Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo an lớp 5 tuần 7 ( CKTKN-MA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.14 KB, 38 trang )

Tn 7
Ngµy so¹n: 03/10/10
Ngµy lªn líp:04/10/10
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
TiÕt 1 chµo cê
TËp trung toµn trêng
___________________________________________
TiÕt 2 tËp ®äc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU
-. §äc rµnh m¹ch tr«i ch¶y. Bíc ®Çu biÕt đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sơi nổi hồi
hộp.
-. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q của
lồi cá heo đối với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc chđ u
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi Hs đọc bài Tác phầm của Si-le và
tên phát xít+ TLCH về ND bài đọc
-NX, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
-Bài được chia làm mấy đoạn :
-u cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
( 3lượt)
L1: Gv theo dâi ghi nh÷ng tõ hs ph¸t ©m


sai lªn b¶ng
+L2: Híng dÉn hs ng¾t giäng c©u dµi
+L3:KÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ..
-GVhíng dÉn ®äc+ đọc diễn cảm toàn
bài
- 2 Hs đọc và Tl câu hỏi
-HSNX
- HS đọc
- 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
Đoạn 4: Còn lại
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên
b) Tỡm hiu bi
- Yờu cu HS c thm on 1 TLCH
- Chuyn gỡ ó xy ra vi ngh s ti ba
a- ri- ụn?
-

-Vỡ sao A-ri- ụn li nhy xung bin?
* Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Y/c HS đọc đoạn 2
- iu kỡ l gỡ xy ra khi ngh s ct
ting hỏt gió bit cuc i
-Trở về đất liền A-ri-ôn đã làm gì?
- Nhà vua đã làm gì khi nghe A-ri ôn kể
chuyện
* Đoạn 2 nói lên điều gì

-Y/c đọc đoạn 3
-Khi bọn cớp về đến đất liền sự việc gì
đã xảy ra?
* Đoạn 3 nói lên điều gì?
Y/c HS đọc đoạn 4
- Qua cõu chuyn trờn em thy n cỏ
heo ỏng yờu v ỏng quý điểm no?
- Em cú suy ngh gỡ v cỏch i s ca
ỏm thu th v n cỏ heo i s vi
ngh s A-ri-ụn?
- Nhng ng tin khc hỡnh mt con
heo cừng ngi trờn lng cú ý ngha gỡ?
-Đoạn 4 nói lên điều gì?

- Ngoi cõu chuyn trờn em cũn bit
nhng chuyn thỳ v no v cỏ heo?
- HS c + tỡm cõu tr li
+ ễng t gii nht o xi- xin vi nhiu
tng vt quý giỏ. Trờn chic tu ch ụng v,
bn thu th ũi git ụngễng xin c hỏt
bi hỏt mỡnh yờu thớch nht v nhy xung
bin.
- Vỡ bn thu th ũi git ụng, vỡ ụng khụng
mun cht trong tay bn thu th nờn ó
nhy xung bin.
* ý 1: A-ri-ôn gặp nạn
-HS đọc
+ n cỏ heo ó bi n võy quanh tu, say
sa thng thc ting hỏt ca ụng. By cỏ
heo ó cu A- ri-ụn khi ụng nhy xung bin

v a ụng nhy xung bin nhanh hn tu.
- Kể lại toàn bộ sự việc cho nhà vua nghe.
- Nhà vua không tin, sai giam ông lại
* ý 2:Sự thông minh và tình cảm của cá heo
đỗi với con ngời
- Hs đọc
- Vua hỏi về cuộc hành trình, chúng bịa
chuyện A-ri ôn ở lại ngoài đảo, bọn cớc bị trị
tội A-ri-ôn đựoc thả tự do,
-ý 3 A- ri - ôn đợc thả tự do
--Hs đọc
+ Cỏ heo l con vt thụng minh tỡnh ngha,
chỳng bit thng thc ting hỏt ca ngh s
v bit cu giỳp ngi khi gp nn.
+ ỏm thu th tuy l ngi nhng vụ cựng
tham lam c ỏc, khụng bit chõn trng ti
nng. Cỏ heo l loi vt nhng thụng minh,
tỡnh ngha ....
+ nhng ng tin khc hỡnh mt con heo
cừng ngi trờn lng th hin tỡnh cm yờu
quý ca con ngi vi loi cỏ heo thụng
minh.
-* ý 4:Tình cảm của con ngời đối với loài cá
heo thông minh
+ Cỏ heo biu din xic, cỏ heo cu cỏc chỳ
b i, cỏ heo l tay bi gii nht...
Câu chuyện khen ngợi ai và khen ngợi về
điều gì?
c) Đc din cm
- Yờu cu 4 HS c ni tip ton bi

