Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN HÓA 9(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.68 KB, 26 trang )

Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 1
Tuần , tiết BÀI TẬP VỀ DUNH DỊCH
I/Mục tiêu:
- Ôn lại các khái niệm cơ bản của chương dung dịch: Dung môi, chất tan,
dung dịch, độ tan của 1 số chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
của dung dịch.
- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết trên để giải những bài tập về dung
dịch khi có phản ứng xảy ra và không có phản ứng xảy ra.
II/Tài liệu:
- Sách giáo khoa môn hoá học lớp 8 và 9, sách giáo viên hoá học 8 và 9,
sách bài tập 8 và 9 và một số sách tham khảo khác.
III/Nội dung chương trình:
- Chủ đề 1: gồm 6 tiết
Tiết 1: Dung dịch, nồng độ dung dịch và độ tan của 1 số chất trong nước
Tiết 2: Bài tập về dung dịch không có phản ứng xảy ra
Tiết 3: Bài tập về dung dịch có phản ứng xảy ra
Tiết 4:Bài tập về dung dịch có phản ứng xảy ra(tt)
Tiết 5:Bài tập về dung dịch có phản ứng xảy ra (tt)
Tiết 6:Bài tập về dung dịch có phản ứng xảy ra (tt)
1
Ngày soạn: Tuần Tiết 1
DUNG DỊCH, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ ĐỘ
TAN CỦA 1 SỐ CHẤT TRONG NƯỚC
I/Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn lại những khái niệm cơ bản về dung môi, chất tan, dung
dịch, độ tan của một chất trong nứơc, nồng độ phần trăm và nồng độ mol của
dung dịch.
-Nắm vững công thức tính độ tan, nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch,
mối quan hệ giữa công thức tính nồng độ % và nồng độ mol và một số công
thức có liên quan đến tính toán hoá học.
II/Nội dung:


1/Tiến trình lên lớp:
-Ổn định tổ chức
2/Nội dung bài giảng
Hoạt động của GV HĐ của trò và nội dung bài ghi
Hoạt động1
-GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp
học sinh hệ thống hoá các công thức
quan trọng dùng trong giải toán hoá
học
Số phân tử (nguyên tử) có trong 1
mol phân tử (nguyên tử)
-Khối lượng mol là gì ?
-GV nói thêm về cách tính khối
lượng mol trung bình (nâng cao)
-Cho biết công thức tính tỉ khối hơi
của chất khí A đối với chất B
-Cho biết công thức tính tỉ khối hơi
của chất khí A đối với không khí
-Cho biết công thức tính khối lượng
riêng, nồng độ %, nồng độ mol/lit
-HS trả lời theo sự hướng dẫn của
GV
I/Hệ thống hoá các công thức quan
trọng dùng giải toán hoá học:
Số Avogađrô: N = 6.02 . 10
23
Khối lượng mol M
A
=
nA

mA
Khối lượng mol trung bình của một
hỗn hợp
M
=
nhh
mhh
hay
M
=
...21
...2211
++
++
nn
nMnM
=
...21
...2211
++
++
VV
VMVM
Tỉ khối hơi của chất A đối với chất B
d
A/B
=
MB
MA
=

mB
mA
Tỉ khối hoi của chất A đối không khí
d
A/kk
=
29
MA
=
mkk
mA
Khối lượng riêng: D =
V
m
Nồng độ phần trăm:
C% =
%100
mdd
mct
2
Gv nói thêm về công thức quan hệ
giữa C% và CM
-GV nêu công thức tính độ tan

Hoạt động 2
-GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm
về dung dịch, nồng độ %, nồng độ
mol và độ tan
Nồng độ mol/lit
C

M
=
V
n
Quan hệ giữa C% và C
M

C
M
=
M
DC%..10
T =
%100
%.100
C
C

-HS trả lời
II/Các khái niệm cơ bản của phần
dung dịch:
-Dung dịch: là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan
-Nồng độ %: Là số gam chất tan có
trong 100 gam dung dịch.
-Nồng độ mol: Là số mol chất tan có
trong 1 lít dung dịch.
-Độ tan của 1 chất trong nước ở nhiệt
độ xác định là số gam chất tan có
trong 100 gam nước để được dung

