D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn 15/8/2010
MỞ ĐẦU
Tiết 1
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được thế giới ĐV đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng
cá thể và môi trường sống).
- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới ĐV
đa dạng phong phú như thế nào.
- Kỹ năng nhận biết các ĐV qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình trong SGK.
- Các loại tranh ảnh về ĐV (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. B ài cũ
3. Bài mới:: Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên
nhiên ưu đãi cho một thế giới ĐV rất đa dạng và phong phú.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo hình 1.1 và 1.2 SGK
? Sự phong phú về loài được thể hiện
như thế nào ?
? Hãy kể tên các loài ĐV được thu
thập khi:
- Kéo một mẻ lưới trên biển ?
- Tát một ao cá ?
- Đơm đó qua một đêm ở đầm, hồ ?
? Hãy kể tên các ĐV tham gia vào “
Bản giao hưởng “ thường cất lên
suốt đêm hè trên cánh đồng quê
nước ta ?
- Dù ở ao, hồ hay đầm đều có nhiều
ĐV khác nhau sinh sống
I. Đa dạng loài và phong phú về số
lượng cá thể:
- Cá nhân n/c thông tin SGK, quan sát
hình
- Số lượng loài hiện nay 1,5 triệu loài
- Kích thước khác nhau
- Một vài HS trình bày đáp án → HS
khác bổ sung
- Năm học 2010-2011- 1
D ơng Thị Lợi Giáo án
sinh học 7
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
- Ch yu l nhng V cú c quan
phỏt õm thanh nh lng c :ch,
nhỏi, cúc, nh ng, trng hu v
cỏc sõu b nh: cỏc loi d, co co,
chõu chu... m thanh chỳng phỏt ra
coi nh 1 tớn hiu c, cỏi gp
nhau vo thi kỡ sinh sn
- GV nhn xột, b sung giỳp HS rỳt
ra tiu kt.
- 1 s loi V c con ngi thun
hoỏ thnh vt nuụi, cú nhiu c
im phự hp vi nhu cu ca con
ngi. VD: g, th, chú
- KL:
- Treo hỡnh 1.3 v 1.4 SGK
- Cho Hs cha nhanh BT
? c im no giỳp chim cỏnh ct
thớch nghi c vi khớ hu giỏ lnh
vựng cc ?
? Nguyờn nhõn no khin V vựng
nhit i a dng v phong phỳ hn
V vựng ụn i v Nam Cc ?
? V nc ta cú a dng, phong phỳ
khụng ? Vỡ sao ?
? Ly thờm 1 s VD chng minh
s phong phỳ v mt sng ca V?
? Qua bi hc ny, em hiu gỡ v th
Kt lun
Th gii V xung quanh ta rt a dng,
phong phỳ . Chỳng a dng v loi v
s cỏ th trong loi, kớch thc c th,
li sng.
- Con ngi gúp phn lm tng tớnh a
dng ca V.
II. a dng v mụi trng sng:
- Cỏ nhõn t nghiờn cu thụng tin hon
thnh bi tp in chỳ thớch SGK Tr 7
+ Di nc : cỏ, tụm, mc
+ Trờn cn : voi, g, hu, chú
+ Trờn khụng : Cỏc loi chim
- Nh lp m tớch ly di da dy, b
lụng rm v tp tớnh chm súc con non
rt chu ỏo nờn chỳng thớch nghi c
vi khớ hu giỏ lnh v tr thnh nhúm
chim rt a dng phong phỳ
- Nhit m ỏp, thc n phong phỳ v
mụi trng sng a dng
- Cú. Vỡ cú cỏc K trờn + ti nguyờn
rng v bin nc ta chim 1 t l rt
ln so vi din tớch lónh th
- Gu trng bc cc, iu sa
mc, cỏ phỏt súng ỏy bin
- Nm hc 2010-2011- 2
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
giới ĐV xung quanh ta ?
- KL chung SGK tr.8 Kết luận
ĐV có ở khắp nơi do chúng thích nghi
với mọi môi trường sống.
4- Củng cố, đánh giá:
* Chọn đáp án đúng trong những câu sau:
Câu 1: Sự đa dạng phong phú của ĐV được thể hiện ở:
a- Sự đa dạng về kích thước c- Sự đa dạng về số lượng
b- Sự đa dạng về loài d- Chọn cả a,b,c (x)
Câu 2: ĐV có ở khắp mọi nơi là do:
a- Chúng có khả năng thích nghi cao (x) c- Do con người tác động
b- Sự phân bố có sẵn từ xa xưa d- Chọn cả a,b,c
Câu 3: ĐV đa dạng phong phú do:
a- Số cá thể nhiều d- ĐV sống ở khắp mọi nơi trên trái đất (x)
b- Sinh sản nhanh e- Con người lai tạo tạo ra nhiều giống mới (x)
c- Số loài nhiều (x) f- ĐV di cư từ những nơi xa đến
Câu 2 SGK Tr 8:
- Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ĐV, chống ô nhiễm môi trường,
không phá rừng.