-NXKL:
- Y/c HS c din cm on 3
+GV c mu
+Yờu cu HS luyn c theo cp
+ Tổ chức cho HS thi c
-NX, tuyên dơng
3. Cng c dn dũ
-Chốt lại ND bài
- Nhn xột gi hc. Dặn HS về nhà học
bài, xem trớc bài sau
ND: Cõu chuyn khen ngi s thụng minh,
tỡnh cm gn bú ca loi cỏ heo i vi con
ngi .
- 2 HS nhc li
- 4 HS c , lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
-HS phát biểu về giọng đọc
- HS nghe
- HS luyn c theo cặp
-4 HS thi c, lp theo dừi v nhn xột chn
ra nhúm c hay nht
_______________________________
Tiết 2 toán
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU
Giỳp HS cng c v :
- Quan h gia 1 v
10
1
, gia
10

1
v
100
1
, gia
100
1
v
1000
1
.
- Tỡm thnh phõn cha bit ca phộp tớnh vi phõn s.
- Gii bi toỏn cú liờn quan đến số trung bình cộng.
-HSKG: làm thêm đợc BT4
II. CC HOT NG dạy học chủ yếu
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A.Kim tra bi c
B. Dy - hc bi mi
1.Gii thiu bi
2.Hng dn học sinh làm bài tập
Bi 1
- GV yờu cu HS c cỏc bi v t lm
bi.
- GV nhn xột v cho im HS.
1 gấp
10
1
10 lần ;
10
1

gấp
100
1
10 lần
100
1
gấp
1000
1
10 lần
- HS nghe.
- Đọc y/c của bài
- HS lm bi vo v bi tp, sau ú 1
HS c bi cha trc lp.
-
- Đọc y/c của bài
Bi 2
- GV yờu cu HS t lm bi, khi cha bi yờu
cu HS gii thớch cỏch tỡm
x
ca mỡnh.
a)
2
5
x +
=
1
2
b)
2 2

5 7
x =

1 2
2 5
x =

2 2
5 7
x = +


1
10
x =

34
35
x =
-4 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm
bi vo v bi tp.
- HS cha bi ca bn trờn bng lp.
c)
3 9
4 20
xì =

1
: 14
7

x =


9 3
:
20 4
x =

1
14
7
x = ì

3
5
x =

2x
=

- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 3
- GV yờu cu HS c bi toỏn.
- GV yờu cu HS nờu cỏch tỡm s trung bỡnh
cng.
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV gi HS cha bi ca bn trờnbng lp,
sau ú nhn xột v cho im HS.
Bi gii
Trung bỡnh mi gi vũi nc chy c l:

(
5
1
15
2
+
) : 2 =
6
1
(b nc)
ỏp s :
6
1
(b nc)
Bài 4 ( HSKG)
- GV hớng dẫn HS, sau đó y/c HS làm bài
-NXKL: Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trớc là:
60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:
12 000 2000 = 10 000 ( đồng)
Số mét vải Mua đợc theo giá mới là:
60 000 : 10 000 = 6 ( m)
Đáp số 6 mvải
3. Cng c - dn dũ
-Chốt lại ND bài NX tit hc.
-Dặn HS về nhà học bài xem trớc bài sau
- 1 HS c bi toỏn trc lp, HS
c lp c thm trong SGK.
- 1 HS nờu, cỏc HS khỏc theo dừi v

