài vẽ về: cách phác đề tài (rõ hay chưa), cách
vẽ phác mảng hình (trọng tâm, phụ), các hình ảnh, màu sắc.

5. Dặn dò: (1’)
- Vẽ một tranh đề tài tự chọn, sx bố cục, hình ảnh, đường nét, màu sắc hợp lí.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 7 Bài 9: Vẽ tranh - Đề tài học tập ( tiết 2); ( kiểm tra
1 tiết)

Ngày soạn: 04/10/2016
GV: Trần Thị Thơm

14


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Ngày dạy: 06/10/2016, lớp 6A

Tuần 7
Tiết 7- Bài 9: Kiểm tra vẽ tranh
ĐỀ TÀI HỌC TẬP
I. Mục tiêu bài:
- HS biết tìm và chọn nội dung đề tài, vẽ được tranh về đề tài học tập.
- Luyện cho HS có khả năng tìm được bố cục, hình vẽ, màu sắc theo nội dung
đề tài.
- HS thể hiện được tình cảm của mình biết yêu mến thày cô giáo, bạn bè,
trường lớp.
* Trọng tâm:
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2. Phương pháp: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kểm tra bài cũ: (1’)
GV đề nghị các tổ trưởng báo cáo đồ dùng học tập của tổ mình.
3. bài mới: (40’)
Hoạt động của GV - HS

TG

* Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu bài và giới thiệu
qua một số nội dung đề tài bài
kiểm tra: học ở nhà, học ở lớp, học
nhóm…sau đó dành toàn bộ thời
gian để HS hoàn thành bài tại lớp.

2’

* Hoạt động 2:
- HS làm bài tìm ra nội dung thích
hợp.
- Cuối giờ GV thu toàn bộ bài của
HS.

40’

Nội dung
I. Nội dung kiểm tra:

- Vẽ tranh: Bằng kiến thức đã học
em hãy vẽ một bức tranh đề tài học
tập
- Khuôn khổ: HS làm bài trên khổ
giấy A4.
- Màu sắc: ko giới hạn.
- Chất liệu: sáp màu chì màu, màu
dạ…
II. Thực hành:
HS làm bài

4. Đánh giá kết quả học tập: (2’) nhận xét giờ thực hành, ý thức của học sinh
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 8- Bài 6- Vẽ trang trí.
Ngày soạn: 10/10/2016
Ngày dạy: 13/10/2016, lớp 6A
GV: Trần Thị Thơm

15


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Tuần 8
Tiết 8- Bài 6: Vẽ trang trí
CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu bài:
- HS nắm được những cách sắp xếp bố cục trong trang trí.

- HS thể hiện được cách sắp xếp hình mảng, đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt,
màu sắc trong trang trí.
- HS nhận ra vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí cơ bản vật tang trí ứng dụng.
* Trọng tâm: Phần II- Một vài cách sắp xếp trong trang trí.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh mẫu, SGK
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
2. Phơng pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Thế nào là tranh đề tài, cách sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài?
3. Bài mới:
- GV giới thiệu: (1’) Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta nhu cầu làm
đẹp là rất quan trọng, nó góp phần làm cho cuộc sống trở nên hấp dẫn, phong
phú hơn.
- GV đưa ra một số sản phẩm:
+ Cái cốc được trang trí đẹp khi sử dụng sẽ thấy hấp dẫn hơn.
+ Lọ để cắm hoa được tạo dáng, được trang trí sẽ tăng thêm vẻ đẹp của lọ.
Hoạt động của GV - HS
TG
Nội dung
* Hoạt động 1:
10’ I. Thế nào là cách sắp xếp
- GV cho HS xem một số sản phẩm được
trong trang trí:
trang trí và nêu câu hỏi:
Là sắp xếp các hình mảng,
? Hoạ tiết của cái đĩa được sắp xếp ở vị trí

đường nét, hoạ tiết, đậm nhạt,
nào? (sắp xếp ở giữa và xung quanh đĩa)
màu sắc trong một bài trang
? Hoạ tiết của cái ấm được sắp xếp ở vị trí
trí sao cho thuận mắt và hợp
nào? (ở phần thân ấm)
lí.
? Vì sao ta không trang trí ở phần quai và
- Sắp xếp các mảng hình lớn,
vòi ấm? (vì đó là chi tiết phụ nhỏ, ít được
nhỏ cho phù hợp với các
chú trọng).
khoảng trống của nền.
=> KL: Trang trí đồ gia dụng phải dựa
- Sắp xếp hài hoà các hoạ tiết
vào kiểu dáng và tính năng sử dụng của
( nét thẳng, nét cong, có đậm,
chúng.
có nhạt) để bài vẽ không bị
- GV đa ra một số bài trang trí cơ bản:
nặng nề, không rối mắt,
? Nhận xét về cách trang trí? (có nhóm
không dàn trải.