- Duy trì cân bằng sinh thái
- Thuần dưỡng và lai tạo ra nhiều dạng vật nuôi mới
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Học và trả lời các câu hỏi theo vở BT.
- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở ghi và vở nháp.
- Năm học 2010-2011- 3
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn 16/8/2010
Tiết 2:
PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của SV, nhưng
chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.
- Nêu được các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên.
- Phân biệt được ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò của
chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.
- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về ĐV và TV trong SGK.
- Hai bảng phụ 1,2 và phiếu học tập (trang 27 và 28).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:
? Kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em ? Chúng có đa dạng và phong phú
không?
? Chúng ta phải làm gì để thế giới ĐV mãi mãi đa dạng, phong phú?
2. Vào bài :
ĐV và TV đều xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh của chúng ta, chúng đều xuất
hiện từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh
sv khác nhau. Bài học hôm nay sẽ đề cập đến những ND liên quan đó.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo hình 2.1SGK và chia nhóm
HS
- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn
? ĐV giống TV ở các đặc điểm
nào ?
- KL:
I. Phân biệt động vật với thực vật:
- HS quan sát, làm việc theo nhóm, thảo
luận và điền vào bảng 1.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả
của nhóm
- Các nhóm khác bổ sung
- Các nhóm dựa vào kết quả của bảng 1→
thảo luận tìm câu trả lời:
* Giống:
- Đều là các cơ thể sống
- Cùng cấu tạo từ TB
- Có khả năng sinh trưởng và phát triển
* Khác:
ĐV TV
- Có khả năng tự - Không……
- Năm học 2010-2011- 4
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút
ra tiểu kết.
- Treo H2.2 SGK
- Giới ĐV được chia thành 20 ngành
được thể hiện như trong hình.
Nhưng chương trình sinh học 7 chỉ
học 8 ngành cơ bản
- GV cho HS đọc thông tin trong
SGK.
- Giới ĐV được chia thành 2 nhóm
chính: ĐVKXS ( có 7 ngành:
ĐVNS, RK, GD,GT, GĐ, thân mềm
và chân khớp) và ĐVCX( gồm các
lớp ĐV khác)
- Chia nhóm HS
- Đưa ra kq đúng
? Dựa vào kq của bảng 2 cho biết
ĐV có những vai trò ntn trong đ/s
con người?
- KL:
di chuyển
- Sống dị dưỡng(
nhờ vào chất
hữu cơ có sẵn)
- Có hệ tk và
giác quan
- Sống tự dưỡng(
tự tổng hợp chất
hữu cơ để sống)
- Không……
II. Đặc điểm chung của động vật:
- HS thảo luận nhóm để làm BT mục II
SGK Tr 10
- Đại diện HS trả lời câu hỏi.
- Các HS khác bổ sung và rút ra tiểu kết.
- Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có
hệ thần kinh và các giác quan.
III. Sơ lược phân chia giới động vật:
( Trang 10 SGK).
IV. Vai trò của động vật:
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào
bảng 2 SGK Tr 11
- Đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác bổ sung
ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con
người tuy nhiên có 1 số loài có hại.
4. Củng cố
Hướng dẫn học sinh học và trả lời các câu hỏi giáo khoa
5. Hướng dẫn, dặn dò:
- Học và trả lời các câu hỏi ở vở BT.
- Nghiên cứu trước bài 3: “Thực hành: quan sát một số ĐV nguyên sinh”
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 cốc nước ao, hồ hoặc cống rãnh mang đi để học.
Hoặc ngâm rơm, cỏ khô, rễ bèo Nhật Bản trước 5 ngày.
- Năm học 2010-2011- 5
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
- Năm học 2010-2011- 6
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn:22/8/2010
Chương I
NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
Tiết 3:
Thực hành : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU
- Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là trùng roi và trùng
đế giày.
- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo
và cách di chuyển của chúng.
- Củng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.
- Rèn thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về ĐVNS trong SGK.
- Kính hiển vi, tiêu bản.
- Mẫu vật: Cốc nước ao, hồ có váng xanh, cốc nước cống rãnh, bình nuôi cấy
dùng rơm khô, bình nuôi cấy từ bèo Nhật Bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Vào bài: SGK ở 2 thông tin Tr 13
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Chia nhóm HS
- GV hướng dẫn các thao tác :
+ Dùng ống hút hút một giọt nhỏ ở
nước ngâm
rơm (chỗ thành bình).
