Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tuan 8 loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.21 KB, 34 trang )


CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 08
(Từ 11/10/2010 đến 15/10/2010)
Sáng Chiều
Th

Môn
Tên bài
Môn
Tên bài
2
Toán Luyện tập C.tả Trung thu độc lập
T.đọc Nếu chúng mình có phép lạ Ô.toán Ôn tập
A.văn T.dục Bài 15
K.học Bạn cảm thấy NTN khi bị
3
Toán Tìm 02 số khi biết Tổng và L.sử Ôn tập
TLV Luyện tập phát triển câu Ô.toán Ôn tập
Đ.đức Tiết kiệm tiền của ( phần 2) L.chữ Ôn tập
LT&C Cách viết tên người, tên địa
4
M.thuật Â.nhạc
Toán Luyện tập Ô.TLV Ôn tập
LT&C Dấu ngoặc kép T.dục Bài 14
T.đọc Đôi giày ba ta màu xanh
5
Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Ô.toán Ôn tập
TLV Luyện tập phát triển câu Ô.LT&C Ôn tập
K.ch Kể chuyện đã nghe, đã đọc SHTT Sinh hoạt lớp
K.học Ăn uống khi bị bệnh
6


Toán Hai đường thẳng vuông góc
Nghỉ
Đ.lý Hoạt động sản xuất của
A.văn
K.thuật Khâu đốt thưa

Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HSà:
Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng
cách thuận tiện nhất .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV: ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1b:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của

nhiều số hạngchúng ta phải chúý điều gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(dßng 1,2)
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
-GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận
tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng
ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho
nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết
quả là các số tròn với nhau.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 a:
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Đặt tính rồi tính tổng các số.
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hàng thẳng cột với nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
-HS nhận xét bài làm của bạn cả về
đặt tính và kết quả tính.
-Tính bằng cách thuận tiện.
-HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.

2814 3925 26387 54293
+ 1429 + 618 + 14075 + 61934
3046 535 9210 7652
7289 5078 49672 123879

-GV gi 1 HS c bi.
-GV yờu cu HS t lm bi.
-GV nhn xột v cho im HS.

4.Cng c- Dn dũ:
-GV tng kt gi hc, dn HS v nh lm
bi tp v chun b bi sau.
-HS c.
-1 HS lờn bng lm bi, HS c lp
lm bi vo VBT.
Bi gii
S dõn tng thờm sau hai nm l:
79 + 71 = 150 (ngi)
ỏp s: 150 ngi
-Lng nghe .
TP C
NU CHNG MèNH Cể PHẫP LAù.
I. Mc tiờu
- Bc u bit c din cm mt on th vi ging vui , hn nhiờn.
- Hiu ni dung : Nhng c m ng nghnh , ỏng yờu ca cỏc bn nh bc
l khỏt khao v mt th gii tt p .
II. dựng dy- hc.
- Tranh minh ho bi tp c.
- Bng ph nghi ni dung cn HD luyn c.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:

Giỏo viờn Hc sinh
A. Kim tra.
-Gi HS lờn c bi ở vơng quốc Tơng
Lai.
-Nhn xột chung.
B.Bi mi: 1. Giới thiu bài:
2. Luyn đọc + Tìm hiu bài:
a)Luyn c.
- Cho HS c toàn bài.
-Yờu cu c on.
-Ghi nhng t khú lên bng
-Gii ngha thờm nu cn.
-c mu.
b) Tỡm hiu bi:
- Gọi HS đọc toàn bài thơ.
H:Cõu th no c lp li nhiu ln
trong bi?
H: Vic lp li nhiu ln cõu th y núi
lờn iu gỡ?
-Cho HS c thm li c bi
H:Mi iu núi lờn 1 iu c ca cỏc
-2HS c phn 1.
-Nhn xột.
-Nghe v nhc li tờn bi hc
-2HS c c bi.
- Mi HS c mt on ni tip.
-Phỏt õm t khú.
- Lắng nghe
-1HS c.
-Cõu nu chỳng ta cú phộp l.

