Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.06 KB, 11 trang )

KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG
BRACHIONUS PLICATILIS
Giáo viên hướng dẫn:Trần Sương Ngọc
Nhóm 4TÓM TẮT.
I GIỚI THIỆU.
Luân trùng brachionus plicatils
là một trong những đối tượng
rất quang trọng trong nghề
nuôi trồng thủy sản, là thức ăn
rất lý tưởng của ấu trùng do
chúng có kích thước nhỏ, bơi
chậm và sống lơ lưng trong
nước , có thể nuôi chúng ở mật
độ cao ,cho năng suất cao và có
thể được làm giàu hóa dinh
dưỡng với acid béo và chất
kháng sinh…bằng tính ăn lộc
không chọn lộc,chịu dựng tốt
với môi trường, rộng nhiệt, chịu
đựng tốt với phạm vi pH 5-10,
chịu dựng được oxy ở điều
kiện <2ppm ,đặt biệt là có độ
mặn rộng (1-67%0)
Luân trùng brachionus plicatilis có
kích thước 130-340 um,thức ăn của chúng có
kích thước 20-25um,chúng sử dụng vi tảo, vi
khuẩn và các vật chất hữu cơ lo lững trong nước dể làm thức ăn tự
nhiên.Hàm lượng protein trong luân trùng hơn 60%,lipid khoảng 20%.
Brachionus plicatilis được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới trong
ương nuôi ấu trùng của trên 60 loài cá biển và 18 loài giáp xác.Brachionus
plicatilis là một trong những loại thức ăn thích họp cho ấu trùng tôm he ở gai


đoạn Mysis 3,ấu trùng tôm Penaeus monodon,P.indicus, P.merguiensis và ấu
trùng cua ….Ở Nhật Bản, Thái Lan,Đài Loan, nuôi luân trùng đã trở thành
nghề nuôi thương phẩm.
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
Dựa trên nguồn tài liệu mở internet,sách, báo, tạp chí, luận văn….tìm
hiểu những thông tin về kỹ thuật trong nuôi luân trùng và một số mô hình
nuôi luân trùng .Tứ đó rút ra được những điều kiện nuôi tối ưu trong nuôi
luân trùng và mô hình nuôi hiệu quả.
Qui trinh nghien cứu:
Lưu giống luân trùng điều kiện nuôi thức ăn-cách
cho ăn phòng ngừa địch hại cách thu mẫu một
số mô hình nuôi

III KẾT QUẢ -THẢO LUẬN.
1 Lưu giống luân trùng:
-Thực hiện trong các ông nghiệm 50ml đặt trên giá quay,giúp đảo
lộn không khí và nước trong ống nghiệm.Giá nuôi được đặt trong phòng thí
nghiệm ,nhiệt độ 28
0
C, cường độ ánh sáng 2000 lux .Dụng cụ nuôi dược khử
trong tủ sấy và nước sôi 25ppt cũng được khử trùng bằngNaClO 5ppm
trước khi sử dụng.
-Mật độ luân trùng cấy vào ống nghiệm là 2 con/ml.
-Thức ăn cho luân trùng là Chlorella đã được cô đặc(1-2x10
8

tb/ml),lưu giữ ở 4
0
C trong một tuần.
-Mỗi ngày cho luân trùng ăn 200ul/ống nghiệm.nếu dùng tảo tươi

thì dùng 4ml cho mỗi ống .
-sau một tuần ,mật độ luân trùng có thể tăng đến 200/ml.Dùng một
lượng nhỏ để làm giống, lượng còn lại được đùng nuôi ở bình hay bể lớn
hơn.
- -
2 Điều kiện nuôi.
a.Độ mặn.
-Luân trùng rộng muối có thể chịu dựng được độ mặn
trong khoảng 1-67ppt,có khi đến 97ppt .
-Độ mặn thích hợp nhất cho luân trùng:30ppt .
-Độ mặn ảnh hưởng tới sự sinh sản của luân trùng,độ mặn
cao làm giảm tốc độc thức ăn của luân trùng.
Khi nuôi cần chú ý đến độ mặn nước ương ấu trùng tôm cá
để nuôi luân trùng với độ mặn thích hợp.
b. Nhiệt độ.
-Luân trùng khá rộng nhiệt khoảng nhiệt độ thích hợp :
15
0
C-30
0
C.
-Luân trùng sẽ hình thành trứng nghỉ và tàn lụi khi nhiệt độ
nhỏ hơn 10
0
C.
-Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng :18
0
C-25
0
C

-Nhiệt độ thích hợp cho sinh sản:30
0
C-34
0
C
 Nhiệt độ ảnh hưởng đến thành phần sinh hoá và khả năng
tiêu thụ thức ăn của luân trùng. Ở nhiệt độ cao sẽ tăng khả
năng tiêu thụ thức ăn đồng thời tăng chi phí thức ăn. Ở nhiệt
độ cao, luân trùng sẽ tiêu thụ rất nhanh nguồn carbohydrate
vầ chất béo dự trữ (Dhert, 1996).
c. pH.
-Luân trùng có thể sống trong giới hạn pH 5-10. Thích
hợp nhất ở pH 7.5-8.5.
- Hoạt động bơi lội và hô hấp của luân trùng hầu như
không thay đổi khi pH trong khoảng 6,5-8,5 và suy giảm khi pH dưới 5,6
hoặc trên 8,7 (Nogrady 1993).
- Hoạt động bơi lội của luân trùng trong môi trường kiềm
giảm nhanh hơn trong môi trường axit.
d. Ánh sáng.
-Cường độ sáng và chu kỳ chiếu sáng tốt nhất cho luân
trùng là 2.000 lux từ 18 giờ tối đến 6 giờ sáng mỗi ngày .
- ánh sáng kích thích sự phát triển của luân trùng nhờ vào
sự gia tăng phát triển của vi khuẩn quang hợp và tảo trong bể nuôi.
e.Oxy.
-Laun6 trùng có khả năng chịu đựng ở điều kiện oxy
dưới 2 ppm.
-Nồng độ oxy trong bể nuôi luân trùng sẽ thay đổi rất lớn
tùy theo nhiệt độ, độ mặn,mật độ luân trùng, loại thức ăn mật độ thức ăn.
-Sục khí với tốc độ 60-100lit1/phút/m
3

