Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.08 KB, 28 trang )

Năm học 2010 - 2011
Phần thứ nhất : Kế hoạch chung
A : Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
1. Các văn bản chỉ đạo :
a. Chủ trơng, đờng lối quan điểm giáo dục của Đảng,nhà nớc (Luật giáo dục ,NQ của quốc hội , mục
tiêu giáo dục ...)
- Kt lun 242-TB/TW ngy 15/4/2009 ca B chớnh tr v phỏt trin giỏo dc- o to;
- Lut giỏo dc 2005, iu l trng ph thụng ;
b. Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Bộ GD & ĐT
- Ch th s 3399/CT-BGD&T ngy 16/8/2010 ca B trng B giỏo dc v o to v nhim v
trng tõm nm hc 2010-2011, hng dn s 4718/BGD&T-GDTrH ngy 11/8/2010 hng dn thc hin
nhim v giỏo dc trung hc nm hc 2010 -2011;
c. Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của Sở GD & ĐT và phòng GD -ĐT.
- Quyt nh s 1131/Q-UBND ngy 27/7/2010 ca ch tch UBND tnh Bc Giang v k hoch thi
gian nm hc 2010-2011, Hng dn s 1111/SGD&T-GDTrH ngy 7/9/2010 hng dn thc hin nhim v
giỏo dc trung hc nm hc 2010-2011;
- Hng dn s 225/PGD&T-THCS ca Phũng GD&T Lc Ngn ngy 13/9/2010 hng dn thc
hin nhim v GDTHCS nm hc 2010-2011
d. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng , tổ Khoa học xã hội
- K hoch s 01/KH v vic thc hin nhim v nm hc 2010-2011 ca Trng THCS Phng Sn.
- K hoch s 01/KH v vic thc hin nhim v nm hc 2010-2011 ca T KHXH.
2. Mục tiêu môn học
+ Kiến thức:
- Nắm bắt những đơn vị kiến thức cơ bản về từ ngữ.
- Nắm bắt đợc những nét tinh tế, phong cách riêng, điểm mạnh của mỗi nhà văn, nhà thơ thể hiện qua
các văn bản đợc học. Nắm bắt những đơn vị kiến thức cơ bản và nâng cao về phơng pháp làm bài văn thuyết
minh, tự sự, bài văn nghị luận mà các em đã đợc học ở lớp 6, lớp 7.
+ Kỹ năng :
- Rèn luyện các kĩ năng nh đọc diễn cảm, cảm thụ phân tích các văn bản theo đặc trng của thể loại.
- Rèn luyện các kĩ năng nhận biết đề bài, lập dàn ý, dựng đoạn, luyện nói, luyện viết bài văn tự sự, bài
văn nghị luận, bài văn thuyết minh, văn bản hành chính công vụ theo yêu cầu.


+ Thái độ :
- Học sinh có thái độ tích cực , hứng thú học tập bộ môn Văn học , có ý thức trách nhiệm với bản thân ,
xã hội , môi trờng.Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
3. Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất ,TBDH của nhà tr ờng , điều kiện kinh tế ,xã hội , môi
tr ờng giáo dục của địa ph ơng
a. Thuận lợi :
- Phợng sơn là xã có nhiều điều kiện phát triển kinh tế ,các điều kiện về chính trị ,xã hội ổn định đã có
tác động tích cực đến công tác phát triển giáo dục.
- Đảng bộ và chính quyền xã luôn quan tâm đầu t cơ sở vật chất cho nhà trờng.
- Xã có phong trào giáo dục phát triển với 1 trờng THPT, 1 trờng THCS, 2 trờng TH, 1 trờng mầm non.
- Nhà trờng có đủ phòng học khang trang cho học sinh, trờng đã đạt danh hiệu trờng chuẩn quốc gia
năm học 2009 - 2010.
- Nhà trờng có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm giảng dạy, bồi dỡng học sinh. Có đủ
các đồ dùng phục vụ cho dạy học.
- Cảnh quan môi trờng luôn xanh - sạch - đẹp.
b. Khó khăn :
- Nhiu phụ huynh cha quan tõm n vn hc tp của con em mình .
- Trờng cha có phòng riêng phục vụ các tiết giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin.
- Tranh ảnh, đồ dùng, t liệu tham khảo phục vụ cho môn học còn hạn chế.
- Chất lợng đội ngũ cha đều, nhân tố giáo viên giỏi còn ít.
1
Năm học 2010 - 2011
4. Nhiệm vụ đ ợc phân công : Ngữ Văn 8
5. Năng lực , sở tr ờng , dự định cá nhân.
+ Năng lực chuyên môn : ...
+ Sở trờng: Dạy học.
+ Dự định cá nhân: Tiếp tục học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn.
6. Đặc điểm học sinh (Kiến thức ,năng lực ,đạo đức , tâm sinh lý ).
a. Thuận lợi :
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội

quy , quy định của nhà trờng. Nhiệt tình tham gia các hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ
Chí Minh.
- Chăm chỉ học bài, có đủ đồ dùng, sách vở phục vụ cho học tập. Nhiều em có kết quả học tập khá.
b. Khó khăn :
- Còn 1 bộ phận các em mải chơi, ý thức tổ chức kỷ luật cha cao, vẫn còn hiện tợng gây gổ đánh nhau ,
nhiều em còn cha có ý thức bảo vệ của công, nhất là lớp học, bồn hoa, biểu bảng.
- Còn nhiều em lực học yếu, cha nắm đợc kiến thức môn học, cha có kỹ năng vận dụng kiến thức, chữ
viết ẩu, sai chính tả nhiều...
c. Kết quả khảo sát đầu năm :
TT Lớp

số
Nam Nữ DT
GD
KK
Xếp loại học lực năm học trớc
XL học lực qua khảo sát đu năm
G Kh TB Y K G Kh TB Y K
1
2
3
4
5
B. chỉ tiêu phấn đấu
1. Kết quả giảng dạy :
- Số học sinh xếp loại HL giỏi : hs
- Số học sinh xếp loại HL khá : hs
- Số học sinh xếp loại HL TB : hs
- Số học sinh xếp loại HL yếu : hs
2. Sáng kiến kinh nghiệm :

3. Làm mới đồ dùng dạy học : 01 đồ dùng có chất lợng.
4. Bồi dỡng chuyên đề :
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng chuyên đề do Trờng, Phòng GD và cấp trên tổ chức.
- Đổi mới phơng pháp giảng dạy Ngữ văn theo hớng phát huy tính tích cực của ngời học.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
- ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy(2 tiết/ tháng).
5. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy :
6. Kết quả thi đua :
- Xếp loại giảng dạy :
- Đạt danh hiệu:
C: Những giải pháp chủ yếu :
(tự bồi dỡng, học tập, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, thực hiện các nhiệm vụ khác )
- Thực hiện đúng chơng trình,Thời khoá biểu, soạn bài đầy đủ, chi tiết, đúng mẫu quy định, có tham
khảo các tài liệu khác
- Bảo đảm thời gian giảng dạy trên lớp.
- Tích cực sử dụng các đồ dùng dạy học, tăng cờng rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh, tích cực
làm đồ dùng dạy học
- Luôn có tinh thần tự học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn qua dự giờ đồng nghiệp, dự giờ GVG
các cấp.
2
Năm học 2010 - 2011
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dỡng, sinh hoạt chuyên môn cấp cụm, Huyện, Tỉnh để học hỏi đồng
nghiệp về phơng pháp, kỹ năng dạy học nhằm nâng cao tay nghề.
- Luôn phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn khác, giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể để cùng giáo
dục học sinh, nâng cao chất lợng dạy và học.
- Luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ do nhà trờng và cấp trên giao.
- Chấm, trả bài đúng quy chế chuyên môn và hớng dẫn nghị định 40/2006/ QĐ-BGD&ĐT ngày 5
tháng 10 năm 2006 của bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo hớng dẫn đánh giá xếp loại học sinh.
- Xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; kết hợp với kế hoạch chỉ đạo
của nhà trờng.