-Núi lờn c muốn ca cỏc bn nh rt
tha thit
-HS c thầm c bi.

bn nh. Nhng iu c y l gỡ?
-Cho HS c k 3,4
H: Hóy gii thớch ý ngha ca cỏc cỏch
núi sau:
-c khụng cũn mựa ụng
-c Hoỏ trỏi bom thnh trỏi ngon.
H:Em thy nhng c m ca cỏc bn
nh trong bi th l nhng c m nh
th no?
-Cho HS c thm li bi th.
H: Em thớch c m no trong bi th?
-Nhn xột khen nhng ý kin hay.
-Nhn xột cht li.
-H: Em hóy nờu nội dung bi th?
c) Đc din cm.
-c din cm bi v HD.
-Nhn xột tuyờn dng.
C.Cng c dn dũ:
? Nếu có phép lạ em sẽ ớc điu gì? Vì
sao?
-Nhn xột tit hc
-K1:Cỏc bn mun cõy mau ln hỏi
qu.
K2: c tr em tr thnh ngi ln
ngay lm vic.
K3: c trỏi t khụng cũn mựa ụng.

K4: c trỏi t khụng cũn bom n.
-c li
-L c thi tit lỳc no cng d chu
khụng cũn tai ha.
-Là ớc th gii ho bỡnh khụng cũn
bom n chin tranh.
-ú l nhng c m cao cả nhng lại
rất tr con.
-C lp c thứm li bi-T do phỏt
biu.
Nội dung: Những ớc mơ ng nghnh,
ỏng yờu ca cỏc bn nh mun cú
phộp l lm cho th gii tr nờn tt
đp hơn.
-4 HS ni tip li c.
-C lp nhm thuc lòng.
-4 HS thi c thuc long.
-lp nhn xột.
KHOA HC
Bi 13: Phũng bnh bộo phỡ
A. Mc tiờu: Sau bi hc hc sinh cú th:
- Nờu cỏch phũng bnh bộo phỡ:n ung iu , hp lớ , n chm nhai k .
Nng vn ng c th, i b v luyn tp TDTT
B. dựng dy hc:- Hỡnh trang 28, 29 sỏch giỏo khoa; Phiu hc tp.
C. Hot ng dy v hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I. Khi ng
II. Kim tra: K tờn mt s bnh do thiu cht
dinh dng?
III. Dy bi mi:

+ H1: Tỡm hiu v bnh bộo phỡ.
* Mc tiờu: Nhn dng du hiu bộo phỡ tr
- Hỏt.
- Ba em tr li.
- Nhn xột v b xung.

em. Nêu được tác hại.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
B2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách
phòng chống bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách
phòng bệnh.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
- Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ?
- Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì?
- Gọi các nhóm trả lời. Nhận xét và kết luận.
+ HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng
bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
B2: Làm việc theo nhóm:

- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
B3: Trình diễn.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng
tránh bệnh béo phì?
2. Dặndò: Vè nhà học bài và xẻm tước bài 14.
- Học sinh chia nhóm.
- Nhận phiếu học tập và thảo
luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh trả lời.
- Ăn quá nhiều, hoạt động ít...
- Ăn uống hợp lý, năng vận
động.
- Ăn uống điều độ, luyện tập thể
dục thể thao.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm và phân
vai.
- Nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện đóng vai.
HS lên trình diễn.
- Nhận xét
Chính tả( nghe- viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu độc

lập.”
2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếngbắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc có vần
iên, yên, iêng ) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 2a
- B ng l p vi t ND bài 3a, b ng gài,phi u t .III- Các ho t đ ng d y- h cả ớ ế ả ế ừ ạ ộ ạ ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
2. HD nghe viết
- GV đọc bài viết chính tả
- Đọc từ khó
- GV đọc chính tả từng cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm
rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- Nêu ND chuyện
Bài tập 3
- GV chọn bài 3a
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi

- Treo bảng cài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ bài.
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng
con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc
các tiếng có chứa vần ơn/ ơng.
- Nghe, mở SGK
- Theo dõi sách, 1 em đọc
- HS luyện viết từ khó: Mời lăm năm,
thác nớc, bát ngát,phấp phới…
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát ND bảng phụ
- Đọc thầm, làm bài cá nhân
- 1em đọc bài làm
- Lớp nhận xét, bổ xung
- 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng
- 2 em nêu ND chuyện
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào nháp
- HS chơi thi tìm từ nhanh
- Mỗi tổ cử 5 em chơi
- Ghi từ tìm đợc vào phiếu
- Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng
cài
- Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc.