+ Nhỏ lên lam kính → rải vài sợi
bông để cản tốc độ và giảm trùng
giày lại → soi dưới kính hiển vi
+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ
- Treo hình 3.1/14 SGK
- GV kiểm tra trên kính của các nhóm,
hướng dẫn cách cố định mẫu :dùng la
men đậy lên giọt nước (có trùng)
- Yêu cầu lấy một mẫu khác, HS quan
sát trùng giày di chuyển
I.Quan sát trùng giày:
- Quan sát để nhận biết trùng giày
- Các nhóm thực hiện
- Lần lượt các thành viên trong nhóm
lấy mẫu soi dưới kính hiển vi → nhận
biết trùng giày
- Vẽ sơ lược hình dạng của trùng giày
- Năm học 2010-2011- 7
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
? trùng giày di chuyển theo kiểu tiến
thẳng hoặc xoay tiến?
- KL:
* Lưu ý: Có thể gặp trùng giày đang
sinh sản phân đôi (cơ thể thắt ngang ở
giữa) hoặc tiếp hợp ( 2 con gắn với
nhau).
- GV làm sẵn 1 tiêu bản về trùng roi ở
giọt nước váng xanh hay giọt nước
nuôi cấy từ bèo Nhật bản .
- Treo H3.2, 3.3 SGK
? Lên bảng chỉ vào hình đâu là trùng
roi?
- Đi kiểm tra trên kính hiển vi của
từng nhóm, nếu nhóm nào chưa tìm
thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân
và cả lớp góp ý
- Nếu có thời gian GV cho HS q/s
trùng roi ở trong bình nuôi cấy đặt ở
chỗ tối để thấy cơ thể mất màu xanh
ntn
- Giải thích như SGK Tr 16
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm
BT SGK Tr 16
- KL:
- Màng được cấu tạo bằng: lipit và
prôtêin có các lỗ cực nhỏ để cho các
chất từ ngoài vào TB và các chất từ
- Vừa tiến vừa xoay
- dựa vào kết quả quan sát rồi hoàn
thành bài tập SGK Tr 15
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả,các nhóm khác bổ sung
Kết luận
- Trùng giày có hình dạng không đối
xứng và có hình chiếc giày.
- di chuyển nhờ lông bơi bằng cách
vừa tiến vừa xoay.
II. Quan sát trùng roi
- Quan sát trên kính hiển vi ở độ
phóng đại nhỏ đến lớn.
- Đại dịên các nhóm đọc kq
Kết luận
- Trùng roi di chuyển vừa tiến vừa
xoay.
- Cơ thể có màu xanh lá cây là nhờ:
màu sắc của hạt diệp lục và sự trong
suốt của màng cơ thể.
* HS làm thu hoạch như y/c trong
SGK
- Năm học 2010-2011- 8
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
trong TB ra ngoài
4 .Củng cố, đánh giá:
- GV nhận xét đánh giá kết quả của giờ thực hành.
- Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học.
5 .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và hoàn thành phần thu hoạch.
- Nghiên cứu trước bài 4: “ Trùng roi “.
- Chuẩn bị thí nghiệm “ Tính hướng sáng của trùng roi ”
- Kẻ phiếu học tập “tìm hiểu trùng roi xanh vào vở ”.
- Năm học 2010-2011- 9
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn 22/ 8/2010
Tiết 4:
TRÙNG ROI
I. MỤC TIÊU
- Mô tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngoài của trùng roi.
- Nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng.
- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào
với ĐV đa bào.
- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm
- Thái độ : giáo dục ý thức học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh hình về trùng roi trong SGK, phiếu học tập
- HS : ôn lại bài thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Trùng roi sống ở đâu ? Chúng có hình dạng và di chuyển như thế nào ?
2.Vào bài: Trùng roi là ĐVNS dễ gặp nhất ở ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu
tạo đơn giản và điển hình cho ĐVNS. Chúng là 1 nhóm sv có đặc điểm vừa của Tv
vừa của ĐV( môn ĐV và TV đều coi Trùng roi trong phạm vi n/c của mình). Đây
cũng là 1 bằng chứng về sự thống nhất về nguồn gốc của giới ĐV và giới TV.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Năm học 2010-2011- 10
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
- Treo hình vẽ 4.1 và 4.2 SGK
- Chia nhóm HS và treo bảng
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng
? Cơ thể trùng roi có cấu tạo và di chuyển
như thế nào
- Nhân: là trung tâm của các quá trình tổng
hợp, trao đổi chất
- CNS: gồm nước, các h/c hữu cơ và vô cơ
- DL: là bào quan của TB TV
- Không bào co bóp: là nơi tập chung chất
thải từng lúc tống ra ngoài giúp điều hoà áp
suất thẩm thấu của cơ thể
? Trùng roi có những hình thức dinh dưỡng
nào ? Hô hấp và bài nhờ bộ phận nào ?
? Diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi
của trùng roi xanh ?
? Giải thích thí nghiệm ở mục 4 “tính
hướng sáng ”?
- Treo bảng chuẩn và y/c HS học:
Đặc điểm trùng roi xanh
I. Trùng roi xanh :
- Cá nhân tư n/c thông tin và q/s
hình
- Thảo luận nhóm → thống nhất ý kiến
hoàn thành bảng ra phiếu học tập
- Đại diện các nhóm treo kết quả lên
bảng
- Nhóm khác bổ sung
- Do có khả năng dinh dưỡng kiểu ĐV
nhưng nhờ có DL trùng roi xanh thường
dinh dưỡng tự dưỡng là chủ yếu cho nên
chúng luôn luôn hướng về phía có ánh
sáng nhờ điểm mắt
- Phân đôi theo chiều dọc cơ thể :nhân
phân đôi trước-> chất NS -> các bào
quan
- Học sinh giải thích TN
- Năm học 2010-2011- 11
D ơng Thị Lợi Giáo án
sinh học 7
- Cu to
- Di chuyn
- Hụ hp
-Dinh
dng
- Sinh sn
- Tớnh
hng sỏng
- C th n bo cú kớch
thc hin vi( 0,05mm), 1
u cú roi. Trong Tb cú
nhõn, CNS cú cỏc ht DL,
cỏc ht d tr, im mt
di cú khụng bo co búp
- Roi xoỏy vo nc-> va
tin va xoay mỡnh
- qua mng c th
- va t dng va d dng
- vụ tớnh bng cỏch phõn ụi
theo chiu dc
- roi v im mt giỳp trựng
roi hng v ch cú ỏnh
sỏng
- Treo hỡnh 4.3 SGK
- Tp on trựng roi cú hỡnh cu vi hng
nghỡn TB. Mi tp on gm cỏc TB lk li
vi nhau nh mng li bng cỏc roi
- Chia nhúm HS
- Nhn xột v a ra kq ỳng
? Tp on vụn vc dinh dng nh th
no ?
? Nờu hỡnh thc sinh sn ca tp on vụn
vc
? Tp on vụn vc cho ta suy ngh gỡ v
mi quan h gia V n bo v V a
bo ?
- GV yờu cu HS rỳt ra KL
II. Tp on vụn vc (tp on trựng
roi)
( BT SGK Tr 19)
- Cỏ nhõn t thu nhn kin thc theo
thụng tin v q/s hỡnh
- Trao i nhúm hon thnh bi tp
phn lnh SGK Tr 19
- i din nhúm trỡnh c kt qu, cỏc
nhúm khỏc b sung.
- Mt vi HS c li bi tp va hon
thnh
- Trong tp on dinh dng c lp vi
nhau: 1 s cỏ th ngoi lm nhim v
di chuyn bt mi
- Sinh sn vụ tớnh phõn chia c th
- Gi ra mi qh v ngun gc gia V
n bo vi V a bo
4. Cng c, ỏnh giỏ:
* Chn ỏp ỏn ỳng trong nhng cõu sau:
Cõu 1: Ta gp trựng roi xanh õu:
a- Ao, h, m, rung (x) c- C th V v ngi
b- Bin d- Tt c u sai
Cõu 2: Cu to c th trựng roi gm:
a- Mng c th, CNS, nhõn, khụng bo co búp
b- Mng c th, nhõn, khụng bo co búp
- Nm hc 2010-2011- 12
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
c- Màng cơ thể, CNS, nhân, không bào co bóp, hạt DL, hạt dự trữ, điểm mắt (x)
d- nhân, không bào co bóp, màng cơ thể
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là:
a- Tự dưỡng c- Tự dưỡng và dị dưỡng (x)
b- Dị dưỡng d- Kí sinh
Câu 4: Sự Trao đổi khí của trùng roi xanh với mt ngoài qua bộ phận:
a- Màng cơ thể (x) c- Điểm mắt
b- Nhân d- Hạt dự trữ
Câu 5:Quá trình sinh sản của trùng roi xanh là:
a- Màng phân đôi trước ->CNS-> nhân
b- Nhân phân đôi trước ->CNS-> các bào quan (DL) (x)
c- CNS phân đôi trước -> nhân -> DL
d- Tất cả đều sai
Câu 6: Bộ phận làm nhiệm vụ bài tiết của trùng roi xanh là:
a- CNS c- Hạt dự trữ
b- Không bào co bóp (x) d- Nhân TB
5 .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi trong SGK .
- Nghiên cứu trước bài 5: “ trùng biến hình và trùng giày “.
- Vẽ hình vào vở, kẻ phiếu học tập.
- Năm học 2010-2011- 13
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn 5/9/2010
Tiết 5 :
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.
