Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Những xu hướng của nho học việt nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX và sự tác động của nó tới văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.09 MB, 173 trang )

■ tộ G I Á O IIỊIC V À « À O T Ạ O

ĐẠI HỌC QUỐC (Ỉ1A HẢ NỘI
TR/NG f)ẠI HOC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHẢN VÃN

NGUYỄN KI M SON

HÚNG XU HƯỚNG CỦA NHO HỌC VIỆT NAM
CUỐI THÊ KỶ XVIII NÚA ĐÀU THẾ KỶ XIX
VÀ Sự TÁC ĐỘNG CỦA Ntì TỚI VĂN HỌC
Chuyên ngành : VĂN HỤC VIỆT NAM
Mã số

: 5-04-33

IAIẬN ẢN PHÓ TIKN Sĩ KHOA HỌC NGỮ VÃN

-

No

ÌL L A /

----- ' '•
1
:.v
1

Người hướng dẫn khtìa học :
1. PGS. TRẦN DÌNil ĨỈƯỌU
2. PGS. l ì Ù ì D U Y T Á N



IIÀ NỘI - Í(M


MỤC LỤC
A. MỞ ĐÂU

I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

Lý do lựa chọn đề tài
Đối tượng và phạm vi tư liệu nehiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Cái mới ý nghĩa và khoa học của luận án
Kết cấu của luận án

trl

tr7
tr8
un
11-13

B. NỘI DUNG CHÍNH


Chương một: Bối cảnh học thuật cuối thê kỷ XVII, thê kỷ XVIII
và những yếu tô tác động trực tiếp đến Nho học nửa cuối
thẻ kỷ XVIII nửa đâu thê kỷ XIX

I.
II.
III.

trl5

Một vài văn đề nổi bật của Nho học các nước khu vực Đông
Á
thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
trlí
Bối cảnh chung của Nho học Việt Nam đầu thế kỷ XVIII
và một số vấn đề đặt ra trong Nho học
tr33
Tình hình tư liệu thư tịch cuối thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII yếu tố tác động trực tiếp tới Nho học
tr48

Chương hai. Những xu hướng của Nho họcViệt Nam nửa cuối thê kỷ XVIĨI
nửa đầu thế ky XIX.

in 7

I.

Xu hướng tiếp cận triếl học -bàn về “Lý-Khr

tr64


II.
III.

Xu hướng kinh học
Xu hướng khảo cứu lịch sử

tr80
Ui05

Chương ba : Sự tác động của Nho học đối với văn học

I.

Tại những điểm giao thoa

II.

Sự phát triển của các lĩnh vực Nho học đưa khối hỗn nhập
Văn-Sử-Triết bước vào một giai đoạn mới

u i 27
11 128

trl32


III.

IV.

V.
VI.
VII.

Xu hướng tổng kết sưu tầm chỉnh lý, chuẩn hóa cổ văn hiến
dân tộc trong Nho học và sự ra đời cùa các tuyển tập thơ văn

trl34

Sự phát triển cùa Nho học theo hướng Thực học và tác động
cùa nó tới quan niệm văn học, tư tường thẩm mỹ.
irl 37
Sự tác động của Nho học tới việc xây dựng hệ thống
hình tượng trung tâm.
tri43
Sự tác động của Nho học tới hệ thống chủ đè, đề tài của văn học
tr 149
Hệ thống thể loại và ngôn ngữ vãn học
trl52

c . KẾT LUẬN

tr-157

D. THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

tr 165

E. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứ u CỦA NGHIÊN cứ u SINH
ĐÃ CỎNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI LUẬN ÁN.



A. MỞ ĐÂU

I. LÝ DO LựA CHỌN ĐÊ TÀI

Nhiều nhà nghiên cứu Nho giáo Việt Nam xưa nay thường cho rằng
Tống Nho có ảnh hưởng lớn và lâu dài ở Việt Nam, kể từ thời điểm nó được
đưa lên vị trí quốc giáo (đầu thế kỷ XV) cho tới khi vương triều Nguyễn bị lậl
đổ đầu thế kỷ XX. Trong Nho giáo Việt Nam, Tống Nho được nhận diện một
cách rõ ràng qua hệ các quan điểm chính thống, trước tác của các nho sỹ, qua
hệ thống kinh điển được lựa chọn để giảng dạy, học tập và khoa cử...
Suốt nhiều thế kỷ, các quan điểm cùa Tống Nho luôn là “đất nghĩa trời
kinh’*, khuôn vàng thước ngọc cho việc tổ chức nhà nước, xã hội. luân lý đạo
đức và học thuật. Tuy tiếp thu Tống nho. nhung các nho sỹ Việt Nam lại
không chú ý nhiều đến mặt vũ trụ luận-một cống hiến lớn cùa Tổng Nho cho
Nho giáo, mà đậc biệt nhấn mạnh mặt chính trị, luân lý đạo đức cùa nó.
Các nhà nho Việt Nam, trong một thời gian lịch sử dài, đặc biệt hứng
thú với cống việc sáng tác thơ văn, để lại vãn tập. thi tập mà íl chú ý lới khảo
cứu, lới học thuậl. Trong thời gian đi học, họ rèn giũa thơ vãn cốt đẻ thi đồ,
khó có điều kiện theo đuổi cồng việc học thuật đã đành, khi đỗ làm quan rồi
cũng khỏng mấy người đẻ ý tới cồng việc dó, việc học tập tri thức ít có sự
thăng tiến tiếp theo. Tình hình ấy dem lại sự phát triển cao v'ê mặt văn chương,
mà íl tạo ra được những thành lựu học Ihuật lớn. Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ
XVII, việc biện luận tư tưởng, khảo cứu đúng sai cùa sử. khảo cứu thảo luận v'c
kinh điển, khảo chứng cổ vãn hiến nói chung ốêu rất íl thành lựu.

1



Nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX , Nho học Việt Nam có
những biểu hiện khồng hoàn loàn giống với tình hình chung ờ các giai đọan
irước. Đáy là Ihời kỳ Nho học nở rộ nhiều Ihành lựu. là lũai đoạn có những
biếu hiện imri trong cả hứng thú học thuật lẫn nội dung các trước túc của
nho sỹ. Thời kỳ này các nho sỹ bên cạnh việc vẫn tiếp tục “dùi mài kinh sử”
để cố công đoạt được bảng vàng bia đá, nhiều người còn chý V mở rộng kiến
văn, theo đuổi việc học nhiêu biết rộng. Qua việc kêu gọi chấn chỉnh học
phong, sửa đổi sỹ khí. cải cách thể vãn, đ'ê xướng văn chương, học thuật “cứu
chữa thời thế" cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, người ta đã nhận thấy giói
nho VVđã có những nhận thức và đòi hỏi mói. Chưa bao ai ờ có nhiều tác íĩiả
có số lựợng tác phẩm lớn như thời kỳ này. Có người coi lập ngôn trước tác là lẽ
sống của mình. Họ không chỉ viết vãn làm thơ như các thế hệ cha anh, mà còn
khảo cứu lịch sử, Ihảo luận về kinh điển Nho gia, bàn bạc triết học. khảo
chứng điển chương, chế độ, viết địa chí, biên soạn nhiêu công Irình mang lính
chất bách khoa thư...
Đỏ là những dấu hiệu khác dáng lun ý của Nho học nửa cuối thố kỷ
XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Vậy cái khác, cái mới của Nho học giai cỉoạn nàV
cụ íhể là như thế nào? Xél trong lịch trình Nho học Việl Nam nó có ý nghĩa
gì? (ỉiữa hiếu hiện b'ê nổi pho nạ phú, da dạn<ị các Irước lác của các nhà nho
nửa cuối thể kỹ ỵ v iỉỉ nửa dan lìĩế kỷ XIX, có dòng mạch ngầm tư tưởng nào
trầm sáu trong nó, chi phối, liên kết xáu chuồi các trước íác lại thành các
mãng học thuật tương đói biệt lập hav kháng? Có tư tưởng học thnậì nào chi
phổi loàn bộ Nho học ihời kỳ này hay không? Điêu kiện nào, nỵuỵên nhãn nào
(lãn đến sụ phái iriển dộĩ khói của Nho học thời kỳ' này? Nghiên cứu dể làm
sáng tó diện mạo và dặc diếm nội dung của Nho học nửa cuối thế kỷ XVỈỈI nửa
dầu ỉhếkỷ XIX vì thếirở íhành việc làm cần thiết, có ý nghĩa học thuật.