GV: Trần Thị Thơm

16


Trường THCS Quang Châu


Giáo án Mĩ thuật 6

chính, nhóm phụ)
? Nhóm chính được đặt ở đâu?(ở giữa bài
trang trí)
? Nhận xét về hoạ tiết và màu sắc? (hoa
lá, động vật…màu sắc có đậm, có nhạt)
? nhận xét về hoạ tiết các góc?
=> Một bài trang trí đẹp cần phải biết sắp
xếp các hình mảng, đường net, hoạ tiết,
đậm nhạt, màu sắc sao cho phù hợp với
hình định trang trí.
? Nhận xét những đồ vật được trang trí ở
trong lớp? (chậu cảnh, cặp sách, hộp bút,
bìa sách, vở…)
? Cách trang trí của những đồ vật đó có
giống nhau không? ( không)
* Hoạt động 2:
- GV y/cầu HS quan sát hình trong SGK:
? Nêu nhận xét về hoạ tiết, cách sắp xếp
màu sắc?( họ tiết, màu sắc giống nhau,
đặt cạnh nhau, khoảng cách đều nhau)
? Nêu nhận xét về hoạ tiết trong SGK?
( hai hoạ tiết này khác nhau được đặt
cạnh nhau, khoảng cách đều nhau, sắp
xếp xen kẽ, lặp đi, lặp lại.)

10’ II. Một vài cách sắp xếp
trong trang trí:

1. Nhắc lại:
Một hoạ tiết, hay một nhóm
hoạ tiết đợc vẽ lặp lại nhiều
lần, có thể đảo ngợc theo một
trật tự nhất định gọi là sx nhắc
lại.
2. Xen kẽ:
- Nội dung SGK

? Nêu nhận xét về màu sắc, hoạ tiết trong
SGK? (hoạ tiết, màu sắc giống nhau, đối
xứng qua trục.)

3. Đối xứng:
- Nội dung SGK

? Bài trang trí này có những hình gì,
mảng nào to, mảng nào nhỏ?
? Nhận xét cách trang trí ở hình 1-sgk và
cách trang trí những đồ vật trong lớp học?
* Hoạt động 3:
- GV hướng dẫn cách trang trí trên bảng.
4’
- HS quan sát.

4. Mảng hình không đều:

* Hoạt động 4:
- GV nêu yêu cầu bài như phần câu hỏi và
GV: Trần Thị Thơm


17

III. Cách làm bài trang trí
cơ bản:
1. Kẻ trục đối xứng
2. Tìm các mảng hình
3. Tìm chọn hoạ tiết
4. Vẽ màu.
10’ IV: Thực hành:


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

bài tập trong SGK.
- HS làm bài cá nhân, GV quan tâm theo
dõi HS trong quá trình HS làm bài.
4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ, HS nhận xét bài của bạn theo cảm
nhận riêng, GV chốt lại ý kiến nhận xét của HS, nêu hướng khắc phục những
bài vẽ chưa đẹp.
5. Dặn dò: (1’)
- Tiếp tục hoàn thành bài
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 9-Bài 8- Thường thức mĩ thuật- Sơ lược về mĩ thuật
thời Lí.

Ngày soạn: 15/10/2016
Ngày dạy: 20/10/2016, lớp 6A

GV: Trần Thị Thơm

18


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

Tuần 9
Tiết 9- Bài 8: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÍ (1010- 1225)
I. Mục tiêu bài:
- HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lí.
- HS nắm bắt được một số kiến thức chung về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc,
chạm khắc trang trí, nghệ thuật gốm thời Lí.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc. Trân trọng, yêu
quý những di sản của cha ông để lại, tự hào về bản sắc dân tộc độc đáo.
* Trọng tâm: Phần II- Sơ lược về mĩ thuật thời Lí.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh, ảnh (nếu có)
- HS: SGK, vở ghi.
2. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV gọi một số HS mang bài giời trước lên bảng chấm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS

TG
Nội dung
* Hoạt động 1:
5’ I. Vài nét về bối cảnh kịch sử:
- GV giới thiệu: Vua Lí Thái Tổ với
hoài bão xây dựng đất nước độc lập,
tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư ( Ninh
Bình) ra Đại La đổi tên là Thăng
Long (Hà Nội ngày nay) sau đó Lí
=>KL: Đất nước ổn định, cường
Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
thịnh, ngoại thương phát triển
+ Sự cường thịnh của đất nước Đại
cộng với ý thức dân tộc trưởng
Việt: Thắng giặc Tống xâm lược,
thành đã tạo đk để xây dựng một
đánh quân Chiêm Thành. Có nhiều
nền văn hoá nghệ thuật đặc sắc và
chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp
hoàn thiện.
lòng dân nên kinh tế phát triển mạnh
và ổn định kéo theo văn hoá ngoại
thương cùng phát triển.
* Hoạt động 2: . Sơ lược về mĩ
thuật thời Lí:
25’ II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lí:
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a. Kiến trúc cung đình:
- Nhà Lí xây dựng kinh đô Thăng


? Quan sát hình ảnh SGK cho niết
thời Lí có những loại hình nghệ thuật
GV: Trần Thị Thơm

19


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

nào? (Kiến trúc, điêu khắc trang trí,
gốm).
- Ngoài ra còn có hội họa ( tranh),
nhưng do thời gian, chiến tranh các
tác phẩm đó đã thất lạc.

Long với quy mô lớn, tráng lệ, là
một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp
bên trong gọi là Hoàng Thành, bên
ngoài gọi là Kinh Thành.
- Hoàng Thành là nơi ở, làm việc
của vua và các hoàng tộc, kinh
thành là nơi của các dân cư trong
xã hội sinh sống.
b. Kiến trúc phật giáo:
- Thời Lí phật giáo rất phát triển
nhiều công trình kiến trúc phật
giáo được xây dựng với quy mô
lớn và đặt ở nơi có cảnh quan thiên

nhiên đẹp.
- Kiến trúc phật giáo gồm có tháp
phật và chùa.
- Một số tháp nổi tiếng: Tháp Phật
Tích (BNinh), tháp Chương Sơn
(Nam định). Chùa nổi tiếng: Chùa
Một Cột, chùa Phật Tích, chùa
Dạm.
2. Nghệ thuật điêu khắc và trang
trí:
a. Tượng:
- Nhiều pho tượng có kích thước
lớn: Tượng phật A-di-đà, tượng
thú, tượng người chim ở chùa Phật
Tích..
- Các pho tượng thể hiện sự tiếp
thu nghệ thuật của các nước láng
giềng, sự gìn giữu bản sắc dân tộc
độc đáo và đã chứng minh tài năng
tạc tượng đá tuyệt vời của các
nghệ nhân thời Lí.
b. Chạm khắc trang trí:
- Đặc điểm con rồng thời Lí: Mang
dáng dấp hiền hòa, mềm mại, ko
có cặp sừng trên đầu: luôn có hình
chữ S- một biểu hiện cầu mưa của
cư dân nông nghiệp trồng lúa
nước. Mình tròn, thân lẳn, khúc
uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu thắt
túi.


? Tại sao nói đến nghệ thuật thời Lí
chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ
thuật kiến trúc? ( thời kì này kiến
trúc phát triển mạnh)
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm
1,2 BT1, nhóm 3,4 BT2.
- HS đọc SGK, thảo luận, ghi chép.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Các nhóm bổ sung
- ý kiến cá nhân
- GV kết luận

? Những tác phẩm tượng thời Lí
được tạc bằng chất liệu gì? (đá)
? Đó là những tác phẩm nào? (tượng
phật Thế Tôn, tượng Kim Cương,
tượng Chim, các con thú, tượng Adi- đà, nhóm tượng ở chùa Phật Tích.

? Em hãy nêu cảm nhận của mình về
các bức chạm khắc? ( đẹp, tinh xảo,
độc đáo, hấp dẫn)
? ND của các bức chạm khắc?( hình
hoa, lá, mây, sóng nước, hoa văn
hình móc câu, con rồng (tiêu biểu)
? Đặc điểm của con rồng thời Lí?

GV: Trần Thị Thơm


20


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6

? Thời Lí có những trung tâm sản
xuất gốm nào?
? Đặc điểm của gốm thời Lí?
* Hoạt động 3: . Đặc điểm của mĩ
thuật thời Lí:

5’

? Đặc điểm chung của mĩ thuật thời
Lí?

3. Nghệ thuật gốm:
- Đặc điểm: Chế tác gốm men
ngọc, men da lươn, men lục, men
trắng ngà. Xương gốm mỏng, nhẹ,
nét khắc chìm, men phủ đều. Hình
dáng thanh thoát, trau chuốt mang
vẻ trang trọng.
III. Đặc điểm của mĩ thuật thời
Lí:
- Nội dung SGK.