- Tìm hiểu cách di chuyển, dinh dưỡng và một phần về cách sinh sản của chúng.
- HS thấy được sự phân hóa các bộ phận trong TB trùng giày → đó là biểu hiện
mầm mống của ĐV đa bào
- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh hình về trùng biến hình và trùng giày trong SGK.
- HS :kẻ phiếu học tập vào vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Trùng roi giống và khác TV ở những điểm nào ?
* Giống: Có cấu tạo từ TB gồm: nhân, CNS, chất DL…
* Khác:
Trùng roi TV
- Thuộc giới ĐV
- Có khả năng tự di chuyển bằng roi
- Có lối sống tự dưỡng và dị dưỡng
- thuộc giới TV
- không có khả năng tự di chuyển
- có lối sống tự dưỡng
2.Vào bài: Trùng biến hình (amíp) là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất
trong ĐVNS nói riêng và giới ĐV nói chung, trong khi đó trùng giày được coi là 1
trong những ĐVNS có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả nhưng dễ q/s và dễ gặp
trong thiên nhiên.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo H5.1, 5.2 SGK
? Cho biết nơi sống của Trùng biến
hình?
- KL:
? Nêu cấu tạo và cách di chuyển của
Trùng biến hình?
- KL:
I- Trùng biến hình( amíp)
- Q/s hình và n/c thông tin SGK
- Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ
nước lặng hoặc nổi trên mặt của ao, hồ…
1- Cấu tạo và di chuyển:
- N/c thông tin
- Gồm 1 TB có:
+ CNS lỏng
+ Nhân
+ Không bào tiêu hoá
- Năm học 2010-2011- 14
D ơng Thị Lợi Giáo án
sinh học 7
- Vy ta gi c th Trựng bin hỡnh l
c th n bo
- Treo H5.2 SGK v chia nhúm HS
- a ra kq sp xp ỳng: 2:1:3: 4
? Cho bit quỏ trỡnh tiờu hoỏ mi v bt
mi ca Trựng bin hỡnh? - KL:
? Nờu quỏ trỡnh bi tit ca Trựng bin
hỡnh ? KL:
? Trựng bin hỡnh trao i khớ qua õu?
- KL:
? KL v s sinh sn ca Trựng bin
hỡnh?
- KL:
- Treo H5.3 SGK
- KL:
? Lờn bng ch vo hỡnh nờu cu to
ca Trựng giy?
- KL:
- Róng ming v hu cũn rt n gin
ch khụng nh g
? Vy th oỏn xem Trựng giy di
chuyn nh vo b phn no? Nờu cỏch
+ Khụng bo co búp
- Di chuyn: Nh chõn gi (do CNS dn v
1 phớa to thnh)
2- Dinh dng:
- Cỏc nhúm thc hin lnh phn 2 SGK Tr
20
- i din vi nhúm c kq, cỏc nhúm
khỏc b sung
- N/c thụng tin phn 2 SGK Tr 21
- Tiờu hoỏ: Bt mi bng chõn gi, thc
n c tiờu hoỏ trong TB nh khụng bo
tiờu hoỏ gi l tiờu hoỏ ni bo
- Bi tit: Cht tha dn n khụng bo co
búp ri thi ra ngoi mi ni trờn c th
-Hụ hp: qua thnh c th
3- Sinh sn:
- n/c thụng tin
Sinh sn vụ tớnh bng cỏch phõn ụi c th
II- Trựng giy:
* Sng mt nc
1- Cu to v di chuyn
- N/c hỡnh v chỳ thớch
- Cu to gm 1 TB cú:
+ CNS, nhõn ln, nhõn nh
+ Khụng bo tiờu hoỏ, 2 khụng bo co búp
+ Rónh ming, hu
+ Lụng bi
+ l thoỏt
- Di chuyn nh lụng bi( lụng chuyn
ng to ra s di chuyn c th)
- Nm hc 2010-2011- 15
D ơng Thị Lợi Giáo án
sinh học 7
di chuyn?
? So sỏnh cu to ca Trựng giy v
trựng bin hỡnh ging v khỏc nhau
ntn?
? Vy cng l c th n bo nhng
loi no cú cu to phc tp hn
? Nờu quỏ trỡnh dinh dng ca Trựng
giy?
? So sỏnh quỏ trỡnh dinh dng gia
Trựng giy v trựng bin hỡnh?
- Chia nhúm HS
- Nhn xột v b sung v a ra ỏp
ỏn
ỳng
? KL v s sinh sn ca Trựng giy?
- KL:
- Sinh sn hu tớnh Trựng giy l hỡnh
thc tng sc sng cho c th v rt ớt
khi sinh sn hu tớnh
- Hc sinh tin hnh so sỏnh
- Trựng giy
2- Dinh dng
- N/c thụng tin
- Thc n -> ming -> hu -> khụng bo
tiờu hoỏ-> bin i nh enzim.