dịch bảo hoà.
III/Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc nội dung của bài học hôm nay
-Làm các bài tập ở bài luyện tập 8 sgk hoá học 8.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Tuần . tiết 2
BÀI TẬP VỀ DUNG DỊCH KHÔNG CÓ PHẢN ỨNG XẢY RA
I/Mục tiêu:
3
-Giúp học sinh làm được các bài tập về pha chế dung dịch
- Vận dụng các công thức trong tinh toán hoá học
II/Nội dung lên lớp:
1/Ổn định tổ chức:
2/Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên HĐ của trò và nội dung bài ghi
-GV đọc nội dung bài tập
BT1: Hãy trình bày cách pha chế:
a/ 400g dung dịch CuSO
4
4%
b/ 300ml dung dịch NaCl 3M
-GV yêu cầu HS nêu hướng giải
-GV bổ sung và yêu cầu 1 hs giải
GV đọc nội dung bài tập 2
BT2: Hãy tính nồng độ % của những
dung dịch sau:
a. 20 g KCl trong 600 g dung dịch
b. 32 g NaNO
3
trong 2 kg

GV yêu cầu hs nêu hướng giải
-HS trả lời
a/ Tìm khối lượng CuSO
4
có trong
400g dd, Tìm khối lượng nước
sau đó nêu cách pha chế
b/Tìm số mol NaCl và thể tích nước
sau đó nêu cách pha chế
Giải:
a/Khối lượng CuSO
4
có trong 400 g
dd
m CuSO
4
=
100
4400x
= 16gam
Cân lấy 16g CuSO
4
khan (màu trắng)
cho vào cốc có dung tích 500ml. Cân
lấy 384 g (hoặc đong lấy 384ml)
nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và
khuâý nhẹ. Ta được 400g dd CuSO
4

4%

b/ 300 ml = 0,3 lít
Số mol NaCl n = 3 x 0,3 = 0,9 mol
Khối lượng của 0,9 mol NaCl là:
0,9 x 58,5 = 52,65 g
Cân lấy 52,65 gam NaCl cho vào cốc
thuỷ tinh có dung tích 500 ml. Đổ
dần dần nước cất vào cốc và khuấy
nhẹ cho đủ 300 ml dung dịch. Ta
được 300 ml dung dịch NaCl 3M
HS chú ý lắng nghe và ghi nội dung
bài tập vào vở
-HS nêu hướng giải
Dựa vào công thức tính nồng độ %
a. Nồng độ % của dd là:
4
GV đọc nội dung bài tập 3
BT3: Hãy tính nồng độ mol của mỗi
dung dịch sau:
a. 1 mol KCl trong 750ml dung dịch
b. 0,5mol MgCl
2
trong 1,5 lít dd
c.400 g CuSO
4
trong 4 lít dung dịch
GV yêu cầu HS nêu hướng giải
GV đọc nội dung bài tập 4
BT4:
Tính số gam chất tan cần dùng để
pha chế mỗi dd sau:

a. 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9 M
b. 50 gam dd MgCl
2
4%
GV yêu cầu HS nêu hướng giải
C% =
600
10020X
= 3.33%
b. 2 kg = 2000g
Nồng độ % của dd là:
C% =
2000
10032X
= 1.6%
-HS chú ý lắng nghe và ghi nội dung
bài tập vào vở
-HS nêu hướng giải
Dựa vào công thức tính nồng độ mol
a. Nồng độ mol của dd là:
V = 750ml = 0,75lít
C
M
=
75,0
1
= 1,33 M
b.Nồng độ mol của dd là:
C
M

=
5,1
5,0
= 0,33 M
c.Số mol CuSO
4
=
160
400
= 2,5 mol
Nồng độ mol của dd là:
C
M
=
4
5,2
= 0,625 M
-HS chú ý lắng nghe và ghi nội dung
bài tập vào vở
-HS nêu hướng giải
a. Tính số mol NaCl có trong 2,5 l dd
từ số mol NaCl tính khối lương
b. Tính số g MgCl
2
có trong 50g dd
Giải:
a.Số mol NaCl cần phải lấy:
n = 0,9 x 2,5 = 2,25 mol
Khối lượng NaCl cần phải lấy
m = 58,5 x 2,25 = 131,625 gam

b.Khối lượng MgCl
2
cần phải lấy để
pha chế 50g dd
5
GV đọc nội dung bài tập 5
BT5: Cần dùng bao nhiêu ml dd
NaOH 3% có khối lượng riêng là
1,05g/ml và bao nhiêu ml dd NaOH
10% có khối lượng riêng 1,12g/ml để
pha chế được 2 lít dd NaOH 8% có
khối lượng riêng là 1,10g/ml
GV yêu cầu HS ghi chép nội dung
bài tập, đọc nội dung và tìm hướng
giải
m =
100
450x
= 2 gam
-HS chú ý lắng gnhe và ghi chép
-Hs nêu hướng giải dưới sự hướng
dẫn của GV
Tìm khối lượng NaOH có trong 2 lít
dd NaOH 8%
Gọi x,y lần lượt thể tích của NaOH,
tính m
dd
của các dd, lập hệ phương
trình,giải hệ phương trình tìm x,y
Giải: Pha chế 2 lít dd NaOH 8%