Từ cuối thế kỷ XVII tới đầu Ihế kỷ XIX, ở các nước có Nho giáo như
Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, đều xuất hiện mội trào lưu Nho học mới.

Trào lưu Nho học này là sự phát triển ở trình độ cao cùa Nho học iruyên
Ihống. kếl hợp với những xu hướng mới mè do những điêu kiện mới làm nảy
sinh, tạo ra những ảnh hưởng lớn cả trong học thuật lẫn đời sống xã hội. Đỏ là
trào lưu Thực học Irong Nho học. Thực học ở các quốc gia kể trên vừa có nét
chung phổ biến, vừa có tính chất, trình độ khác nhau, khoảng thời gian xuất
hiện và ảnh hưởng khác nhau. Sự khác nhau đó có tác động lớn tới sự phát
triển học thuật mỏi nước ở các giai doạn liếp theo.
Việt Nam có nhiều đặc điểm văn hóa và học thuật tương đồng với các
nước khu vực Đồng Á Vậv, sự phát triển đột khởi của Nho học Việt Nam nửa
cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX có quan hệ gi với trào lưu Thực học ở
các quốc gia trong khu vực? Những đặc điểm cùa Thực học trong Nho học
Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản có xuất hiện Irong Nho học Việt Nam nửa
cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX ? Đặt vấn đề như vậy, việc chúng tỏi
chọn Nho học Việt Nam khoảng thời gian nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế
kỷ XIX đổ nghiên cứu sẽ thích hợp cho việc so sánh đối chiếu mane lính
dồng đại và tạo ra những khả năng để làm sáng tỏ nhiêu vấn đồ của Nho học
Việt Nam thời kỳ này.
Mốc Ihời gian khởi đầu chúng lỏi chọn để nghien cứu là vào khoảng
đầu thế kỷ XVIII khi có nhữnú dấu hiệu cùa những đòi hỏi mới phái sinh irong
nội bộ Nho học Việl Nam. biểu hiện cụ thể của nỏ là cuộc vận động sứa đổi
Irong giáo dục và khoa củ' diổn ra khá rầm rộ. là xu hướng phô phán học phong
hư rỗng, tầm trích do Bùi Sỹ Tiem, Ngô Thì Sĩ, Vũ Thạnh, Nguyễn Túng
Quai... đồ xưởng. Khoảng Ihời gian nửa cuối thế kỷ XVIII nở rộ nhiéu nhất các
irước tác Irẽn hầu kháp các lĩnh vực của Nho học. Đáy cũng là khoảng thời

3


gian mà chúng tỏi tập Irung chú ý nhát trong quá trình tìm hiểu các xu hướng
Nho học khác nhau.

Các tác gia lớn cùa Ihế kỷ XVIII như Nguyễn Nghiễm, Lê Quý Đốn,
Ngỏ Thì Sụ Phan Huy ĩch, Ngô Thì Nhậm... hầu hết đêu để lại các tác phẩm
quan Irọng có niên đại cuối thế kỷ XVIII. Họ là những lác giả tiêu bỉểu cho

cố

Nho học thời kỳ đó. Tiếp ngay sau hcựmột lớp các nhà nho ià con em, học trò
của lớp trước, tiếp thu được khồng khí học thuật của Thãng Long đương thời,
kế tục được tinh thần học thuật của thời đại, sống và trước lác vào khoảng thời
gian những năm tháng cuối cùng của thế kỷ XVIII và nhữns nãm đầu cúa thế
kỷ XIX Đó là lớp các tác gia Ngồ Thì Nhậm. Bùi Huy Bích, Bùi Dương Lịch,
Phạm Đình Hổ, Phan Huy Chú...Việc chọn Nho học trong khoảng thòi gian

nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đàu thế kỷ XIX đế nghiên cứu là xuất phát từ sự
nhận diện một dòng học thuật thống nhất vé tinh thân và dược nối liên giữa
các thế hệ thày trò, mà khóng phải sự phán chia căn cứ vào sự đổi tha\ các
triều đại. Chọn khoảng thòi gian đó để nghiên cứu là chọn khoảng thời gian
có mật độ lớn các sự kiện văn hóa tinh thần theo xu hướng khác rõ rệt nhất
mà chưa phải là một sự phán kỳ Nho học.
Nhĩêu nhà nghiên cứu đi trước thống nhấi cho ràng: Nho học nửa cuối
thế kv XVIII nửa đầu Ihế kỷ XIX phát triển trên nhiêu lĩnh vực. nhi cu mặt
khác nhau và ờ hầu hêì các linh vực đều cỏ nhi'ẽu thành lựu. Chủng tỏi gọi sự

phát triển ở từng lĩnh vực, theo những ngả đường khác nhau đó là những
xu hướng của Nho học. Việc khảo sát Nho học nửa cuối thế k \ XVĨIỈ nửa
đáu thế kỷ XIX dựa theo những xu hướng như vậy là một thao tác, một
phương pháp theo chứng tối là hữu hiệu để làm sáng tỏ nhiẻu vấn đê của

Nho học giai đoạn này.
Khi nghiên cứu vãn học Việl Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu Ihế kỷ

XIX, các nhà nghiên cứu cũng thống nhất đánh giá đây là thời kỳ văn học cỏ

4


bước phát triển rực rỡ với nhiồu biểu hiện mới trong sáng tác văn học. Vấn đề
được đặt ra là sự vận động và phát triển của Nho học thời kỳ này có tác động
gì tới vãn học? Những tư tưởng chi phối Nho học có chi phối cả văn học hay
khổng? Giữa sự phát iriển cúa Nho học và văn học có yếu lố chung nào
không?... Tìm lời đáp cho những câu hỏi đó cũng là một Irong nhữnglý do
khiến chúng tôi lựa chọn đề tài này.
II.

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TƯ LIÊU NGHIÊN c ứ u

1- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cửu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là Nho hoc chứ chưa phải là toàn bỏ
Nho giáo (Nho học là một khái niệm chỉ bộ phận các trước tác mang tính

học thuật của nhà nho. Nó chỉ những hoat đỏng dể hiếu, lĩnh hôi, tiếp thu và
da\ dỗ, truyền ảaĩ Nho giáo. Nói cách khác nó là viêc hoe Nho và dào tao
nhà nho, khoa cử và trước tác. Nho giáo là chỉ mặt nội dung học thuyết,
quan điểm và hệ tư tưởng, còn Nho học thuộc vẻ những lĩnh vực học thuật
chịu sự chi phối của hệ tư tưởng và chứa dựng tư tưởng ). Nhu vạy đối tượng
nghiên cứu cúa luận án với phạm vi rộng nhất là giáo dục khoa cử và các
trước tác cùa các nhà nho nửa cuối Ihế kỷ

XVIII nửa đầu thế kỷ XIX .