- Cht thi c a n khụng bo co
búp ri ra ngoi qua l thoỏt thnh c
th.
- Trựng giy phc tp hn
- Cỏc nhúm tho lun v lm phn lnh
SGK Tr 22
- i din cỏc nhúm tr li
3- Sinh sn:
- N/c thụng tin
Sinh sn vụ tớnh bng cỏch phõn ụi c th
theo chiu ngang v sinh sn hu tớnh theo
li tip hp
4- Cng c: Chn ỏp ỏn ỳng trong cỏc cõu sau:
Cõu 1: Hỡnh dng c th trựng bin hỡnh l:
a- Hỡnh thoi c- Khụng n nh, thng bin i ( X)
b- Ging giy d- Tt c u sai
Cõu 2: iu khụng ỳng khi núi v trựng bin hỡnh l:
a- L 1 c th n bo n gin nht
b- C th cha DL (X)
c- L 1 khi CNS lng v nhõn
d- Hỡnh dng luụn bin i
Cõu 3: Hỡnh thc dinh dng ca trựng bin hỡnh l:
a- D dng (X) c- C a v b
b- T dng d- Tt c u sai
5- D n dũ:
- Hc theo bi ghi v kt lun SGK, lm bi tp trong v bi tp.
- Nghiờn cu trc bi 6 : Trựng kit l v trựng st rột .
- K sn bng so sỏnh ( trang 24) vo v ghi v giy nhỏp.
- Nm hc 2010-2011- 16
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
- Năm học 2010-2011- 17
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn:6/9/2010
Tiết 6:
TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được trong số các loài ĐVNS, có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm, trong đó
có trùng kiết lị và trùng sốt rét .
- Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng
chống .
- Phân biệt được muỗi Anôphen với muỗi thường. Các biện pháp phòng chống
bệnh sốt rét ở nước ta.
- Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kỹ năng phân tích tổng hợp.
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về trùng kiết lị và trùng sốt rét trong SGK.
- Học sinh kẻ bảng: Bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ sổ
2 . Bài cũ:
? Nêu nơi sống, cấu tạo, di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình?
? Nêu cách di chuyển , lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã của trùng giày?
3.Bài mới:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét là ĐVNS gây bệnh nguy hiểm. Chúng ta tìm hiểu về
chúng và cách phòng chống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 6.1
và 6.2, nghiên cứu thông tin SGK, so
sánh với trùng biến hình, thảo luận
nhóm, đánh dấu vào ô trống ứng với ý
trả lời đúng cho các câu hỏi ( trang
23).
* GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút
ra tiểu kết.
I.Trùng kiết lị:
- Làm việc theo nhóm, điền chú thích
vào hình vẽ và thảo luận để trả lời các
câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhóm khác bổ sung
- Trùng kiết lị giống trùng biến hình
:có chân giả và hình thành bào xác.
- Khác : trùng kiết lị chỉ ăn hồng cầu
và có chân giả ngắn
- Cấu tạo: kích thước nhỏ hơn hồng
cầu, có chân giả ngắn, không có
không bào
- Dinh dưỡng: ăn hồng cầu
- Năm học 2010-2011- 18
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3,
6.4, nghiên cứu thông tin SGK và trả
lời các câu hỏi sau:
? Trùng sốt rét do ĐV nào truyền
bệnh ?
? Nêu cấu tạo và dinh dưỡng của
trùng sốt rét?
? Nêu các giai đoạn phát triển của
trùng sốt rét
? Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam
hiện nay như thế nào ?
? Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét
ở nước ta
? Chính sách của nhà nước trong công
tác phòng chống bệnh sốt rét?
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra
tiểu kết.
? Những người mắc bệnh sốt rét
thường có triệu chứng gì? Giải thích?
- Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột
người và gây bệnh nguy hiểm.
II. Trùng sốt rét
1. Cấu tạo và dinh dưỡng
* HS nghiên cứu thông tin và trả lời
câu hỏi.
Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền
vào máu và kí sinh trong máu người.
- Cấu tạo: Kích thước nhỏ, không có
bộ phận di chuyển và cac không bào.
- Dinh dưỡng: Lấy chất dinh dưỡng từ
hồng cầu, thực hiện qua màng tế bào.
2. Vòng đời
- Học sinh quan sát kĩ hình 6.3, 6.4
đọc thông tin SGK, trao đổi theo
nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu
kết.
Trong tuyến nước bọt muỗi
Máu người chui vào
hồng cầu sống, sinh sản và phá huỷ
hồng cầu và gây bệnh nguy hiểm.
3. Bệnh sốt rét ở nước ta.
Học sinh nêu lên tình trạng bệnh sốt
rét ở nước ta, đặc biệt ở vùng núi.