-Phần tính toán:
+ Tìm khối lượng NaOH có trong 2
lít dd NaOH 8% có khối lượng riêng
là 1,1g/ml
m
NaOH
=
100
1,120008 XX
= 176(g)
+ Đặt x(ml) và y(ml) là thể tích dd
NaOH 3% và NaOH 10% cần phải
lấy để pha chế. Khối lượng NaOH
trong các dd sẽ là:
m
NaOH(dd1)
=
100
05,13 xX
= 0,0315x(g)
m
NaOH(dd2)
=
100
12,110 yX
= 0,112y(g)
ta có hệ phương trình đại số
0,0315x + 0.112y = 176
x + y = 2000
Giải hệ phương trình đại số ta có:

x = 569,3(ml) , y = 1430,7ml
-Phần pha chế:
Đong lấy 569,3ml dd NaOH 3% và
1430,7ml dd NaOH 10% vào bình có
dung tích 3 lit. Trộn đều, ta được 2 lít
dd NaOH 8%, có khối lượng riêng là
1,1 g/ml.
6
GV đọc nội dung BT 6
BT6:Có bao nhiêu gam NaNO
3
sẽ
tách khỏi 200g dd bão hoà NaNO
3

50
0
C, nếu dung dịch này được làm
lạnh đến 20
0
C
Biết S
NaNO
3
(50
0
C)
=114g
S
NaNO

3
(20
0
C)
= 88g
GV yêu cầu HS ghi chép nội dung
bài tập, đọc nội dung và tìm hướng
giải
GV bổ sung nếu cần thiết
-HS chú ý lắng Nghe và ghi chép
-Hs nêu hướng giải dưới sự hướng
dẫn của GV
Tính khối lượng NaNO
3
có trong
200g dd ở 50
0
C
Tính khối lượng NaNO
3
tách ra khỏi
dd ở 25
0
C
Giải:
-Tính khối lượng NaNO
3
có trong
200g dd ở 50
0

C
Trong 100 + 114 = 214 (g) dd có hoà
tan 114 (g) NaNO
3
. Vậy trong 200g
dd có khối lượng chất tan là:
214
114200x
= 106,54 (g) NaNO
3
-Tính khối lượng NaNO
3
tách ra khỏi
dd ở 25
0
C.
* Đặt x (g) là khối lượng NaNO
3
tách
ra khỏi dung dịch. Vậy khối lượng dd
NaNO
3
là (200 – x) g. Khối lượng
NaNO
3
hoà tan trong(200- x)g ở
25
0
C là (106,54 – x) g
* Theo đề bài: trong 100 + 88 = 188g

dd ở 25
0
C có hoà tan 88g NaNO
3
.
Vậy trong (200 – x) g dd có hoà tan
188
)200(88 xx

(g) NaNO
3
Ta có phương trình đại số:
188
)200(88 xx

=106,54 – xx =
24,29g
III/Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 41.2 , 41. 6 sbt hoá học 8
IV/ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn Tuần tiết 3
BÀI TẬP VỀ DUNG DICH CÓ PHẢN ỨNG XẢY RA
I/Mục tiêu:
7
-giúp hs tính được C% và C
M
của các chất có trong dd có phản ứng xảy ra.
II/Nội dung lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên HĐcủa HS và nội dung bài ghi

Hoạt động 1: GV nêu phương pháp
giải bài tập dạng có pứ xảy ra và sự
khác nhau giữa bt có pứ xảy ra và
không có pứ xảy ra
HĐ 2: GV đọc nội dung bài tập 1
BT1: Hoà tan hoàn toàn 8,1 g kẽm
oxit vào dung dịch HCl 3,65% . Tính
a.Khối lượng dd HCl cần dùng.
b.Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu được
GV yêu cầu HS ghi chép nội dung
bài tập, đọc nội dung và tìm hướng
giải
GV bổ sung nếu cần thiết
-GV nêu 1 số điểm cần lưu ý như
H
2
O không phải là chất tan, chú ý
cách tinh khối lương dd
GV đọc nội dung bt 2:
BT2: Hoà tan 16 g CuO vào dd
H
2
SO
4
0,2 M. Tính
HS chú ý lắng nghe và ghi nội dung
I/ Phương pháp:
-Viết phương trình pứ xảy ra
- Xác định chất tan

- Tính n, m chất tan dựa vào pthh
- Tính khối lượng dd, thể tích dd.
-Tính C% và C
M