Hoạt động học thuậí cùa các nhà nho nửa cuối thế kv XVIII nửa đầu
thế kỷ XIX đụng, chạm đốn khá nhĩêu lĩnh vực. hao íiồm ca việc bàn luận triết
học, khảo cún kinh điển Nho giáo, khảo chúng sử học, khảo chứng điển
chương chế độ, biên khảo địa phương chí,viết loại ihư...Tuy nhiên chúng lôi
chỉ chọn ra ha xu hưởng theo chúng lôi là nổi bại. liêu bicu, đỏ là:
* Xu hướng tiếp cặn triết học -bàn vê “Lv-Khí”
* Xu hướng nghiên cứu kinh điển Nho giáo (Kinh học).
* Xu hướng khảo cứu lịch sứ ( Bỉnh khảo cố sử).

5


Coi ba xu hướng trên là nổi bật, chúng tôi căn cứ vào các liêu chí:số
lượng tác giả tham gia, số lượng tác phẩm; khả năng thể hiện tư tưởng và
những đặc điểm học thuậl liêu biểu. Những lĩnh vực khác như khao chứng
điển chương chế độ, viêì loại thư, kinh thế học, địa phưang chí...nói lỏm lại là
các nhánh íl nổi bật khác chúng tỏi sẽ đề cập chuns irước khi đi vào các xu
hướng chính yếu.
Vào khoảng nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX, cùng với sự phát
triển của Nho học Đàng Ngoài, ở vùng Gia Định và Hà Tiên, Nho hoc cũng đã
bám rẻ và phái triển, hình thành nén một vùng Nho học mới ở Nam Bộ. Khi
nghiên cứ lịch sử Nho học Việt Nam, nahiên cứu Nho học Nam Bộ là việc làm
cân thiết. Tạm thời, do sự khác biệt và độc lập tương đối giữa các vùng, do
điêu kiện và thời gian làm luận án hạn hẹp, chúng tôi chưa có điêu kiện triển
khai nghiên cứu Nho học ở khu vực này. Đối tượng nghiên cứu của chúng
tòi chỉ giói hạn trong Nho học xứ Đàng Ngoài.

Những tác gia Nho học lớn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX
đồn2 thời cũng là những lác gia vãn học quan trọng của giai đoạn nàv. Cho
nén lìm xem khả năng có sự lác động của tư iưởng học thuậi, cúa Nho học đến

vãn học cũng là đối lượng nghiên cứu của luận án. Giữa Nho học và ván học
có những điểm giao thoa : Irong giáo dục và khoa cử. vãn chương chiếm mội
mảng lớn, kỳ thi tiến sỹ [à sự kết hợp giữa vãn học và Nho học. Nhũng dấu
hiệu biến đổi thể hiện đòi hỏi mới của nho sỹ. bál dầu lừ trào lưu phê phán văn
chương khoa cử. Đâv là mộl Irong những ^điểm núi" quan irọng đổ chúng lôi
lìm hiểu tác động qua lại giữa Nho học và văn học.
2. 1’IIAM vi TƯ LIỆU NGHIÊN ell'll

Tư liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu của chúng lối gôm ba mảng
chính. Thứ nhất, các lác phẩm Hán Nôm của các tác gia thế kỷ XVIII nửa đầu
Ihc kỷ XIX các tài liệu chính sử, dã sứ. lạp ký và Ihư lừ trao đổi, sớ lấu. vãn


chương xướng họa của các nho sỹ. Thứ hai, những công Irình nghiên cứu cua
các tác gia hiện đại nghiên cứu về Nho học thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX viết
bằng Quốc ngữ. những tác phẩm cùa các nho sỹ đã được dịch ra Quổc ngữ.
Mảng tư liệu Ihứ ba là các irước lác của các tác gia Thực học Ihời Minh Thanh
Trung Quốc, những cổng trình nghiên cứu bằng liếng Trung Quốc vê Thực
học Minh Thanh của người Trung Quốc và các học giả nước ngoài; Những
công trình nghiên cứu vê Thực học ở Nhật Bản và Triều Tiên. Chúng tỏi cũng
có tham khảo thêm một số cỏng trình nghiên cứu về Nho học Việt Nam thế kỷ
XVIII đầu XIX của các học giả phương Tây.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cứu

* Để làm sáng rõ những vấn đề cùa Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ
XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. chúng tôi mô tả diện mạo cùa Nho học giai đoạn
này, bao ẹôm việc mô tả một số lác phẩm cụ thể, các hiệntượngNho học
đáng chú ý của các xu hướng Nho học rieng biệt.

* Phương pháp được chúng tối áp dụng quán xuyến suốtluậnán là so
sánh đỏi chiếu, gồm cả so sánh đồng đại và so sánh lịch đại.
Khi mồ lả và phản tích các xu hướnu của Nho học Việt Nam nửa cuối
thế kv XVIII nửa đầu Ihố kỷ XIX chúng lôi liến hành so sánh với Nho học các
thế kỷ trước ở Việt Nam nhàm tim ra cái khác, cái mới, cái phát triển của Nho
học giai đoạn này.
Nho học Viẹt Nam nửa cuối Ihế kỷ XVIII nứa đầu Ihố kỷ XIX cần được
đặt trong bối cảnh chung của Nho học các nước chịu ảnh hưởníi cua Nho giáo
ở khu vực Đổng Á Do đỏ việc so sánh giữa Nho học giai đoạn này ờ Việt Nam
với Nho học đương đại ở Trung Quốc (cu thể là Thực học Minh Thanh), Nhậl
Bản, Triầu Tiên là mội cổng việc lự nhiên phải làm, đặc biệt là việc so sánh
với Nho học Trung Quốc

7


*

Các phương pháp thông ké, phản loại và mó hinh hóa cũng được áp

dụng irong quá trình làm luận án. Việc thống kê được chúng tôi sử dụng Irong
những trường hợp cần minh chứng cho mức đô phổ biến cùa vấn đ'ẽ cũng như
kiểm ira độ lin cậy của các phán đoán, kổì luận ...
IV. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN c ứ u