* Bồi dỡng học sinh giỏi:
+ Chọn những học sinh có khả năng học tốt môn Ngữ văn.
+ Lên kế hoạch cụ thể về thời gian, địa điểm và nội dung định giảng dạy bồi dỡng cho đối tợng học sinh
giỏi.
+ Hớng dẫn các em làm bài tập trong sách nâng cao, có kiểm tra, chữa bài chặt chẽ nhằm giúp các em học
tốt hơn.
+Thờng xuyên su tầm các đề thi học sinh giỏi các cấp cho các em tự làm.
* Phụ đạo học sinh yếu, kém:
+ Chọn lọc những học sinh học yếu, kém trong từng lớp.
+ Xây dựng kế hoạch phụ đạo giúp đỡ những học sinh học yếu, kém:
* Giảng dạy trên lớp:
+ Giáo viên luôn quan tâm, giúp đỡ các em trong học tập. Khen ngợi kịp thời khi các em làm đợc bài nhằm
động viên những em đó phấn khởi hơn khi tham gia học tập, tránh tuyệt đối sử dụng những lời nói làm cho
các em sợ sệt, lo lắng khi tham gia học tập.
+ Gợi mở, khuyến khích các em hỏi những vấn đề mà các em cha rõ.
+ Cho những học sinh khá, giỏi kèm cặp những học sinh yếu, kém. Thành lập đôi bạn cùng tiến.
+ Thờng xuyên kiểm tra bài vở của các em, chỉ ra những lỗi sai mà các em mắc phải khi làm bài tập để các
em sửa chữa.
D. những điều kiện ( công tác quản lý , chỉ đạo ,CSVC ..) để thực hiện kế hoạch
a. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học:
- Lớp học, bàn ghế , SGK, SGV, tài liệu tham khảo, VBT, đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
- Phòng học cho công tác phụ đạo , bồi dỡng học sinh.
- Phòng đồ dùng, th viện luôn mở cửa và hoạt động liên tục.
b. Đội ngũ CBGV,CNV trong nhà trờng :
- Đủ vê số lợng, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, có đủ năng lực, sức khỏe, có lòng
yêu nghề, nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
c.Sự chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng:
- Công tác quản lý, chỉ đạo của nhà trờng luôn sát sao, luôn quan tâm, lắng nghe tâm t, nguyện vọng
của giáo viên để từ đó có sự chỉ đạo sâu sát hợp tình, hợp lý.
- Phân công chuyên môn, TKB hợp lý.

- Kế hoạch bồi dỡng , phụ đạo của nhà trờng , chuyên môn
- Phổ biến triển khai quy chế CM kịp thời.
- Thờng xuyên chỉ đạo bồi dỡng GV học BDTX, chỉ đạo đổi mới PPDH, sử dụng đồ dùng và làm mới
đồ dùng. Tuyên truyền đến GV thực hiện tốt nhiệm vụ năm học : Nm hc tip tc i mi qun lý v nõng
cao cht lng giỏo dc
- Đẩy mạnh việc sử dụng CNTT trong giảng dạy.
- Sự chỉ đạo thực hiện cuộc vận động Hai không với "4 nội dung", cuộc vận động : Học tập và
làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động : Mỗi thầy cô là một tấm gơng sáng về đạo
đức, tự học và sáng tạo nghiêm túc và triệt để.
3
Năm học 2010 - 2011
Phần thứ hai : kế hoạch giảng dạy cụ thể
Môn học : Ngữ Văn 8
Tổng số tiết : 140
* Số tiết trong tuần : + Từ tuần 01 đến tuần 15 = 4 tiết/tuần
+ Từ tuần 16 đến tuần 19 = 3 tiết/tuần
+ Từ tuần 20 đến tuần 33 = 4 tiết/tuần
+ Từ tuần 34 đến tuần 37 = 3 tiết/tuần.
Học kì I
Tháng : 8 + 9.
T
u

n
L

p
Tên ,bài
TT
tiết

PPC
T
Mục tiêu (KT,KN)trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
T,
giả
m
tiết,l
ý do
Tự ĐG
mức độ
đạt đợc
Tích hợp
1 8
Tôi đi
học
1-2 1. KT: Cốt truyện, nhân vật, sự kiện
trong đoạn trích tôi đi học.
Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở
tuổi đến trờng trong một văn bản tự
sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. KN: Đọc hiểu đoạn trích tự sự
có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Trình bày những suy nghĩ, tình cảm
về một sự việc trong cuộc sống của
bản thân.
3.TĐ:Tình cảm trong sáng,yêu trờng