MÔN: THỂ DỤC
BÀI 15
KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I-MUC TIÊU:
-Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.

III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC
SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Trò chơi: Trò chơi tự chọn.
Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
GV điều khiển lớp tập 1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Kiểm tra đội hình đội ngũ:
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau,
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.
Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Tập hợp hàng
ngang. Kiểm tra theo từng tổ.
Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện
động tác của từng HS. (Hoàn thành, Hoàn thành

tốt và chưa hoàn thành)
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập
hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu
dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng và hát vỗ tay theo nhịp.
GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố
kết quả kiểm tra.

HS tập hợp thành 4
hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều
khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Sáng
TOÁN:
Tiết 37
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đếnà tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai

số đó.
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó
:
* Giới thiệu bài toán
-GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK.
-GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu
của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán
này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số.
* Hướng dẫn và vẽ bài toán
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ
được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ như sau:
+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng.
+GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn
số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số
lớn +GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu
cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên
sơ đồ.
+Thống nhất hoàn thành sơ đồ:
*Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy

nghĩ cách tìm hai lần của số bé.
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng
-2 HS lần lượt đọc trước
lớp.
-Bài toán cho biết tổng
của hai số là 70, hiệu của
hai số là 10.
-Bài toán yêu cầu tìm hai
số.
-Vẽ sơ đồ bài toán.
+Đoạn thẳng biểu diễn số
bé ngắn hơn so với đoạn
thẳng biểu diễn số lớn.
+2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
-HS suy nghĩ sau đó phát
Tóm tắt:
Số lớn
Số bé
?
?
10 70

thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé:
+GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa để chia
phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu
bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như
thế nào so với số bé ?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng
biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một

lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần của số bé.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của
hai số ?
+Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì
tổng của chúng thay đổi thế nào ?
+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có
hai lần số bé là bao nhiêu ?
+Hãy tìm số bé.
+Hãy tìm số lớn.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu
cách tìm số bé.
-GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu HS ghi
nhớ.
* Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy
nghĩ cách tìm hai lần của số lớn.
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu đúng
thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn:
+GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu
diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề: Nếu
thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số
lớn so với số bé thì số bé như thế nào so với số lớn ?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu
diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần
của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của
hai số ?
+Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số

bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?
+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có
hai lần số lớn là bao nhiêu ?
+Hãy tìm số lớn.
+Hãy tìm số bé.
-GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
biểu ý kiến.
-Nếu bớt đi phần hơn của
số lớn so với số bé thì số
lớn sẽ bằng số bé.
+Là hiệu của hai số.
+Tổng của chúng giảm đi
đúng bằng phần hơn của
số lớn so với số bé.
+Tổng mới là 70 – 10 =
60.
+Hai lần số bé là 70 – 10
= 60.
+Số bé là 60 : 2 = 30.
+Số lớn là 30 + 10 = 40
(hoặc 70 – 30 = 40)
-1 HS lên bảng làm bài,
HS HS cả lớp làm bài
vào giấy nháp.
-HS đọc thầm lời giải và
nêu:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
-HS suy nghĩ sau đó phát
biểu ý kiến.

+Thì số bé sẽ bằng số
lớn.
+Là hiệu của hai số.