Đã có khá nhiều công trinh nghiên cúu của nhiêu người, nhiêu khoảng
thời ui an và Iheo nhiêu quan điểm khác nhau về Nho học Việt Nam nửa cuối
thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX . Các cỏng trình nghiên cứu từ Inrớc rới nay
có thể là những cồng trình chuyên vê thế kỷ XVIII đầu thế kv XIX, hoặc một
phần Irong các còng trình khái quát lớn. Các công trình nghiên cứu đó đi Iheo

các xu hướng:Nghiên cứu vè các mảng, các lĩnh vực của Nho học như triết
h ọ c , k h ả o c h ứ n g , k h ả o s ử , k in h h ọ c , g i á o d ụ c k h o a c ử v ờ v à x u h ư ớ n g n g h iê n

cứu man (ỉ íính chuyên luận về các tác g ia , lác p h ẩ m riêng.
Những công irình lớn đáng chú ý phải kể tới: Trần Văn Giàu - “ Sụ phái
triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám ” - Hà
Nội ( HN)1973. “ Lịch sử tư tưởng Việt Nam" TI - Nhiêu tác giả - HN 1993.
Neuvẽn Đăng Thục - “ Lịch sử tư tưởng Việí Nam" - TP. HCM 1992. ‘4 Nho
giáo tại Việt Nơm” - Nhiều lác giả - HN 1994. uNho giáo xưa và nay” Nhiều tác giả - HN 1991. Trần Đình Hượu - “Đến hiện dại lừ ĩvityéỉì thống" HN 1994. Quang Đạm - “'Nho iịìúo xưa và nay" - HN 1994. Trần Văn Giáp “Lược khảo khoa cử Việt Nam” - HN 1960. Nguyẽn Đăng Thục - “Quốc học
Việĩ Nam” - Sài Gòn 1974. "Các nhà khoa báng Việt Nam” - Nhiêu lác giả HN 1993. “Lê Quí Đôn nhà bác học Việt Nam ĩhể ky XVIII" ~ Thái Bình
1979...
Mội số cỏne irình nghiên cứu mang lính chuyên luận VC các lác gia. tác
phẩm cụ thể, hoặc một lĩnh vực, mội ván đồ học thuật phải kể tới: Trần Thị
Bảng Thanh - “Ngô Thì Sĩ những chặng dường thơ vân' - HN 1992. Trần Thị

8


Bãng Thanh - "Ngô Thì s r - HN 1978. Bùi Hạnh cẩn- *Lê Quý Đôn -HN
1984. Trần Ngọc Vương- “Nhà nho tài lử và văn học Việt Nam'* -HN 1995. Lê
Trọng Hoàn-^Lớ Sơn Phu Tử"- HN 1993.

Đinh Công Vỹ - “Phương pháp

làm sứ của Lê Quí Don” - HN 1995.Nguyẻn Thị Huê: “Lưỡng quốc irạng
nguyên Nguyễn ĐanịỊ Đạo"-Hà Bác 1994...và nhiêu chuyên luận khác. Ngoài
ra còn khá nhiều công irình đãng trên các lạp chí chuyên ngành trong mấy
chục nãm qua, những lời giới thiệu cho bản dịch Quốc ngữ các tác phẩm viết
nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX...
Trong lĩnh vực nghiên cứu triết học Nho học, tuy chưa cố mộĩ cóng

trình nào nghiên cứu chuyên vẻ íriếl học Nho học nửa cuối thế kỷ ỵvỉỉỉ nửa
dầu thế kỷ XỈX, nhưng các cóng trình nghiên cứu về lịch sử lư tưởng Việt Nam
đều ít nhiều có đề cập. Các cổng trinh nghiên cứu chuyên luận về các lác giả
Lê Quý Đôn, Ngô Thi Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Bùi Dương Lịch... và các tác phẩm
của họ cũng đều đã có động chạm đến một số vấn đề triết học. Điểm qua các
công trình nghiên cứu chúng ta thấy các ý kiến với mức độ đậm nhạt khác
nhau, đêu đánh giá nửa cuối thế kỷ XVIỈI nửa đàu thế kỷ XIX là một thời kỳ
phái ĩriển của ưiếỉ học ,củu iưduy /v lính.
Mội số học giả Irong khi nghiên cứu đã so sánh lư tưởng triết học của
các tác gia nứa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX với tư iưởng triết học
Nho học Trung Quốc, chú yếu và Irước hết là các đại biổu đời Tống (chủ yếu
là Chu Hy) thường dưa ra kết luận: Triết học Nho học Vịệỉ Nam nửa cuối ỉhê
kỷ XVỈỈỈ nửa dầu thế kỷ XIX dã ró khác với Tổng nho và phái ỉliến cao hơn,
biện chứng hơn, duy vậi hơn...Những kết luận dó có giá irị gợi ý cho nhũng
người nghiên cứu liếp theo. I-Tâu như vản chưa cỏ ai làm cóng việc so sánh
mang lính đồng dại giữa các lác gia Nho học nửa cuối the kỷ XVIII nửa đầu
thế kỷ XIX ở Việt Nam, với các lác gia Nho học cuối Minh đầu Thanh ở
Trung Quốc. Việc so sánh này là rất cần thiếu vì Nho học cuối Minh dầu

9


Thanh đã khác nhiều so với Nho học đời Tống và các giai đoạn khác. Vi vậy
tìm hiểu Iriết học Nho học nửa cuối thế kỷ XVIIĨ nửa đầu thế kỷ XIX vừa
trong dòng phát iriển lịch sử nội tại cùa học thuật Việt Nam.vừa đặt nó irong
bối cảnh các nước chịu ảnh hường cùa Nho giáo là việc khỏng thể lảng Iránh.
Khảo cứu binh luận kinh điển Nho giáo là một mảng quan trọng cùa
Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX . So với nghiên
cứu tư tưởng, nghiên cứu Iriết học, kinh học còn ít được chú ý. Mội vài Ý kiến
đánh giá cùa những công trinh nghiên cứu từ trước tới nay thống nhất cho kỉnh

học giai đoạn này cố bước phát triển lớn, nhiêu thành tựu. Giáo su Phan Đại
Doãn viết :

đặc biệí là các lĩoạí dộng trên lĩnh vực kỉnh học và đạo học.

Có thể nói không có thời kỳ nào ỉronỵ lịch sử lại có hoại dộng kinh học và dạo
học nhộn nhịp như thời kỳ nảy. Hàng loại các lài liệu chú thích, giáng giải và
lược thuật các lác phẩm kinh diển của Nho giáo ra đời ... Các tác phấm irên
cho thấy nhận thức của người đương ĩhời v'ê các ĩài liệu kinh điển phương
Đông đã sâu hơn, tòan diện hơn írước, đòng thời những nét riêng trong tư duy
của họ cũng rõ ràng hơn các thời kỳ trước” [70; Tr415]. Đây là một đoạn
nghiên cứu, đánh giá hiếm hoi về kinh học Việt Nam nửa cuối Ihế kỷ XVIII
nữa đầu thế kv XIX. một lĩnh vực “xương sống" của Nho học còn quá ít các
công irình nghiên cứu. Điêu dó một phần do quan niệm. Đà cỏ mội số người
irong một thời gian dài cho Nho học là hảo thủ, lạc hậu. Nho giáo là phản
động, độc hại...khồng những chỉ cổ lìm mặt liêu cực của Nho giáo, mà còn bỏ
qua, hoặc ít chú ý tới các tác phẩm kinh học, cho đỏ là loại sách khổng cỏ giá
irị ỈIÌ mấy. Họ thường nhại nhạnh trong các tác phẩm kinh học mội đổi đoạn
để phục vụ cho việc bàn luận vồ tư lường cua những người viết các lác phẩm
kinh học dó. Cũng vì vạy, hàng loạt các tác phẩm kinh học quan irọng như:
“Dịch kỉnh phu thuyết" của Lê Quý Đôn; “Xuân thu quản kiến' của Ngổ Thi
Nhậm; “Luận ngữ ngu ủrí' cùa Phạm Nguyễn Du; “Chu dịch quốc ảm giải

