Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Nhập Khẩu tại công ty Vận Tải Thuỷ Bắc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.68 KB, 33 trang )

Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
Lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang có những
chính sách khuyến khích đẩy mạnh các ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn
nhằm dần dần từng bớc thực hiện công cuộc Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá
đất nớc, trong đó Xuất Nhập Khẩu là một trong những ngành đợc Nhà nớc đặc
biệt chú trọng quan tâm.
Tại công ty Vận Tải Thuỷ Bắc, tuy không phải là một doanh nghiệp
chuyên về Xuất Nhập Khẩu nhng hoạt động Nhập Khẩu luôn là một lĩnh vực hoạt
động chính của công ty và vấn đề hiệu quả Nhập Khẩu cần phải thờng xuyên đợc
quan tâm, xem xét, đánh giá.
Từ phân tích trên trong thời gian thực tập tại công ty Vận Tải Thuỷ Bắc em
đã chọn đề tài: Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
Nhập Khẩu tại công ty Vận Tải Thuỷ Bắc cho bài thu hoạch thực tập tốt
nghiệp của mình.
Mục đích của bài thu hoạch thực tập này là dựa trên cơ sở số liệu thực tế
trong những năm qua để đánh giá đúng thực trạng hoạt động Nhập Khẩu của
công ty. Thông qua đó, xin đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm góp phần vào
việc nâng cao hiệu quả Nhập Khẩu của công ty Vận Tải Thuỷ Bắc. Trong khuôn
khổ một bài thu hoạch thực tập, với số trang và vốn kiến thức còn nhiều hạn chế,
em xin đợc đề cập đến những nội dung theo ba chơng sau:
Chơng I: Những lý luận chung về hoạt động Nhập Khẩu và khái niệm hiệu
quả kinh tế của Nhập Khẩu.
Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh Nhập Khẩu ở công ty Vận Tải
Thuỷ Bắc.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Nhập Khẩu tại
công ty Vận Tải Thuỷ Bắc.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
1
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
Chơng I:


Những lý luận chung về hoạt động Nhập Khẩu và khái
niệm hiệu quả kinh tế của Nhập Khẩu.
I. Sự cần thiết và vai trò của hoạt động Nhập Khẩu trong nền
kinh tế quốc dân.
1. Sự cần thiết của hoạt động Nhập Khẩu
Hiện nay, trong cuộc sống, nhu cầu về hàng hoá của con ngời là rất lớn.
Nó gia tăng theo sự phát triển của xã hội loài ngời. Nh vậy tất yếu mỗi thành viên
trong xã hội đều phải có nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hoá với ngời khác. Trao
đổi và lu thông hàng hoá ngày càng phát triển cao hơn, lúc đầu chỉ trong phạm vi
một lãnh thổ, dần dần tiến tới đã ra khỏi biên giới một quốc gia, hoạt động thơng
mại quốc tế cũng từ đó mà ra đời, trong đó Nhập Khẩu hàng hoá là một hoạt
động không thể thiếu đợc đối với nền kinh tế của một quốc gia.
Thực tế đã chứng minh rằng các quốc gia dù đang phát triển hay phát triển
cũng không đủ nguồn lực, tài nguyên để duy trì và phát triển một nền kinh tế bền
vững đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hoà giữa Xuất Khẩu và Nhập Khẩu. Đặc biệt,
với một nớc còn đang phát triển nh nớc ta, Nhập Khẩu càng là yếu tố cần thiết
cho quá trình phát triển kinh tế. Nhập Khẩu là nhân tố tháo gỡ các khó khăn về
công nghệ, về trình độ quản lý Đồng thời xu thế Nhập Khẩu bổ sung sẽ là tất
yếu, thông qua hoạt động Nhập Khẩu để thay đổi và từng bớc hoàn thiện cơ cấu
tiêu dùng của dân c theo hớng hiện đại hoá, đồng thời nâng cao công nghệ trong
nớc , tiếp nhận khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, để từ đó áp dụng vào nền
kinh tế của ta- sản xuất ra những sản phẩm có lợi thế so sánh, dần dần thúc đẩy
Xuất khẩu sang thị trờng các nớc. Điều này tuy đòi hỏi phải cần có thời gian, nh-
ng nếu từng bớc phát triển dần cùng với các chính sách khuyến khích của Nhà n-
ớc sẽ là điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế và rút ngắn khoảng cách với các nớc
công nghiệp phát triển trên thế giới.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
2
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
2. Vai trò của hoạt động Nhập Khẩu.

