Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Giáo án Hóa 11 kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 116 trang )

Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

Ngày sọan:

Tiết : 1

Ngày dạy:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

(Tiết 1)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: ôn tập lí thuyết hóa học về nguyên tử; liên kết hóa học; định luật tuần hoàn và
bảng tuần hoàn; phản ứng oxi hóa – khử.
2 .Kĩ năng : - Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử và cân bằng theo
phương pháp thăng bằng electron; xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Giải một số bài tập cơ bản: tính nguyên tử khối trung bình.
- Mối liên hệ giữa tính chất hóa học của nguyên tố và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
3. Thái độ : Tích cực, siêng năng, thái độ học tập đúng đắn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : Bài soạn, bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.
2. Học sinh : ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Nội dung bài mới: (40 phút)
ĐVĐ: Trước khi học chương trình Hoá 11 chúng ta cùng ôn lại kiến thức quan trọng của lớp
10.
Hoạt động của GV



Hoạt dộng của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (10 phút) Cấu tạo nguyên tử.
* GV yêu cầu HS nhắc
A/ kiến thức cần nắm:
lại: Thành phần nguyên HS: nguyên tử gồm 1. Nguyên tử:
tử?
lớp vỏ (e-)và hạt
Rút ra kết luận khối nhân (p+, n0)
Vỏ nguyên tử: các (e)
lượng nguyên tử tập
qe = 1-(C), me ≈ 0 u
Nguyên tử
trung ở đâu?
Hạt nhân nguyên tử

*Phiếu học tập số 1
Em hãy cho biết:
Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Các nguyên tố hóa học
trong cùng một chu kì,
một nhóm A có đặc
điểm gì?
Sự biến đổi tuần hoàn


Notron (n)
qn = 0, mn = 1 u

HS: xây dựng kết
quả vào bảng phụ
- Nguyên tắc sắp
xếp:
+ Theo chiều tăng
Z+
+ Nhóm: cùng số e
ngoài cùng
+ Chu kì: cùng số
lớp e

Proton (p)
qp= 1+ (C) mp = 1
u

2. Hệ thống tuần hoàn:
a/ Nguyên tắc sắp xếp:
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong
nguyên tử được sắp xếp thành một hàng (gọi là
chu kì).
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị
trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột
1



Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

tính chất hóa học của
các nguyên tố hóa học HS thảo luận à
trong cùng một chu kì, tính kim loại –phi
một nhóm A.
kim, độ âm điện,
Tính axut bazơ các
oxit - hiđroxit, hóa
trị với oxi -hiđro…

(gọi là nhóm).
b/Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố hóa học:
- Trong cùng một chu kì khi đi theo chiều Z
tăng dần: tính kim loại của các nguyên tố hóa
học giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
- Trong cùng một nhóm A khi đi theo chiều Z
tăng dần: tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Hoạt động 2: (15 phút). Liên kết hóa học, Phản ứng oxi hóa – khử.
* Phiếu học tập số 2
3. Liên kết hóa học:
Em hãy cho biết:
Loạ
Liên kết cộng hóa trị
- Những loại liên kết HS: thảo luận điền

Liên kết
i
hóa học đã học.
vào bảng câm
ion
liên
có cực
không cực
- Thế nào là liên kết
(lk ion)
kết
ion, liên kết cộng hóa
là lực hút Là loại lk tạo nên giữa 2
trị? So sánh liên kết
tĩnh điện nguyên tử bằng một hay nhiều
ion, liên kết cộng hóa
Định giữa các cặp electron chung
trị.
nghĩa
ion mang
- Trong các chất sau,
điện trái
chất nào có liên kết ion,
dấu
chất nào có liên kết
Cho và Cặp e chung lệch Cặp e chung
cộng hóa trị: NaCl,
Bản
nhận e
về nguyên tử

không lệch
H2O, O2
chất
nào có χ lớn
về ng tử nào
hơn.
cả.
Δχ
1,7
0, 4 <1,7
0 <0,4
* Phiếu học tập số 3
Đặc
Em hãy cho biết:
HS trả lời các câu
Bền
điểm
- Thế nào là phản ứng hỏi của GV
oxi hóa khử?
- Chất oxihóa, khử. 4. Phản ứng oxi hóa – khử:
* Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong
- Các bước cân bằng - Quá trình oxihóa
đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số
phản ứng oxi hóa – khử khử
nguyên tố .
theo phương pháp Phản ứng oxi
* Chất khử: chất cho electron và làm tăng số
thăng bằng electron
hòakhử.
oxi hóa sau phản ứng

* Chất oxi hóa: chất nhận electron và làm
giảm số oxi hóa sau phản ứng.
Hoạt động 3: (15 phút). Các dạng bài tập.
* Phiếu học tập số 4
B/ Bài tập:
1.Công
thức
tính
nguyên tử khối trung Các nhóm thảo luận 1, Tính nguyên tử khối trung bình:
7 *92,5  6*6,5
bình
điền vào bảng phụ
Ā Li 
�6,93
2.Tính Ā của Liti biết
100
Li có 2 đồng vị:
7
Li chiếm 92,5% và 6Li
2. Cân bằng phản ứng:
chiếm 6,5%
B1.
Hs thảo luận nhóm
2


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014


3.Cân bằng các phản trình bày vào bảng
ứng hóa học sau theo phụ kết quả
phương pháp thăng
bằng electron:

0

5

3

0

4

t C
Fe  H N O3(�a�c) ��
� Fe( NO3 )3  N O2  H 2O

B2. C. Khử C. Ôxi hoá
B3.
+5

+4

3*

N +1e

1*


Fe

Fe +3e

0

5

0

N

0

+3

3

4

tC
B4. Fe  6 H N O3(�a�c) ���
Fe( NO3 )3  3N O2  3H 2O

3. Củng cố - Luyện tập: (3 phút)
- Nhấn mạnh các nội dung quan trọng trong bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Làm các bài tập còn lại chưa xong trên lớp.
- Xem lại nhóm VIA, VIIA.