10


nghĩa” của Đặng Thái Phương... đều chưa được dịch và cồng bố (gần đây mới
chỉ có “Thư kinh diễn nghĩa”, “Quăn thư khảo biện ' của Lê Quý Đôn được
dịch và công bố). Nghiên cứu các tác phẩm kinh học cùa các nhà nho thế kỷ
XVIII đầu XIX là một con dường đe hiếu Nho học thời kỳ nàv, hiểu cách hiếu,

cách tiếp nhận các quan điểm Nho giáo từ góc độ kinh điển của nhà nho Việt

Nam. Rất đáng tiếc lĩnh vực này còn trống vắng những công trình khai phá .
Nghiên cứu nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX với tư cách ỉà
một giai đoạn của lịch sử dân tộc và nghiên cứu xã hội Việi Nam thời kỳ đó là
cồng việc đã được các nhà sử học làm khá nhiêu. Nhưng nghiên cún các tác
phẩm khảo chứng và bình luận cổ sử cùa các nhà nho viết ra trong giai đoạn
lịch sử đó, với tư cách là một bộ phận cùa Nho học, thì vẫn còn là lĩnh vực
chưa được chú ý một cách thỏa đáng. Từ những năm 50; 60 đến nay đã có một
số cồng trình cùa một số tác giả công bố trôn các tạp chí Nghiên cứu lịch sử;

Thông báo triết học; Nghiẻn cứu văn hóa nghệ thuật... Những bài viết này mới
chỉ đề cập đến những khía cạnh nhỏ hoặc khái quát một cách sơ lược lĩnh vực
khảo sử cùa các nhà nho.
Giáo dục và khoa cử cũng là một mảng quan trọng cùa Nho học nói
chung và Nho học nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng. Đã có
một số cồng irình nghiên cún ve lĩnh vực này như các cồng trinh của Trần Vãn
Giáp, Nguyễn Đãng Thục, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyẻn Quyết Tháng, Vũ
Ngọc Khánh. Đàm Vãn Chí.... Các tác giả nêu irên irong cổriii Irình của mình
dù ở mức đồ phổ cập hay nghiên cún sáu hầu hếl đêu viếi về giáo dục và khoa
cử coi nó như mội bộ phận của lịch sử văn hỏa hay lịch sử nói chung mà còn ít
nhấn mạnh tới nó với tư cách là mội bộ phận của Nho học. Nhìn chung Nho
học nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu Ihế kỷ XIX đã dược một số người để ý
nghiẽn cứu và đầ có những Ihành lựu bước đầu. Tuy nhiên van chưa cỏ một

cóng trinh nghiên cứu riéng vê Nho học nửa cuối thế kỷ X V I I I nửa đàu thế

11



kỷ XIX xét trong lịch trinh Nho học Việt Nam. Chưa nói một số lĩnh vực
nhỏ quan irọng của Nho học, các vấn đề cùa Nho học thời kỳ này van chưa
được nghiên cứu một cách thích đáng. Luận án này đi vào mốt hướng mới trên
cơ sờ kế thừa những thành tựu cùa các học gia di irưởc.
Như vậy, xét irong lịch sử vấn đê nghiên cứu Nho học Việl Nam nửa
cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX , chúng tôi chọn giải quyết vấn đê
“Những xu hướng của Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVĨỈĨ nửa đầu

thế kỷ XỈX và sự tác động của nó tới vàn học” là việc iàm cần thiết, có ý
nehĩa khoa học và ý nghĩa cập nhật.
V- CÁI MỚI VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN
1. Luận án phân tích những yếu tố điều kiện, nguyên nhân đưa đến
diện mạo và đặc điểm của Nho học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu
thế kv XIX, đồng thời lý giải những nhân tổ nội sinh cùa Nho học thời kỳ này
quy định đường hướng vận động và phát triển của nó.
2. Luận án góp phần làm sáng rõ một giai đoạn học thuật sôi động
nhiêu thành tựu irong lịch sử Nho học nước nhà. lừ diện mạo đến đặc điểm nội
dung, chỉ ra đâu là cái phát triển, cái khác so với Nho học các thế kỷ trước,
bàng một cách tiếp cận mới- nhìn nhận Nho học lừ các mảng nội dung tương
đổi chuvẽn biệl (các xu hướng), lạo khả năng vừa hiểu các bộ phặn vừa thấy
dược tổng thể Nho học thời kv này.
3. Giai đoạn từ cuối thế kỷ XVII đốn dâu thế kỷ XIX là giai đoạn cỏ
xuâì hiện irào lun Thực học Irong Nho học nhiêu nước Đổng Á Bàng việc so
sánh dối chiếu Nho học Việi Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nưa dầu thế kỷ XIX
với Nho học các nước khu vực. luận án bước dầu giải đáp vấn đồ Nho học Việt
Nam

cỏ xuâì hiện trào lun Thực học lương lự như các quốc gia khác hay

khổng ? Nếu có diện mạo nó ra sao ? Nó có đặc điểm gì giống và khác các


12


nước khu vực? Giải đáp các ván đ'ê đó cũng có nghĩa giải đáp ván đê có sự hội
nhập của Nho học Việt Nam vào những trào lưu Nho học lớn ở các nước có
Nho học hay không, giúp cho việc làm sáng rõ nhiều vấn đồ của Nho học Việt
Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa dầu the kv XIX nói riủng và Nho học Việt Nam
nói chung.
4. Việc nghiên cứu các xu hướng cùa Nho học Việt Nam nửa cuối thế
kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX bát đầu bàng việc phán lích các lác phẩm, lác gia
Nho học cụ thể. Với hướng liếp cận mới như trình bầy ở irên, ỉuận án có thể
đỏng góp ít nhiều vào việc làm sáng rõ một số tác phẩm Hán Nôm riéne lò và
một số gương mặt danh nho đương thời.
5. Trên cơ sở một số vấn đ'ê cùa Nho học đã được iàm sáng tỏ, luận án
phân tích sự lác động cùa Nho học đối với văn học cùng thời. Hướng đi của
luận án lạo được những khả năng, những điêu kiện mới để làm sáng rõ thêm
nhiều vấn đề của văn học nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX.

V. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm16 0trang chính văn, cùng phần mục lục. thư mục tài liệu
Iham khảo, danh mục các công irình đã cổng bố của nghiên cún sinh. Luận án
chia ỉàm các phần:
A. MỞ ĐAU: ( Từ Iranu 1 đốn Irang 14). Trong phân này chúng lói irmh

bày lv do lựa chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu, phương pháp
nghiên cứu. lịch sử vấn đề nghiên cứu. đóng uóp mới của luận án và kết cáu

của luận án.
B. NÔI DUNG CIIÍNH


Chương một: ( lừlrang 15 đốn Irang 56 ) Bổi canh học Ihuạt cuối Ihế
kỷ XVII, thế kỷ XVIII và những yếu lổ lác động trực tiếp lới Nho học nửa cuối
thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX.

13


Chương hai:(từ irang 57 đến trang 126 ) Những xu hướng của Nho học
Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX. Trong chương này chúng
tối Irình bày ba xu hướng Nho học chính yếu; Xu hướng liếp cận triết học bàn
v‘ê “ L v -K h r. xu hướng Kinh học, xu hướng khao cứu lịch sử.

Chương ba: (từ trang 127 đến trang 156) Sự Lác động cùa Nho học đối
với vãn học.
c. KÉT LIJẬN:( từ trang 157 - đến trang 16Ớ)
D. TIIƯ MỤC TÀI LIỆU TIIAM KHẢO: gồm; 71 tài liệu tham khảo Quốc

ngữ, 29 tài liệu tham khảo Hán -Nôm và 26 tài liệu tham khảo Trung vãn.