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thơng.
Có thể hiểu Nhập Khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài
về phục vụ cho nhu cầu trong nớc. Nh vậy Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp
và quyết định đến sản xuất, kinh doanh trong nớc là hình thức để bổ sung các
hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất nhng không đáp ứng đ-
ợc nhu cầu.
Trong xu thế hội nhập quốc tế thì nhập khẩu càng đóng vai trò quan trọng nó
nh chiếc cầu nối nền kinh tế của một quốc gia với thế giới tạo điều kiện rút ngắn
khoảng cách giữa các nớc đang phát triển và kém phát triển.
Xã hội ngày càng phát triển và nhu cầu của con ngời ngày càng phong phú và
đa dạng. Bằng con đờng Nhập Khẩu không những thoả mãn các nhu cầu của con
ngời, mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc cải thiện mức sống của dân c mà
còn là điều kiện để phát triển kinh tế trong mỗi quốc gia.
Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mất cân đối của nền kinh tế bảo đảm phát
triển kinh tế cân đối và ổn định đồng thời có vai trò tích cực đến thúc đẩy hoạt
động Xuất Khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ Nhập khẩu tạo đầu vào cho sản
xuất hàng Nhập khẩu tạo môi trờng thuận lợi cho Xuất khẩu ra thị trờng nớc
ngoài.
Với một quốc gia đang phát triển nh Việt Nam, hoạt động Nhập khẩu càng có
ý nghĩa quan trọng. Đó là việc thúc đẩy nền sản xuất phát triển qua việc kích
thích, khuyến khích các nhà sản xuất trong nớc phải cải tiến sản phẩm, giá cả
cũng nh nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm tạo uy tín của mình không chỉ tạo thị
trờng trong nớc mà còn phát triển ở thị trờng nớc ngoài, góp phần đáng kể vào
xoả bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế đóng, tự cung tự cấp trớc kia.
Tuy nhiên, việc Nhập khẩu hàng hoá nhiều quá ở thị trờng nớc ngoài sẽ không
có lợi cho sự phát triển kinh tế, thậm chí Nhập khẩu tràn lan sẽ làm suy yếu nền
kinh tế trong nớc, không khuyến khích đợc các thành phần kinh tế.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
3
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng

Mặt khác;khi các sản phẩm của ta có đủ sức mạnh cạnh tranh không khẳng
định đợc tên tuổi của mình trên thị trờng dẫn đến tình trạng: bảo hộ sản xuất
trong nớc của Nhà nớc ta bị hạn chế, điều này ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển
kinh tế của đất nớc. Vì vậy cần phải có chính sách đúng đắn, biện pháp hợp lý
khai thác triệt để vai trò của Nhập khẩu, tránh trờng hợp sự tham gia quá sâu của
Nhà nớc làm mất đi sự linh hoạt trong hoạt động Nhập khẩu.
Nhìn chung cho tới nay, tuy chỉ mới qua một thời gian ngắn chuyển sang cơ
chế thị trờng sôi động với lợng hàng hoá nớc ngoài rất phong phú đã tạo ra sự
cạnh tranh khá khốc liệt với hàng nội. Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp
trong nớc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng trong nớc và thế
giới.
I. Khái niệm về hiệu quả kinh tế của Nhập khẩu.
Mọi hoạt động của con ngời nói chung và trong sản xuất kinh doanh thơng
mại dịch vụ nói riêng là phải phấn đấu để đạt đợc kết quả, nhng không phải là kết
quả bất kỳ mà phải là kết quả có mục tiêu và có lợi ích cụ thể nào đó. Những kết
quả đó đợc ở mức độ nào với giá nào đó chính là vấn đề cần phải xem xét vì nó là
chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả. Vì vậy đánh gia hoạt động nói chung và
hoạt động Nhập khẩu nói riêng không chỉ là đánh giá kết qủa mà còn phải đánh
giá chất lợng của hoạt động để tạo ra kết quả đó. Vấn đề không phải chỉ là chúng
ta Nhập khẩu bao nhiêu tỷ đồng hàng hoá, thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu bán
hàng mà còn là với chi phí bao nhiêu chúng ta đã bỏ ra để có đợc kết quả nh vậy.
Nói cách khác hoạt động của một cá nhân hay tập thể nói chung hay hoạt động
Nhập khẩu nói riêng chỉ thực sự có ý nghĩa khi đem lại hiệu quả thiết thực cho cá
nhân và tập thể, qua đó trực tiếp hay gián tiếp cho xã hội. Việc đánh giá hiệu quả
kinh tế là vô cùng quan trọng nhng trớc khi đánh giá đợc hiệu quả kinh tế ta cần
phải hiểu: thế nào là hiệu quả?
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
4
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
Vậy hiệu quả là gì?