II/Bài tập:
-HS chú ý lắng Nghe và ghi chép
-Hs nêu hướng giải dưới sự hướng
dẫn của GV (Dựa vào pp ở phần I)
Giải:
Theo đề bài ta có pthh
ZnO + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
O
a.Số mol ZnO n =
81
1,8
= 0,1 mol
Theo phương trình:
2n
ZnO
= n
HCl
= 2 x 0,1 = 0,2 mol
Khối lượng HCl
m
HCl
= 0,2 x 36,5 = 7,3 (g)

Khối lượng dd HCl
m
HCl (dd)
=
65,3
1003,7 x
= 200 (g)
b.n
ZnO
= n
ZnCl2
= 0,1 mol
Khối lượng ZnCl
2
0,1 x 136 =13,6g
Khối lượng dd thu được
8,1 + 200 = 208,1 (g)
Nồng độ phần trăm của dd thu được
C% =
1,208
1006,13 X
= 6,53%
-HS chú ý lắng Nghe và ghi chép
8
a. Thể tích dd H
2
SO
4
0,2M cần dùng
b. Tính nồng độ mol của dung dịch

thu được
GV yêu cầu HS ghi chép nội dung
bài tập, đọc nội dung và tìm hướng
giải
GV có thể giải thích thêm cách tính
thể tích dd khi cho chất rắn vào chất
lỏng thì thể tích dd thu được bằng thể
tích chất lỏng
-Hs nêu hướng giải dưới sự hướng
dẫn của GV (Dựa vào pp ở phần I)
Giải:
Theo đề bài ta có pthh:
CuO + H
2
SO
4
 CuSO
4
+ H
2
O
a. n
CuO
=
80
16
= 0,2 mol
Số mol H
2
SO

4
cần dùng
Theo pthh ta cón
CuO
= n
H2SO4
=0,2 mol
Thể tích dd H
2
SO
4
cần dùng là:
V =
2,0
2,0
= 1 (lít)
b. theo pthh n
CuO
= n
CuSO4
= 0,2 mol
Nồng độ mol của dd CuSO
4

C
M
=
1
2,0
= 0,2 M

III/Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 2.7, 4.7 sbt hoá hoc 9
IV/ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn Tuần tiết 4
BÀI TẬP VỀ DUNG DICH CÓ PHẢN ỨNG XẢY RA (TT)
I/Mục tiêu:
9
-giúp hs tính được C% và C
M
của các chất có trong dd có phản ứng xảy
ra(dạng có chất dư).
II/Nội dung lên lớp:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Nội dung bài giảng:
Hoạt động của giáo viên HĐ của HS và nội dung bài ghi
Hoạt động 1: GV nêu phương pháp
tính C% và C
M
của các chất có trong
dd có phản ứng xảy ra(dạng có chất
dư).
HĐ 2: GV đọc nội dung bài tập 1
BT1:Trung hoà 200g dd H
2
SO
4
9,8%
bằng 300 g dd NaOH 2%
a.Viết pthh xảy ra ?
b.Tính nồng độ % của các chất có
trong dd sau khi pứ kết thúc ?

GV yêu cầu HS ghi chép nội dung
bài tập, đọc nội dung và tìm hướng
giải
GV nêu những điểm cần lưu ý khi
lập tỉ lệ
HS chú ý lắng nghe và ghi nội dung
I/ Phương pháp:
-Viết phương trình pứ xảy ra
- Xác định chất tan
-Lập tỉ lệ tìm chất dư sau pứ
- Tính n, m chất tan dựa vào pthh
- Tính khối lượng dd, thể tích dd.
-Tính C% và C
M
(chú ý chất dư)
II/Bài tập:
-HS chú ý lắng Nghe và ghi chép
-Hs nêu hướng giải dưới sự hướng
dẫn của GV (Dựa vào pp ở phần I)
Giải:
a.H
2
SO
4
+2NaOHNa
2
SO
4
+ 2H
2

O
b. Khối lượng H
2
SO
4

100
8,9200x
=
19,6g
Số mol H
2
SO
4
n =
98
6,19
= 0,2 mol
Khối lượng NaOH =
100
2300x
= 6 g
Số mol NaOH =
40
6
= 0,15 mol
Theo pthh ta có tỉ lệ:
>
1
2,0

2
15,0
 H
2
SO
4
dư chọn
NaOH để tính
*Tính C% của dd Na
2
SO
4

Theo pthh ta có
Số mol Na
2
SO
4

n
Na2SO4
=
2
nNaOH
=
2
15,0
= 0,075 mol
10

×