- Cách phòng chống:
+ Diệt muỗi
+ Vệ sinh môi trường
- Chính sách của nhà nước:
+ Tuyên truyền ngủ màn .
+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn
miễn phí
+ Phát thuốc chữa bệnh cho mọi
người
4-.Củng cố,
- Dùng một số câu hỏi giáo khoa để củng cố
- Đọc mục “Em có biết”
5- dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Năm học 2010-2011- 19
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
- Nghiên cứu trước bài 7 : “ Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS“.
- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 (trang 26 và 28 SGK) vào vở ghi và tập nháp.
Ngày soạn 10/9/2010
Tiết 7:
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh phải:
- Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
- Nhận biết được vai trò thực tiễn của ĐVNS.
- Rèn kỹ năng quan sát thu thập kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình trong SGK về ĐVNS.
- Hai bảng phụ 1,2 (trang 26 và 28 SGK)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: Trùng kiết lị và trùng sốt rét có hại như thế nào đối với sức khỏe con
người?
3.Bài mới: ĐVNS có 40 nghìn loài phân bố khắp nơi. Chúng có vai trò to lớn với
thiên nhiên và đời sống con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* GV yêu cầu HS kể tên các ĐVNS,
thảo luận nhóm và điền kết quả vào
bảng 1 (trang 26 SGK).
* Dựa vào kết quả bảng 1 trả lời 3 câu
hỏi sau:
? ĐVNS sống tự do có những đặc
điểm gì ?
? ĐVNS sống kí sinh có những đặc
điểm gì ?
I.Đặc điểm chung của ĐVNS :
- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào
bảng.
- Các nhóm khác bổ sung
- Có bộ phận di chuyển và tự tìm thức
ăn, là một mắt xích quan trọng trong
chuỗi t/ă của tự nhiên
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay
kém phát triển, dinh dưỡng kiểu hoại
sinh sinh sản vô tính với tốc độ rất
nhanh
- Năm học 2010-2011- 20
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
? ĐVNS có có đặc điểm gì chung ?
* GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút
ra tiểu kết.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1,
7.2, nghiên cứu thông tin SGK và dựa
vào các kiến thức trong chương 1,
thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào
bảng 2 ( trang 28).
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra
tiểu kết.
? Qua bài học này em hiểu gì về
ĐVNS ?
Kết luận
ĐVNS có đặc điểm.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận
mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị
dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
II. Vai trò thực tiễn của ĐVNS:
Các nhóm đọc kq, các nhóm khác bổ
sung
Kết luận
ĐVNS có nhiều vai trò thực tiễn trong
thiên nhiên và đời sống con người .
- Làm sạch MT nước
- Làm thức ăn cho các ĐV nhỏ, đặc
biệt là giáp xác nhỏ
- Xác định tuổi địa tầng
- Gây bệnh ở người và ĐV
4- Củng cố, đánh giá:
? ĐVNS có đặc điểm chung gì? Nó có vai trò gì trong thiên nhiên và đời sống con
người?
5- .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời câu hỏi trong SGK .
- Nghiên cứu trước bài 8 : “ Thủy tức ”
- Kẻ bảng /30 cột 3 và 4 vào vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 15/9/2010
Chương 2
NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 8 : THỦY TỨC
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh phải:
- Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức .
- Phân biệt được cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức, để
làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát hình, phân tích tổng hợp kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm
- Năm học 2010-2011- 21
D ơng Thị Lợi Giáo án
sinh học 7
- Giỏo dc ý thc hc tp, yờu thớch b mụn
II. DNG DY HC:
- Tranh hỡnh v thy tc trong SGK.
- Mụ hỡnh v thy tc.
- HS k bng 1 vo v
III. HOT NG DY HC
1. n nh lp
2 . Bi c: Nờu c im chung ca VNS ? K tờn 1 s VNS cú li v cú hi..
3.Bi mi: Thy tc l mt i din sng nc ngt c trng cho Rut khoang
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 8.1 v
8.2, nghiờn cu thụng tin SGK, tho
lun nhúm tr li 2 cõu hi sau:
? Hỡnh dng, cu to ngoi ca thy
tc nh th no ?
? Mụ t bng li 2 cỏch di chuyn ca
thy tc ?
* Lu ý: C 2 cỏch, thy tc u di
chuyn t phi sang trỏi.
- GV nhn xột, b sung giỳp HS rỳt ra
tiu kt.
-GV yờu cu HS quan sỏt mụ hỡnh,
hỡnh v, nghiờn cu thụng tin SGK v
trong bng, tho lun nhúm ghi tờn
tng loi t bo vo ụ trng ca hng
( Bng trang 30 SGK).
GV nhn xột, b sung giỳp HS rỳt ra
tiu kt.