1. Hiệu quả.
Đó là mức kết quả làm việc (hay hoạt động) hoặc tính kinh tế với khối l-
ợng chi phí tối thiểu để hoàn thành công việc (hay hoạt động). Nhng chỉ có mức
kết quả thì cha đủ biểu thị hiệu quả (có thể có kết quả nhng không phải là kết quả
tốt nhất).
Cũng có thể nói nh vậy về tính kinh tế (có thể có những chi phí tối thiểu
nhng kết quả cha có). Do đó hiệu quả là quan hệ so sánh tối u giữa kết quả công
việc (hay hoạt động) với chi phí bỏ ra cho công việc hay hoạt động đó.
2.Hiệu quả kinh tế .
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng phản ánh yêu
cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phán ánh trình độ sử dụng lực lợng sản xuất
và mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền sản xuất xã hội. Hiệu quả kinh
tế là chỉ tiêu xã hội tổng hợp dùng để lựa chọn các phơng án hoặc quyết định
trong quá trình hoạt động thực tiễn của con ngời ở mỗi lĩnh vực và mỗi thời điểm.
Bất kỳ một quyết định nào cho phép (về khả năng nguồn lực) đều phải đạt đợc
phơng án tốt nhất là giải pháp thực hiện có cân nhắc, tính toán chính xác, phù
hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong điều kiện cụ thể thích hợp.
Trong phạm vi hoạt động kinh doanh hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các yếu tố của quá trình kinh doanh để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp
nhất. Hiệu quả nói nên chất lợng hoạt đông thông qua việc so sánh yếu tố đầu ra
và yếu tố đầu vào, là lợi ích lớn nhất thu đợc với một chi phí nhất định hoặc một
kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói
chung.
Gắn liền với hiệu quả kinh tế là thuật ngữ hiệu quả kinh tế xã hội. Hiệu
quả kinh tế đợc xét ở tầm vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Thông qua đóng góp của
các doanh nghiệp vào việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội nh : Tạo việc làm
đóng góp ngân sách cải thiện đời sống nhân dân, góp phần thay đổi cơ cấu nền
kinh tế Các doanh nghiệp cần quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội chứ không
chỉ là hiệu quả tài chính. Hiệu quả kinh tế xã hội là tiền đề và điều kiện cho
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng

5
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Dù rằng lợi nhuận là mục tiêu của các
doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp hoạt động Nhập khẩu nói riêng,
nhng hiệu quả mới là nhân tố quyết định tới sự phát triển lâu dài và bền vững của
doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là vấn đề sống còn của
doanh nghiệp mà còn phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, sử dụng
nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Hiệu quả vì vậy cần luôn đợc nghiên cứu đánh
giá cần đợc so sánh với từng thời kỳ, từng hoạt động để không ngừng đợc nâng
cao trong doanh nghiệp, trong ngành và trong nền kinh tế quốc dân.
3. Các loại hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Hiệu qua đợc thể hiện ở những dạn khác nhau, trong đó mỗi dạng thể
hiệnnhững đặc trng, ý nghĩa cụ thể của hiệu quả. Việc phân loại hiệu quả kinh tế
trong hoạt động Xuất nhập Khẩu theo những tiêu thức khác nhau chính sách ú
nghĩa thiết thực cho công tác quản lý. Đây chính là cơ sỏ để xác định các chỉ tiêu
và mức hiệu quả cũng nh xác định các biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt
động Xuât Nhập Khẩu.
a.Hiệu quả kinh tế cá biệt (hiệu quả kinh doanh ) và hiệu quả kinh tế xã
hội.
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiêu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động của từng
doanh nghiệp. Biểu hiện chung của hiệu quả kinh tế cá biệt là doanh lợi mà mỗi
doanh nghiệp đạt đợc.
Trong khi đó, hiệu quả kinh tế xã hội mà hoạt động Xuất Nhập Khẩu đem
lại cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của hoạt động Xuât nhập khẩuvào
việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội,
tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống
nhân dân
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả trực tiếp, trên cơ sở xác định đợc hiệu
quả kinh tế cá biệt ta xác định đợc cả về mặt định tính và định lợng hoạt động
kinh doanh cuat doanh nghiệp. Thông qua nó ta đánh gí đợc doanh nghiệp hoạt

động tốt hay không. Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả gián tiếp, đợc thể hiện về
mặt định tính dễ hơn, định lợng tơng đối khó xác định. Thế nhng, giữa hiệu quả
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
6
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ nhân quả, tác động qua
lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế xã hội chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở hoạt động có
hiệu quả của các doanh nghiệp hoạt động XNK (trừ một số trờng hợp đặc biệt vì
hiệu quả kinh tế xã hội mà không có hiệu quả kinh doanh). Và ngợc lại, hiệu quả
kinh tế xã hội là tiền đề và điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
trong quá trình kinh doanh. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho hoạt động XNK là phải
kết hợp hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội.
b. Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có nhiều công đoạn, nhiều việc phải
làm, tơng ứng với mỗi việc có một khoản chi phí phải bỏ ra. Đó là chi phí bộ
phận. Tổng các chi phí bộ phận để đạt đợc kết quả cuối cùng của một hoạt động
cụ thể là chi phí tổng hợp.
Trong kinh doanh ngoại thơng thờng có các chi phí sau:
+ Thu mua hàng.
+ Vận tải, bảo hiểm.
+ Lao động.
+ Chi phí khác.
Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của hoạt động XNK, không thể không
đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại chi phí trên, nhng lại cần phải xem xét
hiệu quả của từng loại chi phí. Đó là điều cần làm giúp cho hoạt động kinh doanh
tìm đợc cách giảm chi phí cá biệt của doanh nghiệp từ đó tăng hiệu quả kinh tế
chung. Hiệu quả kinh tế trong hoạt động XNK nói chung đợc tạo thành trên cơ sở
hiệu quả các loại chi phí cấu thành. Các đơn vị sản xuất và kinh doanh ngoại th-
ơng là nơi trực tiếp sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất để tạo ra các giá trị
sử dụng khác nhau. Vì vậy, bản thân các đơn vị sản xuất và kinh doanh ngoại th-