b xung ý kin.
Trung bỡnh cng ca cỏc s bng
tng cỏc s ú chia cho cỏc s hng.
- 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp
lm bi vo v bi tp.
- Đọc y/c của bài
- HS làm bài, nêu k/q. HSnx
_______________________________
Tiết 4 Chính tả ( Nghe viết )
DềNG KINH QUấ HNG
I. MC TIấU
Giỳp HS:
- Nghe- vit chớnh xỏc, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Tìm vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện đợc hai
trong ba ý ( a,b,c) của bài tập 3
- HSKG: Làm đợc đầy đủ BT3
II. DNG DY HC
III. CC HOT NG dạy học chủ yếu
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c
B. Dy bi mi
1. Gii thiu bi
2. Hng dn nghe - vit chớnh t
a) Tỡm hiu ni dung bi
- Gi HS c on vn
- Gi hS c phn chỳ gii
-
Nhng hỡnh nh no cho thy dũng kinh rt
thõn thuc vi tỏc gi?
b) Hng dn vit t khú

- Yờu cu hS tỡm t khú khi vit
- Yờu cu hS vit t khú ú
-NX, sửa chữa
-Yờu cu hS đọc t khú ú
c) Vit chớnh t
-Đọc cho Hs viết bài
d) Thu, chm bi
- Nêu NX
3. Hng dn lm bi tp chớnh t
Bi 2
- Yờu cu HS c ni dung v yờu cu bi
tp
- T chc HS thi tỡm vn.Nhúm no in
xong trc v ỳng l nhúm thng cuc.
- GV nhn xột kt lun li gii ỳng.
Vần : iêu: nhiều, diều, chiều
Bi 3
- Gi hS c yờu cu v ni dung bi tp
- Yờu cu HS t lm bi
- Gi hS nhn xột bi lm ca bn trờn bng.
- HS nghe
- HS c on vit
- HS c chỳ gii
+ Trờn dũng kinh cú ging hũ ngõn
vang, cú mựi qu chớn, cú ting tr em
nụ ựa, ging hỏt ru em ng.
- HS tỡm v nờu cỏc t khú : dũng kinh,
quen thuc, mỏi rung, gió bng, gic
ng..
- 2 Hs lên bảng, lớp viết vào nháp. Lớp

NX
- 2 Hs đọc
- HS vit theo li c ca GV
- Thu 5 bi chm
- HS c yờu cu bi tp
- HS thi tỡm vn ni tip . Mi HS ch
in 1 t vo ch trng
- HS c
- Lp lm vo v 1 HS lờn bng lm.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
a) §«ng nh kiÕn
b) Gan nh cãc tÝa
c) ngät nh mÝa lïi
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài của bạn
______________________________
TiÕt 5 ®¹o ®øc
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
-Học sinh biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết lµm nh÷ng viƯc cơ thĨ ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
- HSKG: Tù hµo vỊ trun thèng gia ®×nh dßng hä
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1, Giãi thiƯu bµi
2. C¸c ho¹t ®éng
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của
lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành
- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ.
- GV u cầu HS thảo luận theo cỈp các câu hỏi
sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì
để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể
về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng
họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể
hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.

- HS đọc thầm. 1 Hs ®äc to
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
-§¹i diƯn HS tr¶ lêi. HS NX, bỉ
sung
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK.
Mc tiờu: giỳp HS bit c nhng vic cn lm
by t lũng bit n t tiờn.
Cỏch tin hnh:
- GV cho HS t lm bi tp.
- GV yờu cu HS trỡnh by ý kin trc lp.