lớp,thầy cô và việc học tập.
- Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
-Băng
hình, tranh
ảnh về
ngày khai
giảng.
Bảng phụ
8
Cấp độ
khái
quát
nghia
từ ngữ
3 1.KT: Các cấp độ khái quát về nghĩa
của từ.
2. KN: Thực hành so sánh, phân tích
các cấp độ khái quát về nghĩa của từ
ngữ.
3.TĐ:Tìm hiểu ,khám phá nghĩa của
từ ngữ.
- Tổ chức
phân tích

dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành.
- Bảng
phụ vẽ sơ
đồ.
8
Tính
thống
nhất về
chủ đề
của
văn
bản
4 1. KT: Chủ đề văn bản
Những thể hiện của chủ đề trong một
văn bản
2. KN: Đọc hiểu và có khả năng
bao quát toàn bộ văn bản.
Trình bày một văn bản (nói, viết)
thống nhất về chủ đề.
3.TĐ: ý thức học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập

thực hành.
-Bảng phụ
(đèn
chiếu)
2 8
Trong
lòng
mẹ
(trích
"Nhữn
g ngày
thơ
ấu"
5-6
1. KT: Khái niệm về thể loại hồi ký.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong
đoạn trích trong lòng mẹ.
Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát
khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của
nhân vật.
- ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ
hủ, nhỏ nhen , độc ác không thể làm
khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng,
thiêng liêng.
2.KN: - Bớc đầu biết đọc hiểu một
văn bản hồi ký.
- Vận dụng các kiến thức về sự kết hợp
- Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề

thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
-Tranh
ảnh phóng
to minh
hoạ cảnh
bé Hồng
nằm trong
lòng mẹ.
Bảng phụ
4
Năm học 2010 - 2011
các phơng thức biểu đạt trong văn bản
tự sự để phân tích tác phẩm truyện.
3.TĐ:Tình yêu mẹ và những ngời thân
yêu quanh mình.
8
Trờng
từ
vựng
7 1.KT: - Khái niệm trờng từ vựng.
2. KN: - Tập hợp các từ có trung nét
nghĩa vào cùng một trờng từ vựng.
- Vân dụng kiến thức về trờng từ
vựng để đọc hiểu và tạo lập văn
bản.
3.TĐ: ý thức học tập.

- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành.
- Bảng
phụ
(đèn
chiếu)
phiếu học
tập.
Liên hệ
các tr-
ờng từ
vựng
liên
quan
đến
môi tr-
ờng
8
Bố cục
của
văn
bản
8 1. KT: - Bố cục của văn bản, tác
dụng của việc xây dựng bố cục.
2.KN: - Sắp xếp các đoạn văn theo

một bố cục nhất dịnh.
- Vân dụng kiến thức trong việc đọc
hiểu văn bản.
3.TĐ: Chú ý đến bố cục của văn bản
khi làm cũng nh đọc bài.
-Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra
kết luận,
luyện tập
thực hành.
Bảng phụ
( đèn
chiếu)
3 8
Tức n-
ớc vỡ
bờ
(Trích
" Tắt
đèn" )
9
1.KT: Cốt truyện, nhân vật, sự kiẹn
trong đoạn trích tức nớc vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua đoạn
trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo
tình huống trong truyện, miêu tả, kể
truyện và xây dựng nhân vật.

2. KN: Tóm tắt văn bản.
- Vân dụng kiến thức về sự kết hợp các
phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự
để phân tích tác phảm tự sự viết theo
khuynh hớng hiện thực.
3.TĐ: Có cái nhìn và thái độ dúng đắn
về xã hội thực dân nửa phong kiến.
- Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
-Băng
hình phim
Chị Dậu ;
ảnh chân
dung Ngô
Tất Tố, tác
phẩm Tắt
đèn.
Bảng phụ
8
Xây
dựng
đoạn
văn
trong

văn
bản
10
1.KT: - Khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ
đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong một đoạn văn.
2. KN: - Nhân biết đợc từ ngữ chủ đề,
câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
một đoạn văn đã cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và
câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo
chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy
nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
3.TĐ:Biết xây dựng đoạn văn trong văn
bản.
-Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra
kết luận,
luyện tập
thực hành
Bảng phụ
( đèn
chiếu)
8
Viết
bài tập
làm