ơng phải quan tâm những biện pháp đồng bộ để thu đợc hiệu quả toàn diện trên
các yếu tố của quá trình tái sản xuất.
c. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
7
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh, việc xác định hiệu quả
nhằm hai mục đích cơ bản sau:
Thứ nhất: Là để thể hiện đánh gía trình độ sử dụng các dạng chi phí hoạt
động của mình đã hợp lý hay cha.
Thứ hai: Là để phân tích, luận chứng về kinh tế giữa các phơng án khác
nhau trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó, từ đó lựa chọn phơng án
tối u là có lợi nhất.
Hiệu quả tuyệt đối là lợng hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án cụ thể
bằng cách xác định mức lợi ích thu đợc với lợng chi phí bỏ ra. Còn hiệu quả so
sánh đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các ph-
ơng án với nhau. Mục đích của việc tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả
của các phơng án từ đó cho phép lựa chọn một cách làm có hiệu quả cao nhất.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh trong hoạt động XNK không tách
rời nhau. Ngời ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi phải bỏ chi phí ra để thực hiện
một thơng vụ nào đó, để biết đợc những chi phí bỏ ra sẽ thu đợc những lợi ích cụ
thể và mục tiêu cụ thể gì, từ đó quyết định có nên bỏ chi phí hay không cho thơng
vụ đó, ngời ta không chỉ tìm thấy một cách mà có thể đa ra nhiều cách khác
nhau. Muốn đạt hiệu quả kinh tế cao, ngời làm công tác quản lý và kinh doanh
ngoại thơng phải biết tận dụng mọi sự hiểu biết đa ra nhiều phơng án khác nhau
rồi so sánh hiệu quả kinh tế của các phơng án từ đó chọn ra một phơng án có lợi
nhất. Để làm đợc điều này, ngời ta phải so sánh mức hiệu quả của từng phơng án
với nhau trên cơ sở đã tính toán những hiệu quả tuyệt đối của từng phơng án. Nói
cách khác, xác định hiệu quả tuyệt đối là cơ sở để xác định hiệu quả so sánh.
Chơng II :

Thực trạng hoạt động kinh doanh Nhập khẩu ở công
ty Vận Tải Thuỷ Bắc.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
8
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
I. Giới thiệu vài nét về công ty Vận Tải Thuỷ Bắc.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Vận Tải Thuỷ Bắc nguyên là tổng công ty Vận Tải Sông I theo
quyết định số 284/QĐ - TCCB ND ngày 27/2/1993 khi tổ chức ngành đờng
sông thay đổi. Sau đó, theo quyết định số 1108/ QĐ - TCCB ND ngày
3/6/1993 của Bộ Giao Thông Vận Tải Sông I đợc chuyển thành công ty Vận tải
Thuỷ Bắc thuộc Bộ Giao Thông Vận Tải Sông I.
Ngày 30/7/1997 theo đề nghị của hội đồng quản trị Tổng Công Ty Hàng
Hải Việt Nam, tại quyết định 598/TTG, thủ tớng chính phủ đã cho phép chuyển
công ty Vận Tải Thuỷ Bắc làm thành viên của Tổng Công Ty Hàng Hải Việt
Nam.
- Tên chính thức của công ty hiện nay :
Công ty Vận Tải Thuỷ Bắc
- Tên giao dịch
Northern Waterway Transport Co- operation
- Trụ sở chính đặt tại:
278 Tôn Đức Thắng Hà Nội
Những hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là:
- Xuất Nhập khẩu kinh doanh vật t ,phụ tùng, thiết bị ngành đờng thuỷ.
- Xuất khẩu thuyền viên dịch vụ tổng hợp, đại lý vận tải và các dịch vụ
khác.
- Vận tải hàng hoá và hành khách bằng đờng biển.
- Làm đại lý môi giới hàng hải.
- Cung cấp dịch vụ vận tải đờng sông ở miền Bắc.
- sản xuất phao tiêu, biển báo, cột đèn phục vụ công tác quản lý đ ờng

sông
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
9
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
Tuy là một doanh nghiệp Nhà nớc ra đời muộn song công ty Vận Tải Thuỷ
Bắc đã nhang chóng ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thơng trờng và
trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy chỉ với một số ít năm
hoạt động liên tục nhng công ty Vận Tải Thuỷ Bắc đã có những bớc phát triển
nhất định.
Về vốn kinh doanh:
Năm 1993:
- Vốn cố định của công ty là: 3.792.322.878 đồng
- Vốn lu động là: 1.897.564.350 đồng (vốn này do ngân sách Nhà nớc
cấp)
Đến ngày 30/9/2001:
- Vốn cố định là: 54.235.472.239 đồng
- Vốn lu động là : 9.565.284.357 đồng (trong đó do công ty tự huy động
là chủ yếu song công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán không nợ
quá hạn).
Về tài sản cố định:
Khi mới thành lập công ty Vận Tải Thuỷ Bắc chỉ có hai tàu biển cũ chở
hàng khô trọng tải 400 tấn. Hiện nay, bằng sự năng động tự mình vơn lên trong
cơ chế thị trờng, công ty Vận Tải Thuỷ Bắc đã trang bị cho mình:
- 04 đoàn tàu, trọng tải mỗi đoàn 800 tấn
- 01 tàu biển trọng tải 400 tấn.
- 01 tàu biển trọng tải 200 tấn.
- 01 tàu biển trọng tải 5.100 tấn,
- 01 tàu biển trọng tải 6.500 tấn
- 01 đoàn tàu khách cao tốc
Về thị trờng :

Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
10
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
Những ngày đầu hoạt động công ty chủ yếu khai thác vận tải ven biển
trong nớc. Cho đến nay thị trờng của công ty phát triển khá rộng, thị trờng trong
nớc không những đợc củng cố mà công tycòn mở rộng ra thị trờng thế giới.
Về công tác xã hội :
Từ khi công ty đợc thành lập, công ty đã không ngừng cố gắng đảm bảo
việc làm cho ngời lao động, chú ý nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên
cải thiện điều kiện làm việc cho mọi thành viên của Công ty. Bên cạnh đó, công
ty cũng rất tích cực trong công tác từ thiện, cứu trợ, ủng hộ.
Nghiên cứu về sự phát triển của công ty Vận tải Thuỷ Bắc cho thấy công ty
ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Doanh thu và nộp ngân sách
ngày càng tăng. Đời sống cán bộ công nhân viên tuy cha cao song việc làm luôn
đợc đảm bảo và ổn định, thu nhập có xu hớng tăng lên. Hầu hết tài sản của công
ty đợc trang bị bằng vốn vay dài hạn của ngân hàng song công ty luôn đảm bảo
trả nợ đúng hạn không có nợ quá hạn, công ty luôn bảo toàn phát triển vốn, luôn
chủ động về mặt tài chính.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Bộ máy tổ chức của công ty hầu nh không có sự thay đổi lớn kể từ ngày
đầu thành lập. Đứng đầu bộ máy quản lý là giám độc công ty, có nhiệm vụ giữ
vai trò chung toàn công ty, chỉ đạo các phòng ban chức năng. Giám đốc chịu
trách nhiệm trớc Nhà nớc, Bộ Giao Thông Vận Tải, Tổng Công ty Hàng Hải Việt
Nam về kết quả kinh doanh của công ty. Phó giám đốc là ngời hỗ trợ cho giám
đốc, có nhiệm vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, thay mặt giám đốc giải quyết
công việc khi giám đốc đi vắng, đồng thời có quyền ra lệnh cho các phòng ban
trong phạm vi trách nhiệm.
Ngoài ra, giám đốc còn có sự hỗ trợ của kế toán trởng và các phòng ban
chức năng.
Các phòng ban chức năng bao gồm:

+ Văn phòng giám đốc.
+ Phòng kinh tế vận tải.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
11
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng kỹ thuật vật t.
+ Phòng kế hoạch đầu t.
+ Phòng tổ chức cán bộ lao động.
+ Ban tầu khách.
+ Ban tầu sông.
Nhiệm vụ của các phòng ban:
* Văn phòng giám đốc: Phụ trách các công việc hành chính sự nghiệp, giải
quyết các thủ tục giấy tờ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đăng
ký, lập các dự án xin vốn, gọi vốn đầu t trong nớc cũng nh ngoài nớc.
* Phòng kinh tế vận tải: Ký kết hợp đồng định hạng cho tầu với khách
hàng thuê tầu, khai thác hàng cho tầu, theo dõi hành trình tầu khi tầu hoạt động,
xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty, phân tích kiểm tra tình
hình thực hiện các kế hoạch đó, tổng hợp báo cáo lãnh đạo.
* Phòng tài chính kế toán: Cùng với các phòng ban chức năng trong công
ty, phòng kế toán có chức năng nhiệm vụ phản ánh với giám đốc toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giám sát việc bảo quản và sử dụng
tài sản trong doanh nghiệp.
* Phòng kỹ thuật vật t : Kiểm tra, kiểm soát chất lợng từng con tầu, theo
dõi diễn biến hành trình tầu để có biện pháp kỹ thuật kịp thời khi có những sự cố
kỹ thuật xảy ra. Cung cấp đầy đủ kịp thời vật t thiết bị phụ tùng, nhiên liệu đảm
bảm cho tàu hoạt động liên tục và có hiệu quả, lập các kế hoạch sửa chữa và nâng
cấp tàu khi đến hạn.
* Phòng kế hoạch đầu t : Lập các kế hoạch kinh doanh, dự án xin vốn, góp
vốn, cấp vốn và các kế hoạch đầu t chung và dài hạn.