4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
- GV đặt câu hỏi củng cố:
? Các công trình kiến trúc thời Lí được xây dựng ntn? ( có quy mô lớn, đặt ở
nơi có địa hình thuận lợi, đẹp và thoáng đãng. Phong cảnh sơn thuỷ hữu tình:
Chùa Phật Tích, chùa Dạm( BNinh), chùa Một Cột(HN).
? Vì sao kiến trúc phật giáo thời Lí phát triển?( Đạo phật được đề cao, các vua
quan na\hà Lí rất sùng đạo phật).
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lí?( Tượng tròn và phù
điêu: có nhiều tượng và phù điêu bằng đá, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, chau
chuốt. VD: Tượng A-di-đà( chùa Phật Tích), trụ rồng(kinh thành Thăng Long),
tượng sư tử( chùa Bà Tấm- HN).
? Đồ gốm thời Lí đã được sáng tạo ntn?( đã có các trung tâm sản xuất gốm
nổi tiếng, chế tác được men gốm quý hiếm, hình dáng gốm thanh thoát trau
chuốt, trang trọng)
- GV tóm tắt bài một cách ngắn gọn.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài ở vở ghi, SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 10- Bài12:Thường thức mĩ thuật - Một số công trình
tiêu biểu của mĩ thuật thời Lí.

Ngày soạn: 27/10/2016
Ngày dạy:
/10/2016, lớp 6A
Tuần 10:
GV: Trần Thị Thơm

21


Trường THCS Quang Châu


Giáo án Mĩ thuật 6

Tiết 10- Bài 12: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÍ
I. Mục tiêu bài:
- HS hiểu biết thêm về mĩ thuật thời Lí thông qua công trình kiến trúc, điêu
khắc và gốm.
- HS nhận biết được vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo của các công trình tiêu biểu thời
Lí.
- HS có thái độ trân trọng và ý thức giữu gìn các công trình mĩ thuật cổ của
dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I.II.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh, ảnh (nếu có)
- HS: SGK, vở ghi.
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Lí?
- Mĩ thuật thời Lí phát triển ở những loại hình nghệ thuật nào? Nêu sự phát
triển của nghệ thuật kiến trúc?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV -HS
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiến trúc
15’ I. Kiến trúc:

? Chùa Một Cột được xd ở đâu?
Chùa Một Cột ( chùa Diên Hựu):
Khi nào? còn có tên gọi khác là
- Kết cấu: Hình vuông, mỗi chiều rộng
gì?? Ys nghĩa của tên gọi khác
3m, đặt trên cột đá lớn có đường kính
này là gì? (tiếp nối lâu dài)
1,25m.
? Nêu kết cấu của chùa?
? Nhận xét hình dáng của chùa?
- Hình dáng: Giống như một đoá sen nở
trên cột đá giữa hồ Linh Chiểu, xung
quanh chùa có lan can bao bọc.
? Bố cục của ngôi chùa ntn?
- Bố cục chung được quy tụ về một
điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm
của chùa với các nét cong mềm mại của
mái, các đường thẳng khoẻ khoắn của
cột và các net gấp khúc của các con sơn
trụ chống xung quanh cột tao nên sự hài
hoà với những khoảng sáng tối lung
linh ẩn hiện trong ko gian yên tĩnh.
=> KL: Là công trình kiến trúc độc đáo,
đầy tính sáng tạo, thể hiện trí tưởng
GV: Trần Thị Thơm

22


Trường THCS Quang Châu


Giáo án Mĩ thuật 6

tượng bay bổng của các nghệ nhân thời
Lí.
* Hoạt động 2: Điêu khắc và
II. Điêu khắc và gốm:
gốm
20’ 1. Điêu khắc:
GV giới thiệu pho tượng A-di* Tượng A-di-đà (chùa Phật Tích- Bắc
đà tr SGK, HS qsát.
Ninh):
? Chất liệu của tượng?
- Chất liệu: Tạc từ đá nguyên khối màu
xanh xám.
? Nêu cầu trúc của tượng?
- Tượng có cấu trúc gồm 2 phần:
+ Thân tượng
+ Bệ tượng gồm 2 tầng:
Toà sen (hình tròn)
Bên đá (hình bát giác)
? Trìng bày nét đẹp của pho
- Nét đẹp của pho tuợng thể hiện trên
tượng?
khuôn mặt và hình dáng chung của
- GV cùng HS tìm hiểu chất
tượng, biểu hiện vẻ dịu dàng, đôn hậu
liệu, cấu trúc và nét đẹp của pho
của đức phật, nét đẹp còn được thể hiện
tượng. GV phân tích kĩ vẻ đẹp