- GV kt lun: chỳng ta cn th hin s bit n t
tiờn bng cỏc vic lm c th, thit thc, phự hp
vi kh nng nh cỏc vic c gng hc tp, rốn
luyn tr thnh ngi cú ớch cho xó hi; gỡn
gi nn np tt p ca gia ỡnh; thm m t tiờn,
ụng b
- HS lm bi v trao i vi bn
bờn cnh.
- 2 HS tr li, c lp trao i, nhn
xột, b sung.
Hot ng 3: T liờn h.
Mc tiờu: giỳp HS t ỏnh giỏ bn thõn qua i
chiu vi nhng vic cn lm t lũng bit n t
tiờn.
Cỏch tin hnh:
- GV yờu cu HS k nhng vic ó lm c th
hin lũng bit n t tiờn v nhng vic cha lm
c.
- GV gi HS lờn trỡnh by trc lp.
- GV nhn xột v kt lun: chỳng ta ó bit th
hin s bit n t tiờn bng cỏc vic lm c th,
thit thc.
Mi ngi phi bit n t tiờn v cú trỏch nhim
gi gỡn, phỏt huy truyn thng tt p ca gia
ỡnh, dũng h.
- HS lm vic cỏ nhõn v trao i
trong nhúm nh.
- 3 HS trỡnh by.
3. Cng c dn dũ:
- GV dn HS v nh hc thuc bi c v su tm

tranh, nh, bi bỏo núi v ngy gi t Hựng
Vng. Nhng cõu ca dao, tc ng, truyn, núi
v lũng bit n t tiờn.
- HS tr li
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 04/10/10
Ngày lên lớp:05/10/10
Th ba ngy 05 thỏng 10 nm 2010
Tiết 1 luyện từ và câu
T NHIU NGHA
I. MC TIấU
- nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ)
-Nhận biết đợc từ mang nghiã gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng
từ nhiều nghĩa ( BT1, mục III);tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của trong số 5 từ chỉ bộ
phận cơ thể con ngời và động vật ( BT2)
-HSKG: Làm đợc toàn bộ BT2 mục III
II. CHUN B
III. CC HOT NG DY HC CH YU
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c
B. Bi mi
1. Gii thiu bi
2. Tỡm hiu vớ d
Bi 1
- Gi HS c yờu cu v ni dung bi tp
- Yờu cu HS t lm bi
- Nhn xột kt lun bi lm ỳng
- Gi HS nhc li ngha ca tng t
- HS nghe
- HS c yờu cu

- HS lm bi vo v 1 HS lờn bng lp
lm
Kt qu bi lm ỳng: Rng-b; mi- c;
tai- a.
- HS nhc li
A- T B- Ngha
Tai a) B phn hai bờn u ngi hoc ng
vt, dựng nghe.
Rng b) Phn xng cng, mu trng, mc trờn
hm, dựng cn, gi v nhai thc n
Mi c) B phn nhụ lờn gia mt ngi hoc
ng vt cú xng sng, dựng th v
ngi
Bài 2
- Gi HS c yờu cu v ni dung bi tp
- Yờu cu HS trao i tho lun theo
nhúm 2
- Gi HS phỏt biu.
-NXKL:
+Răng của chiếc cào không nhai đợc nh
răng ngời
+ Mũi thuyền không dùng để ngửi đợc nh
mũi của ngời..
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe đợc
nh tai ngời và tai động vật.
Bài 3
Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT1 và
bài 2 có gì giống nhau
- HS c
- HS tho lun, theo cặp

-HS phát biểu ý kiến . HSNX
- HS trỡnh by.
- Đọc y/c của bài
-+ Răng : đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều
nhau thành hàng
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển bao giờ cũng
có mối liên hệ với nhau
- Th no l t nhiu ngha?
- Th no l t gc?
- Th no l ngha chuyn?
-NXKL :
3. Ghi nh:
- Gi HS c ghi nh
- HS ly VD v t nhiu ngha
4. Luyn tp
Bi tp 1
- Gi HS c yờu cu v ni dung bi
tp
- HS t lm bi
- GV nhn xột bi trờn bng.
Mắt :- Đôi mắt của em bé mở to.
- Quả na mở mắt.
B) Chân :
-lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
- Em bé đau chân
Bi 2
- Gi HS c yờu cu v ni dung bi
- Yờu cu HS lm bi theo nhúm
- Gi HS gii thớch mt s t.
Lỡi : lỡi liềm. lỡi hái ; lỡi ca ; lỡi dao ; lỡi