-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó nêu
cách tìm số lớn.
-GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu HS ghi
nhớ.
-GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó
?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và ch điểm HS.
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
+Tổng của chúng tăng
thêm đúng bằng phần
hơn của số lớn so với số
bé. Giải

+Tổng mới là 70 + 10 =
80.
+Hai lần số bé là 70 + 10
= 80.
+Số lớn là 80 : 2 = 40.
+Số bé là 40 – 10 = 30
(hoặc 70 – 40 = 30).
-1 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.
-HS đọc thầm lời giải và
nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) :
2
-HS đọc.
-Tuổi bố cộng với tuổi
con là 58 tuổi. Tuổi bố
hơn tuổi con là 38 tuổi.
-Bài toán hỏi tuổi của
mỗi người.
-Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó. Vì
bài toán cho biết tuổi bố
cộng tuổi con, chính là
cho biết tổng số tuổi của
hai người. Cho biết tuổi
bố hơn tuổi con 38 tuổi
chính là cho biết hiệu số
tuổi của hai bố con là 38
tuổi, yêu cầu tìm tuổi mỗi

người.
-2 HS lên bảng làm bài,
mỗi HS làm theo một
cách, HS cả lớp làm bài
vào VBT.

-HS nêu ý kiến.
TẬP LÀM VĂN :
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4.
-Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng của
câu mở đầu mỗi đoạn văn.
-Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian
II. Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
-Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra:
-Tr¶ bµi cđa HS thu vỊ nhµ.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Híng dÉn luyƯn tËp.
Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bµi tËp yªu cÇu g×?
-Cho HS làm bài, GV phát 4 tờ giấy khổ to
cho 4 HS làm bài.
-Cho HS trình bày

-Nhận xét khen những HS viết hay.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự
nào?
? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì
trong việc thể hiện trình tự ấy?
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự
thời gian.
b)Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể hiện
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-đọc lại truyện vào nghề
- yêu cầu các em dựa theo tiểu thuyết
vào nghề để viết lại câu mở đầu cho
từng đoạn văn.
-Mỗi HS làm bài cá nhân.
-4 HS được phát giấy làm bài vào
giấy- dán kết quả vào bảng lớp.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét.

sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn văn
đó với đoạn văn trươc nó.
Bµi tËp 3:

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:Em hãy kể lại 1 trong những
trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em
cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau
của các sự việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay biết
chọn đúng câu chuyện kể theo trình tự thời
gian.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu ghi nhớ:có thể phát triển câu
chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là
việc nào xẩy ra trước thì kể tríc và ngược
lại.
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị cá nhân
-1 HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét
ĐẠO ĐỨC :
Tiết kiệm tiền của. (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở , đồ dùng , điện nước ,...trong cuộc sống hằng
ngày .
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiền của.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN : SGK , thẻ xanh đỏ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: làm việc cá nhân ( BT 4 SGK )
GV kết luận: ý kiến a,b,g,h,k là đúng. Còn ý kiến
khác là không đúng.
GV nhận xét khen những HS biết tiết kiệmvà nhác
HS biết tiết kiệm hàng ngảy trong sinh hoạt.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm tổ( BT 5)
Cách ứng xử như vậy đãphù hợ chưa? có cách ứng
xử nào khác không ? Vì sao?
GV Kết luân cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Hoạt động củng cố:
Thực hánh tiết kiệm tiền của,đồ dùng,đồ chơi
,điện ,nưởc trong sinh hoát hàng ngày
HS làm bài tập- chữa BT và
giải thích – cả lớp trao đổi,
nhận xét.
HS đóng vai tình huống BT
5
HS thảo luận theo câu hỏi:
HS trả lời
HS đọc phần ghi nhớ SGK

LuyeÄn từ vaØ câu
Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài.
I.Mục tiêu
Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài
phổ biến, quen thuộc.
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sính
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bµi 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS đọc tên người tên địa ly.ù
-Nhận xét.
Bµi 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tËp 2.
Yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạo và
cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước
ngoài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý
-Nhận xét chốt lại
*Tên người
Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận Lép và Tôn-
xtôi.
Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lép
Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn -xtôi
Tương tự với các tên khác
*Tên địa lý
-Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng
Tương tự với các tên khác.
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như
thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong từng bộ phận
được viết như thế nào?
Bµi 3:

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em phải nhận xét xem cách
viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt.
Cho HS trình bày
-1 Số HS đọc tên người, tên địa lý.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-1 Vài HS trình bày.
-Lớp nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×