văn số
1
11-
12
1.KT: Ôn kiểu bài tự sự đã học ở lớp
6 có kết hợp với bài biểu cảm đã học
ở lớp 7.
2.KN: Luyện viết bài văn và đoạn
văn.
3.TĐ:ý thức học và làm bài.
-Quản lý,
giám sát
học sinh
làm bài
độc lập.
-Đề bài in
sẵn
4 8
Lão
Hạc
13-
14
1.KT: - Nhân vật sự kiện, cốt truyện
trong tác phẩm viết theo khuynh hớng
- Tổ chức
đàm thoại;
-Chân
dung Nam
5
Năm học 2010 - 2011

hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà
văn.
-Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà
văn Nam Cao trong việc xây dựng tình
huống truyện, miêu tả, kể truyện, khắc
hoạ hình tợng nhân vật.
2. KN: Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắ đợc
tác phẩm truyện viết theo khuynh hớng
hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các
phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự
để phân tích tác phẩm tự sự viết theo
khuynh hớng hiện thực.
3.TĐ: Hiểu và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn
của ngời dân Việt Nam Trớc CMT8.
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
Cao; Nam
Cao tác
phẩm, tập
1; băng
hình phim
Làng Vũ
Đại ngày
ấy. Bảng

phụ
8
Từ t-
ợng
hình,
từ tợng
thanh
15 1. KT: - Đặc điểm của từ tợng hình,
từ tợng thanh.
- Công dụng của từ tợng hình, từ t-
ợng thanh.
2. KN: - Nhận biết từ tợng hình, từ t-
ợng thanh và giá trị của chúng trong
văn bản.
- Lựa chọn, sử dụng từ tợng hình, từ
tợng thanh phù hợp với hoàn cảnh
nói, viết.
3.TĐ:ý thức học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành
- Bảng
phụ
(đèn
chiếu)
8

Lien
kết các
đoạn
văn
trong
văn
bản
16 1.KT: Sự liên kết các đoạn, các ph-
ơng tiện liên kết đoạn.
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn
văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. KN: Nhận biết, sử dụng đợc các
câu, các từ có chức năng, tác dụng
liên kết các đoạn văn trong một văn
bản.
3. T: í thc hc tp v sd cỏc
phng tin liờn kt.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành
- Bảng
phụ
(đèn
chiếu)
phiếu học
tập.

5 8
Từ ngữ
ĐP và
biệt
ngữ
XH
17
1. KT: - Khái niệm từ ngữ địa phơng,
biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ điạ
phơng và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. KN: Nhận biêt, hiểu nghĩa của một số
từ địa phơng và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội
phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.TĐ:- ý thức học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành.
-Bảng
phụ, phiếu
học tập.
8
Tóm
tắt văn
bản tự

sự
18 1.KT : Các yêu cầu đối với việc tóm
tắt văn bản tự sự.
2.KN : - Đọc hiểu, nắm bắt đợc
toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt
khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với
yêu cầu sử dụng.
3.TĐ:- ý thức học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành.
-Bảng phụ
( đèn
chiếu )
6
Năm học 2010 - 2011
8
Luyện
tập
tóm tắt
VB tự
sự
19 1KT: Vận dụng các kiến thức ở tiết
18 vào việc luyện tập tóm tắt VB tự

sự.
2.KN : Rèn luyện các thao tác tóm
tắt VB tự sự.
3.TĐ:- ý thức học tập.
- Tổ chức
cho học
sinh luyện
tập thực
hành.
- Bảng
phụ
(đèn
chiếu).
8
Trả bài
Tập
làm
văn
số1
20 1.KT: Ôn lại kiểu văn tự sự kết hợp
với việc tóm tắt tác phẩm tự sự.
2. KN: Rèn luyện các kĩ năng về
ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn
bản.
3.TĐ:- GD ý thức lm bi.
-Nhận xét,
đánh giá
đúc rút
kinh
nghiệm,sữ

a lỗi sai.
-Đèn
chiếu
6 8
Cô bé
bán
diêm
21-
22
1. KT: - Những hiểu biết bớc đầu về
ngời kể truyện cổ tích
An - đéc xen.
- Nghệ thuật kể truyện, cách tổ chức các
yếu tố thực hiện và mộng tởng trong tác
phẩm.
- Lòng thơng cảm của tác giả đối với em
bé bất hạnh.
2.KN: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc
tác phẩm.
- Phân tích một số hình ảnh tơng
phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật
lẫn nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn
truyện.
3.TĐ:Tình yêu thơng giữa con ngời với
con ngời. Phê phán hiện thực xã hội tàn
nhẫn với con ngời, đặc biệt là những ng-
ời nghèo.
-Tổ chức
đàm thoại;

nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
- Chân
dung nhà
văn An-
đéc-xen;
Tập
truyện An-
đéc-xen.
8
Trợ từ,
thán từ
23 1.KT: - Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ,
thán từ.
2. KN: Dùng trợ từ và thán từ phù
hợp trong nói và viết.
3.TĐ: Tinh thần học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
- Bảng
phụ

8
Miêu
tả và
biểu
cảm
trong
văn tự
sự
24 1.KT: - Vai trò của yếu tố trong văn
bản tự sự.
- Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2.KT: - Nhn ra v phõn tớch c
tỏc dng ca cỏc yu t miờu t v
biu cm trong mt vn bn t s.
- S dng kt hp cỏc yu t miờu t
v biu cm trong lm vn t s
3.TĐ: í thc học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành.
-Bảng phụ
(đèn
chiếu).

Tháng 10.
T
u

n
L

p
Tên,
bài
TT
tiết
PP
CT
Mục tiêu (KT,KN,TĐ)trọng tâm Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng
DH
T.
giả
m
tiết
Tự
ĐG
mức
độ Tích
7
Năm học 2010 - 2011
,


do
đạt đ-
ợc
hợp
7 8
Đánh
nhau
với cối
xay
gió
25-
26
1.KT:- Đặc điểm thể loại truyện với
nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua
một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki
hô tê.
- ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà
Xéc- van- tét đã góp vào văn học nhân
loại : Đôn Ki-hô-tê và Xan -chô Pan-xa.
2.KN:- Nắm bắt diễn biến các sự kiện
trong đoạn trích..
- Chỉ ra đợc những chi tiết tiêu biểu cho
tính cách mỗi nhân vật(Đôn Ki-hô-tê và
Xan -chô Pan-xa) đợc miêu tả trong
đoạn trích.
3.TĐ: - Cảm nhận đúng về các hình t-
ợng và cách xây dựng các nhân vật này
trong đoạn trích.
- Đánh giá đúng về bản thân cũng nh

thế giới quanh mình.
-Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
-Tranh
ảnh chân
dung tác
giả Xéc-
van-téc và
tranh
minh hoạ
NV Đôn
Ki-hô-tê,
Xan-chô
Pan-xa.
- Bp
8
Tình
thái từ
27
1.KT: - Khái niệm về các loại tình
thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.
2. KN: - Dùng tình thái từ phù hợp
với yêu cầu giao tiếp.

3. TĐ: GD ý thức học tập.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu,
rút ra kết
luận,
luyện tập
-Bảng phụ
(đèn
chiếu).
8
Luyện
tập
viết
đoạn
văn tự
sự kết
hợp ...
28
1.KT: - Sự kết hợp các yếu tố kể, tả
và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự
sự.
2.KN: Thực hành sử dụng kết hợp
các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các
yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài
khoảng 90 chữ.
3.TĐ: ý thức học và làm bài.
-Luyện tập

thực hành.
-Bảng phụ
(đèn
chiếu).
8 8
Chiếc

cuối
cùng
29-
30
1.KT: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện
trong một tác phẩm truyện ngắn hiện
đại Mỹ.
- Lòng cảm thông, sự chia sẻ giữa
những nghệ sĩ nghèo.
- ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì
cuộc sống của con ngời.
2.KN: - Vận dụng kiến thức về sự kết
hợp các phơng thức biểu đạt trong tác
phẩm tự sự để đọc hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật
về nghệ thuật kể truyện của nhà văn.
- Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc
của truyện.
3.TĐ: Yêu thơng, trân trọng bản thân
mình cũng nh những ngời xung quanh.
-Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề

thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
-Tranh
minh hoạ
Chiếc lá
cuối
cùng ,
tranh chân
dung, Bp
8
Ch-
ơng
31
1. KT: - Các từ ngữ địa phơng chỉ
quan hệ ruột thịt thân thích.
-Tổ chức
đàm thoại;
Bảng phụ
(đèn
8
Năm học 2010 - 2011
trình
địa
phơng
(phần
TV)
2.KN: - Sử dụng từ ngữ địa phơng