cày...
+ Miệng : miệng bát, miệng hũ, niệng
bình, miệng túi, miệng hố...
+ Lng : lng áo, lng đồi, lng đèo, lng núi, l-
ng trời, lng ghế...
5. Cng c dn dũ
- Nhn xột tit hc
- Dn HS v nh hc thuc ghi nh
+ Mũi : cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra
phía trớc.
+ Tai : cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa
ra nh tai ngời
+ L t cú mt ngha gc v mt hay nhiu
ngha chuyn
+ Ngha gc l ngha chớnh ca t
+ Ngha chuyn l ngha ca t c suy ra
t ngha gc.
- HS c SGK
- HS ly VD : lỡi, lỡi càu, lỡi ca..
- HS c
- HS lm vo v , 1 HS lờn bng lm.
c) Đầu : - Khi viết, em đờng ngoẹo đầu.
- Nớc suối đầu nguồn rất trong
- HS c
- HS tho lun nhúm 4 v ghi vo phiu bi
tp, bỏo cỏo kt qu.
_______________________________________
Tit 2 TON
KHI NIM V S THP PHN
I. MC TIấU


- Bit c, vit cỏc s thp phõn dng n gin
-HSKG l àm th êm đ ư ợc BT
- HS yêu thích môn học say mê học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy - học bài mới
1 Giới thiệu
2.Giới thiệu khái niệm ban đầu về
số thập phân.
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn
bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS
đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc
và cho cô biết có mấy mét, mấy đề-
xi-mét ?
- GV có 0m1dm tức là có 1dm. 1dm
bằng mấy phần mười của mét ?
- GV viết lên bảng 1dm =
10
1
m.
- GV giới thiệu : 1dm hay
10
1
m ta
viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên

bảng thẳng hàng với
10
1
m để có :
1dm =
10
1
m = 0,1.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có
mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-
ti-mét ?
- GV : Có –0 m- 0dm 1cm tức là có
1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của
mét ?
- GV viết lên bảng : 1cm =
100
1
m.
- GV giới thiệu :1cm hay
100
1
m ta
viết thành 0,01m.
- GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng
hàng với
100
1
để có :
- HS nghe.
- HS đọc thầm.

- HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- HS : 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS : Có 0m 0dm 1cm.
- HS : 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
1cm =
100
1
m = 0,01m.
- GV tiến hành tương tự với dòng
thứ ba để có : 1mm =
1000
1
m =
0,01m.
- GV hỏi :
10
1
m được viết thành bao
nhiêu mét ?
- Vậy phân số thập phân
10
1
được
viết thành gì ?
-
100
1
m được viết thành bao nhiêu

mét ?
- Vậy phân số thập phân
100
1
được
viết thành gì ?
-
1000
1
m được viết thành bao nhiêu
mét ?
- Vậy phân số
1000
1
được viết thành
gì ?
- GV nêu : Các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000
1
được viết thành 0,1;
0,01, 0,001.
- GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số
0,1 đọc là không phẩy 1.
- GV hỏi : Biết

10
1
m = 0,1m, em
hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập
phân nào ?
- GV viết lên bảng 0,1 =
10
1
và yêu
cầu HS đọc.
- GV hướng dẫn tương tự với các
phân số 0,01 ; 0,001.
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ;
0,001 được gọi là các số thập phân.
- HS :
10
1
m được viết thành 0,1m.
- Phân số thập phân được viết thành 0,01.
-
100
1
được viết thành 0,01m.
-
100
1
được viết thành 0,01
-
1000
1

m được viết thành 0,001m
-
1000
1
được viết thành 0,001.
- HS đọc số 0,1 : không phẩy một.
- HS nêu : 0,1 =
10
1
.
- HS đọc : không phẩy một bằng một phần
mười.
- HS đọc và nêu :
0,01 đọc là không phẩy không một.
0,01 =
100
1
.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra
0,5 =
10
5
; 0,07 =
100
7
;
- Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập phân.
Ví dụ b
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví
dụ b hoàn toàn như cách phân tích