* Phòng tổ chức cán bộ lao động: Thực hiện công tác quản lý tổ chức nhân
sự , thực hiện chế độ lơng và bảo hiểm xã hội.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
12
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
* Ban tầu khách: Quản lý các tuyến, các chuyến tầu phục vụ khách, chịu
mọi trách nhiệm trong quá trình tàu vận chuyển hành khách.
* Ban tàu sông: Chịu trách nhiệm quản lý các chuyến tầu sông vận tải thuỷ
nội địa.
Bên cạnh đó xuất phát từ đặc điểm chức năng của công ty và để thực hiện
tốt nhiệm vụ kinh doanh các cấp lãnh đạo công ty đã tổ chức và dần hoàn thiện
bộ máy tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
+ Trung tâm XNK Đông Phong.
+ Trung tâm XNK CKD.
+ Trung tâm Dịch Vụ Tổng Hợp.
+ Chi nhánh Hải Phòng.
+ Chi nhánh Quảng Ninh.
+ Chi nhánh TP . Hồ Chí Minh.
+ Xí nghiệp cơ khí và vật liệu xây dựng .
Nhiệm vụ của các trung tâm này là:
* Trung tâm XNK Đông Phong có nhiệm vụ chính là nhập khẩu các máy
móc thiết bị, vật t đờng thuỷ, sau đó tiến hành buôn bán trực tiếp cho các doanh
nghiệp trong nớc hoặc thông qua các trung gian là đại lý để tiến hành hoạt động
kinh doanh của mình.
* Trung tâm xuất nhập khẩu CKD: Hoạt động nhập khẩu của trung tâm
này cũng giống nh trung tâm Đông Phong, chủ yếu nhập các máy móc, phụ tùng
phục vụ cho đờng thuỷ trong nớc.
* Trung tâm dịch vụ tổng hợp: Làm các dịch vụ vật t, thiết bị, cho thuê nhà
nghỉ, văn phòng, xuất khẩu lao động.
* Chi nhánh Hải Phòng: Vận tải đờng sông, đờng biển, làm dịch vụ đại lý

vận tải nh đại lý tầu biển, đại lý container, đại lý giao nhận vận tải và các dịch vụ
khác.
* Chi nhánh Quảng Ninh: Vận tải đờng sông và dịch vụ vận tải.
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
13
Vũ Thị Tuyết Thanh Lớp Anh 4- TC 17 B - Đại học Ngoại thơng
* Chi nhánh TP . Hồ Chí Minh: Chủ yếu thực hiện dịch vụ vận tải.
* Xí nghiệp cơ khí và vật t xây dựng: sản xuất cơ khí, vật liệu xây dựng và
sửa chữa cơ khí.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại công ty vận tải Thuỷ Bắc
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế Ngoại thơng
14
Giám đốc
Phó giám đốc
phòng
Kỹ
thuật
phòng
Kế hoạch
Đầu tư
phòng
Tài chính
Kinh Kế
toán
phòng Tổ
chức cán
bộ lao
động
phòng
Vận tải

biển
phòng
Vận tải
sông
phòng
Tầu
khách
chi nhánh
Quảng Ninh
chi nhánh
Hải Phòng
chi nhánh TP
Hồ Chí Minh
Trung tâm
XNK
Đông Phong
Trung tâm
XNK
CKD
Trung tâm
Dịch vụ xuất
khẩu lao động
Xí nghiệp cơ
khí vật liệu
xây dựng

×