14


B. N Ộ I D U N G C H ÍN H

Chương một

BỐI CẢNH HỌC T H U Ậ T

c u ố i T H Ế KỶ XVII,


T H Ế KỶ XVIII VÀ NHỮNG YẾU T ố TÁC Đ Ộ N G
TR Ụ C T IẾ P ĐẾN NHO HỌC NỬA

c u ố i TH Ế KỶ XVIII

NỬA ĐÂU TH Ế KỶ XIX

I. M Ộ T V À I VẤN Đ Ê NỔ I BẬT C Ủ A NH O H Ọ C C Á C N Ư Ớ C
K H U V ự c ĐÔNG Á THẾ KỶ XVIII ĐÂU THẾ KỶ XIX

1. THỰC HỌC- THÀNH Tựu N ổi BẬT CỦA NHO HỌC
MINH THANH TRUNG QUỐC
a-

Sụ ra đời của Thực học Minh -Thanh

Người Mãn Thanh vốn xuất Ihán là một dán tộc mà người Hán uọi một
cách khinh miệl ià “ Di Địch " lại chiến Iháng và lhay thế nhà Minh - một
Iriều dại rất liêu biểu cho vãn minh Hoa Hạ. Sự kiện lịch sử này ỉàm xáo dộng
suy iư của các sĩ phu người Hán, là mội sự kiện có lác động rấi lởn đến dời
sống linh Ihần và học Ihuậl Trung Quốc. Các sĩ phu người Hán di tìm hiổu
nguyên nhân của sự "phi lý" đó. Họ đã tìm Ihấy một trong những nguyên
nhân nàm ngay trong lình vực học thuậl. tư tưởng^ụ thể là Nho học. Những
danh nho như: Cố Viém Võ( 1613-1682) Hoàng Tồng Hy( 1610-1695) thấy ràng

15


Tống nho thống trị nhiêu thế kỷ rút cục chỉ là huyên hư trống rỗng, khổng làm

cho nước giàu binh mạnh, không ngăn cản được ngoại tộc vào thong Irị . Một
irào lưu phê phán Tống học đã nổ ra. Họ phê phán Tone học mọt cách loàn
diện, cả Tâm học (mội phái của 'ỉống học do Lục Cứu Uvén (1139-1193) dè
xướng và Vương Dương Minh (1472-ỉ528) (còn gọi là Vương Thủ Nhản) phái
iriển) và Lý học {một phái của Tống học có các triết gia nổi tiếng như Trình
Hạo, Trình Di,Clm Hy...làm lãnh ỉụ. Phái Lý học coi Lý, Khí iù những yếu tố
bủn nguyên của vũ trụi từ ưiết học, kinh học. sử học cùng các quan điểm xã
hội. đạo đức. đề xướne ra tinh Ihần học thuộl chuộng Ihực chấí bỏ hu ròng,
hướng học thuật về đối lượng thực tiền. Trào lưu Nho học hưng khởi lên từ sự
phê phán Tống nho, lấy sùng thực Iruất hư làm tiêu chí, có ảnh hưởng xã hội
rộng lớn đó, người ta gọi là Thực học hay Thực học Minh- Thanh.

Những neười cfê xướng ra Thực học phê phán toàn diện Lý học và Tám
học. Cố Viêm Võ nói: "Kẻ quán lử ílĩời nay lụ íập khách khứa mây mươi irăm
người, cùng nhau bùn về Tâm, Tính, bỏ cách hoc nhiều mà biếĩ dê cảu láy một
phương nhải quán. Không nói chuyên tứ hái khốn cùng mà chỉ nói vê “nguy VI
tinh nhất” ...”(Kim chi quân tử, tụ tập lân khách môn nhân sổ thập bách
nhân, dữ chi ngôn tâm lính, xá đa học nhi thức dĩ cầu nhất quán chi phương, irí
tứ hái khốn cùng bất ntiôn, nhi tiiủng nguy vi tinh nhá)) 1126:Tr 52]
{nguyên văn ở thiên “Đ ại V ũ m ô” Iron Ị* K inh Thư : “ Nhan Jam duy nguy,
dạo lâm duy vi, duy linh duy nhủ! doãìì chấp qu\'éí ìru n ịị” , nghĩa lù: “ Nhân

lâm là nguy, dạo tám là vi, phải tinh phải nhất mới nắm dược dạo trung). Đói
với tất ca các lĩnh vực cùa Nho hoc, các lác gia Thực học đòi hòi phái hướng
vê phục vụ cho mục đích kinh bang lổ thế. Đ'ỏ xướng ra tinh thân ' Kinh thê
trí dụng" (sứa irị việc đời cho cỏ ích nhẩụ cùa học thuậl. Họ cho ràng, kinh
học, Iriết học. sử học thảy đku phủi phục vụ cho “Kinh thế trí dụng". Chương
Học Thành(1738-1801) nói: "Sư học là mộl lĩnh vực phục vụ kinh thế, cho nên

16



không được trước thuật kiểu nói suông' (Sử học sở dĩ kinh thế, cố phi không
ngôn trứ thuật đã) [110;Tr360]. Hoàng Tông Hy đ'ê ra: “Kinh học phải phục
vụ kinh íhe' ( Kinh thuậl sở dĩ kinh thế )Ị113: Tr474|. Cố Viêm Võ nói :
“Phàm văn chương mà không liên qua/ì đến tôn chỉ của Lục Kinh,

kháng

phải

cái cẩn cho dời ĩhì nhai ihiêí không làm” (Phàm văn chi bấl quan vu Lục kinh
chi chỉ, đương thế chi vụ giả, nhất thiết bất vi'’[113; Tr473]. Với tinh thần phê
phán học phong cũ, đê xướng học thuậl phải phục vụ kinh thế như vậy, những
người nghiên cứu đời sau còn gọi Thực học là trào lưu '‘Kinh thế trí dụng"
hav " Tảo kỳ khải móng tư trào” (irào [ưu lư lưỡng khai sáng buổi đầu).

b- Một số thành tựu quan trọng của Thực học
Trong lĩnh vực triết học, Lý học từ Chu Đôn Di (1017-1073), Trương
Tái( 1020-1077), đến Trinh Hạo (1032-1085). Trình Di (1033-1077), rồi đến
Chu Hi( 1130-1200) đêu bàn luận rất nhiêu đến các phạm trù bản the luận Lý
và Khí, . Lý và Khí do Thái cực hav Vô cực phán cál mà thành : “ Trong
khoảng trời dđí có Lý có Khí. Lý lờ cái thể Hình nhi thượng ('vô hình hay vật
chất ở dạng liêm ẩn chưa hình thành vật thể), Khí ìà cái bề nựoai Hình nhi
hạ (vại chấl biểu hiện ra ở dạng hình thể. Kinh Dịch -Hệ lừ ihượng viết: ■■Cái
gọi là Hình nhi thượng chính là Đạo, cái gọi là Hỉnh nhi hạ chính lù Khí. Hình
nhi thượng sản sinh ra Hình nhi hạ”) là cái CÓỈ1 ÍỊ cụ lạo nén vạn vạl. Cho nén
khi người và vật sinh ra thì phải có củi Lý ấy mói có Tính và có Khí ấy mới ró
ỉỉình...’’\\]Q: Tr312Ị. Lý học dời Tống dã nhận thức đôn Lý, Khí là những
phạm Irù chỉ lính quy luậi và lính vậi chấl. Giữa chúng cỏ quan hộ khăng khít.