ví dụ a.
2.3.Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số
như trong SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
+ Y/c Hs đọc các phân số thập phân
trên tia số ?
+ Y/c Hs đọc các số thập phân trên
tia số
-Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở
trên bằng số thập phân nào ?
b)Gv hướng dẫn Hs tương tự như
phần a
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
7dm = ...m = ...m
- GV hỏi :7dm bằng mấy phần mười
của mét ?
-
10
7
m có thể viết thành số thập
phân như thế nào ?
- GV nêu : Vậy 7dm =
10
7

m = 0,7m
- GV hướng dẫn tương tự với
9cm =
100
9
m = 0,09m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
5
)5 0,5
10
2
2 0,002
1000
4
4 0,004
1000
a dm m m
mm m m
g kg kg
=
= =
= =
- GV kiểm tra bài và cho điểm HS.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài
trong SGK.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân,
các số thập phân trên tia số.
- Hs đọc

1 2 3 4 5 6 7 8 9
; ; ; ; ; ; ; ;
10 10 10 10 10 10 10 10 10
- Hs đọc : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8;
0,9
-
1 1 1 1 1 1
0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6...
10 2 3 4 5 6
= = = = = =
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS : 7dm bằng
10
7
m.
- HS :
10
7
m có thể viết thành 0,7m.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần.Lớp làm bài vào vở. Hs NX
3
)3 0,03
100
8
8 0,008
1000
6
6 0,006

1000
b cm m m
mm m m
g kg kg
= =
= =
= =
- HS chữa b i v o à à vở nếu sai
- Đọc Y/c của bài
- Nghe h ướng dẫn và nêu miệng k/q 3 ý đầu
m dm cm mm Viết phân
số thâp
phân
Viết số
thập
phân
0 5
5
10
m
0,5 m
Bài 3 (HSKG)
- GV hướng dẫn Hs
- Y/c Hs nêu k/q 3 ý đầu các ý khác
về nhà làm tiếp
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
0 1 2
12
100

m
0,12m
0 3 5
35
100
m
0,35m
0 0 9
9
100
m
0,09m
0 7
7
10
m
0,7m
0 6 8
68
100
m
0,678m
0 0 0 1
1
1000
m
0,001m
0 0 5 6
56
1000

m
0,056m
0 3 7 5
375
1000
m
0,375m
___________________________________
Tiết 3 KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. M ỤC TI ÊU
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ
câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghóa của câu chuyện.
- GD BVMT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên
nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ
-Bộ tranh phóng to trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn đònh:
- Hát
B. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã
được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- 2 học sinh kể
 Giáo viên nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện

a)Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa
vào bộ tranh.
- Hoạt động lớp
- Kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn
truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Kể chuyện lần 2
- Minh họa, giới thiệu tranh và giải
nghóa từ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
b)Hướng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động nhóm
- Cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với
các bạn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới
hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết yêu
quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu
giá trò của chúng, biết dùng chúng để
chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào
dùng để làm thuốc?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm

+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trò đau dạ dày
3. Củng cố, dđ ặn dò
- Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm
vai các nhân vật trong chuyện.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương ;
Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ
hữu ích trong môi trường thiên nhiên,
nâng cao ý thức BVMT
- Nhóm kể chuyện
- Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài ở tuần 8.
__________________________________
Tiết 4 LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
-Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc là người chủ trì Hội nghò thành lập Đảng :
+ Biết lí do tổ chức Hội nghò thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghò ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức
cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng
CSVN.
II. CHUẨN BỊ
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ

B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
- Nghe
*Hoạt động 1
Hồn cảnh đất nước 1929 và u cầu
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Giáo viên giới thiệu: - Nghe
- Học sinh thảo luận theo cặp - Thảo luận theo cặp
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất
đồn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ
có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt
Nam.
- Lực lượng cách mạng Việt Nam
phân tán và khơng đạt thắng lợi.
+ Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu gì? - Hợp nhất các tổ chức cộng sản.
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp
nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành
một tổ chức duy nhất? Vì sao?
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người
có uy tín trong phong trào cách mạng.
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - 3 học sinh lần lượt nêu ý kiến
Kết luận: - Nghe
*Hoạt động 2
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
- Đầu xn 1930, tại Hồng Kơng
+Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào? Do Trong hồn cảnh bí mật, do Nguyễn

×