trên từng chi tiết và các nếp gấp của áo.
của pho tượng cho HS nghe.
=>KL: SGV (tr 69)
* Con rồng:
? Hình dáng chung của con
- Hình dáng chung: Có dáng dấp hiền
rồng?
hoà, mềm mại, ko có cặp sừng trên đầu,
có hình giống chữ S, uốn khúc nhịp
nhàng theo kiểu thắt túi, thân rồng có
vẩy, lông, chân.
? Nét độc đáo của rồng thời Lí?
- Nét độc đáo: Thân rồng khá dài, tròn
- GV yêu cầu HS qs hình rồng tr
lẳn, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi,
SGK.
mang dáng của một con rắn. Mọi chi
tiết như màu, lông, chân cũng đều phụ
hoạ theo kiểu thắt tuí.
2. Gốm:
? Nhận xét về màu men của
- Màu men khá phong phú: men lục,
gốm thời Lí?
men da lươn, men trắng ngà, men ngọc.
? Gốm thời Lí có hình dáng
- Hình dáng: nhẹ nhàng thanh thoát,
ntn?
mang vẻ đẹp trang trọng.
- Hoạ tiết trang trí: Hình chim muông,
? Hoạ tiết trang trí trên gốm là

bông sen, đài sen, là sen đựoc cách
gì?
điệu.
=> Đặc điểm của gốm thời Lí:
- Xương góm mỏng, nhẹ, chịu được
nhiệt độ lửa cao, nét khắc chìm, men
phủ đều, bóng, mịn.
- Dáng nhẹ nhàng, thanh thoát, trau
GV: Trần Thị Thơm

23


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6
chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý
phái.

4. Đánh giá kết quả học tập: (4’)
- GV đặt câu hỏi củng cố:
? Em hãy nêu một vài nét về chùa Một Cột, tượng A-di-đà?
? Em có nx gì về hình tượng con rồng thời Lí và nghệ thuật gốm?
? Ngoài các công trình tìm hiểu trong bài em còn biết thêm những công trình
MT nào của thời Lí?
- HS trả lời, GV nx, chốt lại ý kiến của HS.
5. Dặn dò: (1’)
- Xem và sưu tầm tranh ảnh minh hoạ và mĩ thuật thời Lí, học bài tr SGK, vở
ghi.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 11- Bài 10: Vẽ trang trí- Màu sắc.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 11:
Tiết 11- Bài 10: Vẽ trang trí
GV: Trần Thị Thơm

24


Trường THCS Quang Châu

Giáo án Mĩ thuật 6
MÀU SẮC

I. Mục tiêu bài:
- HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên.
- JHS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào
các bài vẽ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc và sự cần thiết của nó với cuộc sống
con người.
* Trọng tâm: Phần II- Màu vẽ và cách pha màu.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh nẫu
- HS: Màu vẽ, bút vẽ, giấy A4
2. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu vài nét về kiến trúc chùa Một Cột?
- Phân tích vẻ đẹp của pho tượng A-di đà (chùa Phật Tích- Bắc Ninh)?
3. Bài mớ
Hoạt động của GV -HS
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: Màu sắc trong thiên nhiên
10’ I: Màu sắc trong thiên
nhiên
- GV giới thiệu màu sắc trong thiên nhiên của
- Màu sắc trong thiên
4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
nhiên rất phong phú.
- Màu sắc trong một ngày: Sáng, trưa, chiều,
- Người ta chỉ nhận biết
tối.
được màu sắc khi có ánh
- Một số loại hoa, quả có màu đẹp.
sáng. ánh sáng chỉ có 7
- Vài ảnh chim thú có màu đẹp.
màu: đỏ, da cam, vàng,
? Mùa sắc trong thiên nhiên ntn? (phong phú,
lục, lam, chàm, tím. Các
không thể kể hết được các màu trong thiên
màu này nhìn thấy rõ ở
nhiên)
cầu vồng.
? Hỹa kể tên màu của các ảnh, màu sắc của 4
mùa? ( màu sắc trong một năm không giống

nhau: Mùa xuân cây cỏ xanh non, mùa hè cây
cỏ có màu xanh đậm, mùa thu cây ngả sang
màu vàng, mùa đông cây cỏ có màu đỏ nâu).
? Màu sắc trong một ngày? (luôn thay đổi:
bình minh có màu ánh vàng, trưa hè trời có
màu xanh, hoàng hôn trời có màu rực đỏ, tối
trời có màu tím).
? Màu của hoa, quả, chim, thú? (có nhiều màu
đẹp sặc sỡ).
GV: Trần Thị Thơm

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×