Nhưng qua cách nói irên cũng có nghĩa Khí là cái lạo ra vạt còn Lý là cái lạo
ra Tính của vạt , như Ihc Lý và Khí vàn ià hai Ihực Ihổ khác nhau và được
quan niệm chưa rành mạch, cỏ lúc nó được coi như quan hệ giữa vận động và
lồn lại, có lúc dược coi như quan hệ giữa đặc lính xã hội và đặc lính tự nhiên.
Coi Lý là phạm irù chí lính quy luậi, Khí là phạm trù chi lính vật cháu quan
!ỉ

17


hệ giữa chúng là quan hộ giữa vật chái và quy luật. Thế nhung Chu Hy lại xem
quy luật và vậi chất là hai thực thể khác nhau, cái có trước cái có sau, cái nọ
sản sinh ra cái kia. Chu Hv nói : " Cái có Ịrước trời âá) cũnự chỉ là Lý. có Lý
dó mới có ười dấi dỏ, không có Lý dó thì cũng khống có trời dấĩ dỏ, kháng có
người và vạ! gì cá”[110;Tr312]. Lý tại Khí tiên”{ Lý có trước Khí) là luận
điểm quan Ixọng của Chu Hy, nói như vậy cũng có nghĩa quy luật là cái cỏ
irước vậl chất. Quan niệm của Chu Hy v'ê các phạm Irù bản Ihể luụn Lý, Khí
như vậy, người đời sau gọí là “Nhị nguvén luận”.
Vê mặt chính trị và xã hội Chu Hy đê ra khái niệm 'Thiên //'{đạo
ười). Cho Thiên lý là nguyên tắc tối cao cúa tự nhiên và cả xã hội loài người.
Tam cương ngũ thường chính là biểu hiện của Thiên lý. Chế độ đằng cấp và
luán ]ý cương thường chính là Thiên lý, ai làm trái cương thường là trái đạo

trời.
Vê mặt nhận thức, Lý học đề cao tinh thần “ Đạo vấn học", lức phải
bằng con đường học tập để nhận thức thế giới, nhưng ở đâv tìm kiếm iri Ihúc là

tìm kiếm tri Ihức trong Thánh kinh của Nho gia. Lý do phải học kỹ kinh điển
lheo Trình -Chu là vì Thiên ỉý là cái có sẵn trong lời đạv của Ihánh nhân, dựa
Iheo V của thánh nhân để xcm Lý của tự nhiên, việc chi đe cao lìm kiếm tri

Ihức Irong kinh dicn? irons sách vơ dã làm cho học thuâi cua Nhí) gia ngày
càng xa rời Ihực liẽn. học Ihuậl íhành một thứ bàn suỏng. Lý học còn cho ràng
nhân dục ỉà cái cản Irở con người đến với Thiên /ý, cho nên phải diộl due do
hao vệ Thiên lý. Quan diem “ Ton Thiên lý, diệt nhản dục" như vậv lạo ra
lối sống khắc kỹ, chí lổn sùng đạo đức mà xcm nhẹ Iri thúc. Đỏ chính là lý do
mà Cổ Viêm Võ cho rang: “Cái gọi là Lý học thời nay chính là 'ỉ hiên học
ị ]()9;Tr326J
Tám học, mốt phái đối lập và đấu tranh gay gát lâu dài với Lý học
Trình - Chu do Lục Cửu Uyên đê xướng và Vương Dương Minh phái iriổn.

18


Tám học cho rang có một yếu tố mang tính bản nguyên cùa thế giới và cùa cả
con người, yếu tố ấy tồn tại ngay trong con người, đó là Tâm. Họ cho Tâm với
Lý (hoặc Đạo) chỉ là mộl "Tâm tức Lý" . hoặc "Tám ĩức Đạo". Tâm học đặc
biệl nhấn mạnh tính chủ quan cua Tám. Lý ở irong vật và cũng ở irong Tám.
Tâm học thừa nhận sự lồn tại của Lý, nhưng Lý theo Lý học là lính quy luậl
còn Tám theo Tâm học là tôn tại phụ thuộc vào ý chủ quan cùa con người.
Không có Lv ở ngòai Tảm và ngòai Tâm thì khồng có vật gi cả “Tâm ngoại vỏ
vật” , “Tâm ngoại vô Lý”.
Vê mặt nhận thức luận phái Tâm học cho rằng nhận thức Tủm là nhận
thức thế giới. Quá trình nhận thức thế giới là quá irình làm ' Minh bản tám",
tức là làm cho Tâm không bị lòng dục che lấp và làm cho u tối. Tâm không bị
lòng dục che lấp thì dạt đến “Lươìig tri". Có Lương trì là gần vói Thiên lý.
Như vậy con đường nhạn thức Thiên lý chỉ có thể bằng cách làm sáng bản lâm.
Lý học đề cao “Đạo vấn học" còn Tám học đề cao ‘Tớ/Ỉ đức tính". Sự mâu
thuẫn chống đối nhau láu dài giữa Lý học và Tám học chủ yếu là sự đối lập
giữa “Đạo vấn học' với “7o« đức tính’\ giữa “Cách vật trí tri” với “Minh
bản tâm '. Tám học đã đi xa hơn Lý học về mặl hư vô và duy tâm trong nhạn

thức luân. Tâm học đã phủ nhận cả kinh nghiệm thực tiẽn lẫn iri thức sách vở.
Cố Viẽm Võ cho rằng ' Trí lương tri" cùa Vuxmg Dương. Minh chính là
nguyên nhản trực liếp dẫn đến canh lượng SV nhán bỏ sách du dàm bàn suông
ĩâm tính. Tron ụ sự phẽ phán Tổng học huvền hư. các dại biểu Thực học đặc
biệl nhấn mạnh lính xa aời Ihực liên cùa Tâm học. Tác phẩm 'kNhậĩ tri lục”
cùa Cố Vicm Võ là cổng trình phổ phán Tám học khá sáu sác và toàn diện.
Những đại biểu của Thực học Minh -Thanh Irên cơ sở kế thừa và phổ
phán các quan điểm của Lý học vồ Lý, Khí đã dạl lới irình độ cao hơn irong
nhận Ihức Ịý tính, nhìn thấy lính biên chứng irong quan hệ giữa vậi chất và quỵ
luật. Vương Phu Chi( 1619-1692) là nhà Iriết học lớn nhái giai đoạn Minh-

19


Thanh. Ông là người có cổng tổng kết và phát triển toàn bộ hệ Ihống triết học
cổ đại Trung Hoa. Vương Phu Chi cho “Lý không phải là một vật thể cùng vói