I. Hỡnh dng ngoi v di chuyn ca
thy tc:
- i din nhúm trỡnh by
- Cỏc nhúm khỏc b sung
Kt lun
- Thy tc cú hỡnh tr di, i xng
ta trũn , phn di l bỏm , phn
trờn cú l ming, xung quanh cú cỏc
tua ming.
- Di chuyn bng 2 cỏch : kiu sõu o
v kiu ln u .
II. Cu to trong ca thy tc
i din cỏc nhúm c kt qu theo
th t 1, 2, 3....
- Cỏc nhúm khỏc b sung v rỳt ra
tiu kt.
Kt lun
Thnh c th cú 2 lp t bo
- Lp ngoi : Gm t bo gai, t bo
thn kinh, t bo mụ c bỡ
- Lp trong : t bo mụ c - tiờu hoỏ
- Gia 2 lp l tng keo mng.
- L ming thụng vi khoang tiờu hoỏ
gia (gi l rut tỳi).
III. Dinh dng
- i din nhúm tr li cõu hi
- Nm hc 2010-2011- 22
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
- GV hướng dẫn HS căn cứ vào hình
8.1 và hình trong bảng, nghiên cứu
thông tin SGK, thảo luận để làm rõ
quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi theo
gợi ý các câu hỏi sau đây:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng
cách nào ?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thể mà
mồi được tiêu hóa ? (Nhờ TB mô cơ
tiêu hóa).
? Thủy tức thải bã bằng cách nào ?
- GV cho HS tự rút ra tiểu kết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh
sản của thuỷ tức”, trả lời câu hỏi :
+ Thuỷ tức có những kiểu sinh sản
nào?
Gọi một vài học sinh trả lời
- GV yêu cầu rút ra kết luận về sự
sinh sản của thủy tức.
- GV nhận xét, bổ sung thêm một hình
thức sinh sản đặc biệt đó là tái sinh do
thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên
hóa
- Tại sao gọi thuỷ tức là động vật đa
bào bậc thấp ?
- KL:
? Qua bài học này em hiểu gì về thủy
tức
- Các nhóm khác bổ sung và rút ra
tiểu kết.
Kết luận
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
- Quá trình tiêu hóa thực hiện trong
ruột túi nhờ dịch từ tế bào tuyến
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành
cơ thể.
IV. Sinh sản
- Một số HS trả lời → HS khác
bổ sung
Kết luận
- Sinh sản vô tính : Bằng cách mọc
chồi.
- Sinh sản hữu tính : Bằng cách hình
thành tế bào sinh dục đực, cái (sau thụ
tinh trứng phân cắt nhiều lần thành
TB con)
- Tái sinh : 1 phần của cơ thể tạo nên
cơ thể mới
4. Củng cố, đánh giá:
- Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức?
- Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức
năng từng loại tế bào này?
5 .Hướng dẫn, dặn dò:
- Học theo bài ghi và trả lời các câu hỏi trong SGK. .
- Nghiên cứu trước bài 9: “ Đa dạng của ngành Ruột khoang “.
- Kẻ sẵn bảng 1 và 2 (trang 33 và 35) vào vở ghi và giấy nháp.
- Sưu tầm các loại Ruột khoang thường gặp ở biển.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
- Năm học 2010-2011- 23
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
- Năm học 2010-2011- 24
D ¬ng ThÞ Lîi Gi¸o ¸n
sinh häc 7
Ngày soạn 19/9/2010
Tiết 9 :
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh phải:
- Hiểu được ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về
số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới.
- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển.
- Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hô, thích nghi với lối sống bám cố
định ở biển.
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hình về thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ trong SGK.
- Hai bảng phụ 1, 2 và phiếu học tập ( trang 33, 35).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định l ớp:
2. Bài cũ: Nêu hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức ?
3.Bài mới: Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài phân bố hầu hết ở biển. Các đại
diện
thường gặp là sứa, san hô và hải quỳ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 9.1,
nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận
nhóm, so sánh với thủy tức và đánh dấu
vào bảng 1 ( trang 49 SGK).
- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra
tiểu kết.
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 9.2 và
9.3, nghiên cứu thông tin SGK, để
I. Sứa:
- Đại diện nhóm ghi kết quả vào từng
nội dung của phiếu học tập
- Các nhóm khác bổ sung và rút ra
tiểu kết.
Kết luận
- Cầu tạo: Cơ thể sứa hình dù, có đối
xứng toả tròn, lỗ miệng ở dưới, xung
quanh miệng có các tua dù, trên tua
dù có các tế bào tự vệ
- Di chuyển: Bằng cách co bóp dù
- Lối sống cá thể
- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, Bắt mồi
bằng tua miệng.
II.H ải quỳ
- Năm học 2010-2011- 25