có thể đảm bảo đủ
oxy cho luân trúng nuôi.
f. NH
3
- NH
3
là một trong những yếu tố hạn chế sự phát triển
quần thể trong hệ thống nuôi luân trùng.
- Hàm lượng NH
3
trong bể nuôi luân trùng không nên
vượt quá 1 ppm.
NH
3
ở nồng độ 8-13 ppm sẽ làm giảm 50% sức sinh sản
và tốc độ tăng trưởng của quần thể (Fulks và Main, 1991).
-NH
3
ở nồng độ 8-13 ppm sẽ làm giảm 50% sức sinh sản
và tốc độ tăng trưởng của quần thể (Fulks và Main, 1991).
g. N-NO
2
-.
- Ở nồng độ 90-140 ppm N-NO
2
-
gây độc đối với luân
trùng.
3 Thức ăn và cách cho ăn.
Luân trùng thuộc nhóm ăn lọc không chọn lọc .Giá trị dinh

dưỡng của thức ăn sẽ quyết định giá trị dinh dưỡng cũng như năng suất
nuôi luân trùng. Thức ăn sử dụng cho nuôi luân trùng chủ yếu là tảo, men
bánh mì (yeast) và thức ăn nhân tạo.
a. dụng tảo làm thức ăn cho luân trùng.
- Luân trùng phát triển tốt khi sử dụng các loài tảo
Chlorella, Nannochloropsis oculata, Isochrysis, Tetraselmis…Luân
trùng khi sử dụng Chlorella sacchrophila có tốc độ sinh sản và đạt mật
độ cao nhất, kế đến là Isochrysis, Tetraselmis suecica, men bánh mì
Saccharomyces cereviciae và cuối cùng là Thalassiosira pseudonana
- thức ăn tốt nhất cho sự phát triển của luân trùng là
Chlorella nước mặn. Chlorella chứa hàm lượng protein 50%, lipid
20%, Carbohydrate 20%, Vitamin B
1
, B
12
, chất khoáng… Hơn nữa
Chlorella còn sản sinh ra chất kháng sinh Chlorellin kháng lại một số
vi khuẩn do đó hạn chế một số mầm bệnh (Sharma, 1998).
- Một số tảo có chứa hàm lượng các acid béo thiết
yếu rất cao như acid eicosapentaenoic (EPA 20:5n-3) và
docosahexaenoic acid (DHA 22:6n-3), cho nên chúng được xem là
thức ăn tươi sống rất tốt bổ sung hàm lượng acid béo cho luân trùng.
Khi luân trùng ăn tảo, nó sẽ thu nhận các acid béo thiết yếu này trong
vài giờ và sau đó tiến tới cân bằng giữa tỉ lệ DHA/EPA . Ðối với tảo
Isochrysis tỉ lệ này >2 và ở tảo Tetraselmis tỉ lệ này là 0,5.
- Tảo được dùng làm thức ăn cho luân trùng dưới
nhiều dạng khác nhau, dạng tảo sống (tảo tươi), dạng tảo khô và tảo
đông lạnh. Tảo tươi được coi là thức ăn tốt nhất cho luân trùng vì
ngoài giá trị dinh dưỡng cao tảo còn có thể cải thiện chất lượng nước
bằng cách giảm bớt những sản phẩm từ sự chuyển hoá của luân trùng

(Orhun và ctv., 1991).
- Tảo khô cho sản lượng luân trùng chỉ cao bằng
70% so với nuôi bằng tảo sống nhưng có thể thay thế từ 80-90% tảo
sống bằng tảo khô mà sức sản xuất của luân trùng không giảm.luân
trùng cho ăn bằng tảo Nanochloropsis sp. đông lạnh có tốc độ sinh
trưởng bằng 81% so với cho ăn bằng tảo Nanochloropsis sp. tươi sống
và thành phần acid béo trong luân trùng ăn tảo Nanochloropsis sp.
đông lạnh và tảo tươi rất giống nhau.
b. Sử dụng men bánh mì làm thức ăn cho luân trùng
- Men bánh mì là những tế bào nấm men có kích
thước 5-7 μm có hàm lượng protein cao (45-52%) và rẻ tiền.
- Cho ăn bằng men tươi thì tốt hơn men khô nhưng
khó quản lý chất lượng nước và sự phát triển của vi khuẩn trong hệ
thống nuôi.
- khi nuôi luân trùng bằng men bánh mì cần kết hợp
với cho ăn tảo Nanochloropsis với một tỉ lệ nhất định trong khẩu phần
ăn nhằm nâng cao chất lượng luân trùng.
- Luân trùng cho ăn bằng men bánh mì cần được
giàu hóa bằng tảo sống hoặc giàu hóa bằng nhũ tương với acid béo
omega-3 trước khi cho ấu trùng cá ăn.
c.Thức ăn nhân tạo cho luân trùng
Thành phần chủ yếu là men bánh bì được bổ sung dinh dưỡng
như các amino acid và các acid béo thiết yếu, các vitamin và khoáng
(bổ sung các vitamin và các acid béo như dầu cá hoặc lecithin từ lòng

×