Khí lảm thành hai vậi íhè’dược" (Lý bấl thị nhất vạt dữ Khí vi 1ưỡn ill |]03:
Tr400). Ổng lại nói: "Lý ở trong Khí, kháng có cái Khí nào khóng có L ý“ (Lý
lại Khí irung. Khí vồ phi Lý) Ị]()3;Tr400]. Quan điểm này của Vương Phu Chi
đã khác rất nhiêu so với Chu Hv. Ona nhân thấy quan hệ Ihống nhất mang lính
biện chứng giữa vật chất và quy luật, quv luật nàm ngav Irong vật chất, thông
qua vật chất mà biểu hiện ra (Lý tại Khí trung), đồng thời vật chất bao giờ
cũng vận động theo những quy luậl nhấl định (khóng cỏ Khí nào kháng có Lý).
Nhận thức đó đã đưa tư duy lý tính của Trung Quốc cổ trung đại bước vào một
Irình độ phái iriển mới. Quan niệm Iriết học về sự thống nhất chặt chẽ của Lý
với Khí cũng được nhiêu học giả Minh Thanh khác lán đồng và biện luận ủng
hộ, thành một irào lưu chung. Cố Viêm Võ cho khí là yếu tố vật chất chiếm
chỗ trong toàn vũ trụ: “Cái choán dày trời dăĩ chính lờ Ấ7if'(Doanh thién địa
chi gian giả khí dãJ[109;Tr327]. Còn ve quan hệ giữa Lý và Khí ông quan


niệm: ''Đạo hoặc lý đỏ báì lại khí chi thượng, khí chi ngoại, nhi íại khí chi
iruiiị>"\ 109; TY327Ị. Quan niệm vê sụ Ihổng nhát biện chứnỉĩ giữa Lý và Khí
dược cả Đới Chấn, Hoàng Tổng Hy...hàn bạc tới. Người ta uọi quan niệm cùa
những nho sỹ Thực học Minh Thanh v'ê các vấn đồ bản the luận là "Nhất

nguyên luậìC[ 128; T rl5 1].
Vê mặl nhận thức luận, các nhàthực học kế Ihua linh ihán "Đạo ván

học” và “Cách vật trí tri” của Lý học đời Tổníì, dê ra “Tức sự nhi CÙỈIỊỈ L f ’
lức là lim hicu quv luậl chung thông qua lìm hicu những sự vật riêng lc.
Các nho sỹ Thưc học Minh- Thanh đặc biệi dề cao kinh học. Kinh học
được họ xác định vừa là công cụ đổ chống Tống Nho vừa lá phương liện dể
chấn hưng học thuật. Nghiên cứu kinh điển đổ tìm những lời giải đáp cho Ihực


liễn, phục vụ kinh thế. “Tháng kinh trí dụng" ụhông qua kinh học mà phục
vụ kinh thế n i dụng).

Trong lịch sừ Nho học Trunti Quốc, mồi khi có mội trào lưu hoc Ihuậi
mới ra đời bao giờ nó cũnc, bál đầu bàng việc chú giải, bình giảng lại kinh
điển, đặt vấn đè về cách hiểu mới đối với nghĩa lý của kinh. Chu Hy đời Tống
được coi là người có đóns. góp lớn irong việc chú giải kinh. Suôi nhiều thế kỷ,
các nhà nho ở Trung Quốc và Việt Nam học tập kinh điển Nho giáo phần quan
trọng đêu là những tác phẩm đã qua sụ chú giai của Chu Hy. Nhung các lác
giaThực học Minh-Thanh cho ràng Chu Hy đã ‘'xuyên tạc” kinh điển, đã theo
chủ ý riêng của mình mà chú giải, làm mất đi “nghĩa hàm nguyên thủy’’ của
tư tưởng Nho giáo Khổng Mạnh Irong kinh điển. Do đó cần phải chú lại kinh,
phải phục hưng lại Nho giáo nguyén thủy. Cố Viém Vồ cho rằng kinh học là
nhiệm vụ trung tâm của nhũng người theo Lý học dương thời. Ong cho rằng Lv

học cũng tức là kinh học vậy. Cân phủi chú giải lại kinh, cần khát) lại kinh cả
góc độ vãn bản lẫn nghĩa lý, khôi phục lại cho đúng ý nghĩa lời dạy của thánh
nhân trong kinh, tức chấn chỉnh cái mà Tống nho đã “làm sai lạc” là nhiệm
vụ hàng đầu của kinh học.
Việc hung khởi của kháo chúng kinh điển kéo theo sự phát triển của
nhiều bộ mồn khoa học. Khi kháo kinh, các lác gia phái dưa ra nhiêu tài liệu
cổ dể làm chúng cứ. Muon đọc hiỏu dược các tài liệu cổ, người dọc phái am
tường cớ âm, do đó ảm vận học đa cỏ cơ hói phái Iricn mạnh. Chú giải kinh
tùng cáu từng chữ làm cho môn huấn hổ hục vốn đã phát iriển lừ dời Hán nay
lại được phục hưng mạnh mẽ. Trong khảo chứng, nguồn tư liệu, bia đá, chuông
đông...vó cùng cần Ihiêi. đáv cũng là lv do khiến cho kim thạch học phứt triển.

Ngoài ra, dc phục vụ cho cóng việc khảo cứu. sách cóng cụ như từ điổn, sách
tra cứu trở Ihành nhu cầu bức bách. Một số bộ lừ điển lớn đã dược biên soạn,
irong đó lớn nhấl là '"Khang Hy lừ diên”. Các nhà khảo kinh đã dùng nhiêu

21


phương pháp nghiên cứu tiên tiến nhất mà Trung Quốc cổ đại cớ thể đạt lới
được lúc bấy giờ để khảo kinh như bản bản học, huấn hỗ, hiệu khám văn tự, so
sánh dị ban. quy nạp, lổng hợp...Trorm quá irình khảo chứne các hoc eiủ đã
phát hiện ra nhiều chồ chú giải sai hoặc chưa sál của các nhà chú kinh tiên
bối, lìm được những sai nhầm cùa cả chính kinh lản truyện chú. Đặc biệụ
nhiều người còn đưa ra những kết luận fctkinh thiôn động địa”. Diêm Nhược
Cù' bàng những phương pháp khảo cứu khoa học, đưa ra những chứng cứ có
sức thuyếl phục chứng minh rang “ Thượng Thư cổ văn”(bản Kinh Thư viếl
bans cổ vãn) vẫn được lun tru yên nhiều thế kỷ là mộl vãn bản gia chứ không
phải là bản của Khổng An Quốc tìm thấy Irên vách nhà Khổng Tử. Người ta
cho ràn£ Diêm Nhược Cừ đã “xử tử” “Cố văn Thượng Thu” [104; Tr27Ị.

Nhiêu học giả cũng chỉ ra vãn bản Tả Truyện tương iruyen viết thời Xuân Thu
nhưng kỳ thực là một vãn bản mới chỉ được làm vào thời Hán mà thỏi...Ban
dầu khảo kinh là một xu hướng được đề xướng phục vụ kinh thế, nhưng sau
dần ý tưởng ban đầu ấy dầrì mờ nhạt,nhĩêu người vẫn vùi đầu vào cóng việc
khảo chúng với mục đích tự thán, khảo chúng dể khảo chúng. Không khí sổi
động của kinh học đă thúc đẩy cuộc đấu tranh học phái vốn đã cỏ lù' láu irong
kinh học vào giai đoạn gay gál hơn bao giờ hết. Đỏ là cuộc đấu tranh giữa hai
phái 'LK im văn h ọ c” (học p h ái ủng hộ lính chân thục của cú c lác phẩm kinh
(liền N ho via viết hàng kim vân- chữ í hỏng dụng dời H án, Ịhường g ọi lủ C h ữ

Lệ) và "CỔ vân học" ị học phái ủng hộ lính chán ĩhực rủa cúc tác phẩm vi é)

hảng rổ vân- vân lự íhóng dụng thời Tiên Tàn (Thường gọi lủ chữ Khoa đáu).
Đây là cuộc đấu Iranh mang ý nghĩa khoa hoc irong nghiên cứu kinh dicn Nho
giáo.
Càng vê sau, cồng việc khảo chứng ngoài khảo kinh còn dược mở rộng
ra rất nhiều lĩnh vực khác như khảo chứng sử học, khảo chứng điển chương


×