chỉ quan hệ thân thích , ruột thịt.
3. TĐ: Sử dụng từ dịa phơng 1 cách
phù hợp.
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
chiếu)
8
Lập
dàn ý
cho
bài
văn tự
sự kết
hợp
với
miêu
tả và
biểu
cảm.
32
1.KT: - Cách lập giàn ý cho văn bản
tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và
biểu cảm.
2.KN: - Xây dựng bố cục, sắp xếp
các ý cho bài văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Viết một bài văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài
khoảng 450 chữ.
3. TĐ: ý thức học tập.
-Luyện tập
thực hành.
Bảng phụ
(đèn
chiếu)
9 8
Hai
cây
phong
(Trích
"Ngời
thầy
đầu
tiên")
33-
34
1. KT: - Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai
cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của ngời hoạ sĩ với quê h-
ơng, với thiên nhiên và lòng biết ơn ng-
ời thầy Đuy - sen .
- Cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả
giầu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2.KN: Đọc hiểu một văn bản có giá
trị văn chơng, phát hiện, phân tích
những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu

cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức
biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn
trích.
3.TĐ: Tình thầy trò và lòng biết ơn với
ngời có công vun trồng nền giáo dục.
-Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.
- Tranh
ảnh
phóng to
minh hoạ
Hai cây
phong;tác
phẩm Ng-
ời thầy
đầu tiên
8
Viết
bài
văn
Tập
làm
văn số

2
35-
36
1. KT: -Vận dụng những kiến thức
đã học để thực hành viết một bài văn
tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm.
2. KN: -Rèn luyện các kĩ năng diễn
đạt, trình bày, sử dụng đan xen các
yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3.TĐ: - ý thức làm bài.
-Luyện tập
thực hành.
-Đề bài in
sẵn
Khuyế
n
khích
viết về
môi tr-
ờng
1
0
8
Nói
quá
37 1. KT: - Khái niệm nói quá.
- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ
nói quá ( chú ý cách sử dụng trong
thành ngữ, tục ngữ, ca dao...).

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói
quá.
2.KN: - Vận dụng hiểu biết về biện
pháp nói quá trong đọc hiểu văn
bản.
3.TĐ: - Phê phán những lời nói
khoác, nói sai sự thật.
- Sử dụng biện pháp nói quá phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực
hành
-Bảng phụ
(đèn
chiếu)
9
Năm học 2010 - 2011
8
Ôn
tập
truyện
kí Việt
Nam
38
1. KT: - Sự giống và khác nhau cơ bản

của các truyện ký đã học về các phơng
diện thể loại, phơng thức biểu đạt, nội
dung nghệ thuật.
- Những nét độc đáo về nội dung và
nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của từng nhân vật trong tác
phẩm truyện.
2.KN: - khái quát, hệ thống hoá và nhận
xét về tác phẩm văn học trên một số ph-
ơng diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác
phẩm đã học.
3.TĐ: Hiểu biết về truyện ký Việt Nam
những năm 30-45.
- Hệ thống
hoá, so
sánh, khái
quát và
trình bày
nhận xét
kết luận
trong quá
trình ôn
tập.
-Bảng phụ
(đèn
chiếu).
8
Thông
tin về

ngày
trái
đất
năm
2000
39
1.KT: - Mối nguy hại đến môi trơng
sống và sức khoẻ con ngời của thói
quen dùng túi nilông.
- Tính khả thi trong những đề xuất đợc
tác giả trình bày.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải
thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục
chặt chẽ, hợp lý đã tạo lên tính thuyết
phục của văn bản.
2. KN: Tích hợp với phần Tập làm văn
để viết bài văn thuyết minh.
- Đọc hiểu một văn bản nhật dụng đề
cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
3.TĐ: Có ý thức bảo vệ trái đất, bảo vệ
môi trờng.
-Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
iảng.
-Có thể su

tầm băng
hình, tranh
ảnh minh
hoạ về
môi trờng
bị ô
nhiễm.
Việc
sử
dụng
bao bì
ni lông
và rác
thải.
8
Nói
giảm,
nói
tránh
40 1. KT: -Khái niệm nói giảm, nói
tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói
giảm nói tránh.
2. KN: - Phân biệt nói giảm nói
tránh với nói không đúng sự thật.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng
lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang
nhã, lịch sự.
3. TĐ: Sử dụng các biện pháp tu từ
phù hợp.

- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết
luận,
luyện tập
thực hành
- Bảng
phụ (đèn
chiếu).
1
1
8
Kiểm
tra
văn
41 1. KT: -Kiểm tra và củng cố nhận
thức của HS sau bài Ôn tập truyện kí
Việt Nam.
2. KN: -Rèn luyện và củng cố các kĩ
năng khái quát, tổng hợp, phân tích
và so sánh, lựa chọn, viết đoạn văn
3. TĐ: -Có thái độ nghiêm túc trong
giờ kiểm tra.
-GV theo
dõi, giám
sát việc
làm bài
của HS.
-Đề in sẵn

(trắc
nghiệm +
tự luận)
8
Câu
ghép
42 1. KT: - Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế của câu ghép.
2. KN: - Phân biệt câu ghép với câu
đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập
thực hành
- Bảng
phụ (đèn
chiếu).
10
Năm học 2010 - 2011
- Nối đợc các vế của câu ghép theo
yêu cầu.
3. TĐ: Sử dụng câu ghép hợp lý.
8
Luyện
nói:
Kể

chuyệ
n theo
ngôi
kể kết
hợp
với.
43
1. KT: Ngôi kể và tác dụng của việc
thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm trong văn tự sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói
kể chuyện.
2. KN: - Kể đợc một câu chuyện theo
nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn
ngôi kể phù hợp với câu chuyện đợc kể.
- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử
dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm,
sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng
các yếu tố phi ngôn ngữ.
3. TĐ: Tự tin, chủ động khi nói trớc
đám đông.
-Luyện tập
thực hành.
- Bảng
phụ (đèn
chiếu).
8
Tìm

hiểu
chung
về văn
bản
thuyết
minh
44
1. KT: - Đặc điểm của văn bản thuyết
minh.
- ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản
thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh( về
nội dung, ngôn ngữ...)
2. KN: - Nhận biết văn bản thuyết minh;
phân biệt văn bản thuyết minh và các
kiểu văn bản đã học trớc đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất
khách quan, khoa học thông qua những
tri thức của môn Ngữ văn và các môn
học khác.
3. TĐ: Bớc đầu làm quen và hứng thú
với thể loại văn Thuyết minh.
- Tổ chức
phân tích
dữ liệu rút
ra kết luận,
luyện tập
thực hành
-Bảng phụ
(đèn

chiếu).
Tháng 11.
T
u

n
L

p
Tên ,bài
TT
tiết
PPC
T
Mục tiêu (KT,KN,TĐ)trọng tâm
Phơng pháp
dạy học chủ
yếu
Đồ dùng DH
T,
giả
m
tiết,

do
Tự ĐG
mức độ
đạt đợc
Tích hợp
1

2
8
Ôn
dịch,
thuốc

45
1. KT: - Mối nguy hại ghê gớm toàn
diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức
khoẻ con ngời và tệ nạn xã hội.
- Tác dụng của việc kết hợp các phơng
thức biểu đạt lập luận và thuyết minh
trong văn bản.
2. KN: - Đọc hiểu một văn bản
nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã
hội bức thiết.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để
tập viết bài văn thuyết minh một vấn
đề của đời sống xã hội.
3. TĐ: Phòng tránh tệ nạn hút thuốc
lá, và khuyến cáo mọi ngời cùng
tránh.
-Tổ chức
đàm thoại;
nêu vấn đề
thảo luận
nhóm, tổ;
thuyết
trình; diễn
giảng.

-Có thể su
tầm băng
hình đèn
chiếu
minh hoạ
về tác hại
và phòng
chống hút
thuốc lá.
(MC)
Khai thác
đề tài
môi tr-
ờng: Vấn
đề hạn
chế và bỏ
thuốc lá.
8
Câu
ghép
46
1. KT: - Mối quan hệ về ý nghĩa giữa
các vế trong câu ghép.
- Tổ chức
phân tích
- Bảng
phụ (đèn
11

×