- Ôn tập toàn bộ nội dung còn lại của chương trình hoá học lớp 10, giờ sau ôn tập tiếp.
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

3


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

Ngày sọan:

Tiết 2

Ngày dạy:

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

(Tiết 2)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: ôn tập tính chất vật lí và tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của các
nguyên tố nhóm halogen, nhóm oxi – lưu huỳnh.
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
2 .Kĩ năng: -Vận dụng cơ sở lí thuyết khi ôn tập các nhóm VIA, nhóm VIIA vào nghiên cứu
nhóm IVA (nguyên tố Si, C), nhóm VA (nguyên tố N, P).
-Xác định đặc điểm của phản ứng và biện pháp làm tăng hiệu quả tổng hợp sản

phẩm của các phản ứng dùng trong sản xuất.
-Vận dụng một số phương pháp cụ thể để giải bài tập hóa học: lập phương trình hóa học;
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn điện tích …
3. Thái độ: Tích cực, siêng năng, ôn tập thường xuyên các kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: Bài soạn, bài tập vận dụng; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học dạng nhỏ.
2. Học sinh: ôn lại kiến thức hóa học cơ bản của lớp 10
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong nội dung ôn luyện
2. Nội dung bài mới: (40 phút)
ĐVĐ: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn lại những kiến thức quan trọng của lớp 10
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 (10 phút): Nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh
A/ Kiến thức cần nắm:
1. Nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh:
*Phiếu học tập số 1
-Hs thảo luận
Nội dung so Nhóm
Oxi – lưu huỳnh
nhóm
sánh
halogen
+.So sánh các halogen,
1. Nguyên tố F, Cl, Br, I O, S

oxi , lưu huỳnh về:
2. Vị trí
Nhóm VIIA, Nhóm VIA, từ
- Vị trí trong BHTTH
-Các nhóm trình trong
từ chu kì 2 chu kì 2 đến chu
bày kết qủa vào
BHTTH
đến chu kì kỳ 6
- Đặc điểm cấu tạo bảng phụ
6.
nguyên tử
3. Lớp e
Có 7e lớp
Có 6e lớp ngoài
- Liên kết hóa học
ngoài cùng
ng cùng:
cùng: ns2np4
ns2np5
- Tính oxi hóa – khử.
- Các nhóm nhận 4. Tính chất Tính oxi hóa O: có tính oxh
GV củng cố lại
xét
của các đơn mạnh giảm
mạnh.
chất
từ F2 đến I2. S : vừa có tính oxi
hóa, vừa có tính
khử.

4


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

5. Hợp chất HCl
H2SO4
Hoạt động 2 (10 phút): Tính chất HCl – H2SO4.
2. So sánh tính chất của axit clohidric - axit
Phiếu học tập số 2:
-HS thảo luận
sunfuric:
trình bày kết quả
Chất Axit
clohidric Axit sunfuric(H2SO4
-So sánh tính chất vật lí theo bảng
(HCl)
và tính chất hóa học
Tính
-Chất lỏng;
-Chất lỏng sánh tan
của axit clohidric và
chất
không màu;
nhiều trong
axit sunfuric.
- Các nhóm trính
vật lí -Nặng hơn

nước, không màu.
bày kết quả
nước.
- Nặng hơn nước.
-Nồng độ đậm
- Đậm đặc nhất: 98%
đặc nhất: 37%
- Viết phản ứng minh
Tính
Axit
thông * Axit đặc: có
họa
chất
thường
tính OXH mạnh
-Nhận xét càc
hóa
* Axit loãng:
nhóm
học
axit thông thường
- Làm đổi màu chất chỉ thị
- Tác dụng với kim loại (trước H):
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:
- Tác dụng với muối:
Hoạt động 3 (5 phút): Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
GV: Tốc độ PƯ, CB - Nêu định nghia, - Định nghĩa: Xem lại sgk hoá 10
HH là gì, có những yếu các yếu tố ảnh
- Các yếu tố ảnh hưởng: t0, p C, …
tố nào ảnh hưởng đến hưởng …

chúng
Hoạt động 4 (15 phút): Bài tập nhóm halogen và nhóm oxi – lưu huỳnh
* Phiếu học tập số 3
* Các nhóm thảo
B/ Bài tập:
GV: Áp dụng tốc độ luận
1.Tốc độ phản ứng: Cho phản ứng:
VO
phản ứng và dịch - Các điều kiện
���
� 2 SO3
∆H < 0
2 SO2  O2 ���

chuyển cân bằng cho ảnh hưởng đến
phản ứng sau:
cân bằng hóa học - ΔH < 0 phản ứng tỏa nhiệt.
- Phản ứng trên làm giảm thể tích chung của
VO
���
� 2 SO3 (nhiệt độ, áp
2 SO2  O2 ���

hệ
suất, nồng độ).
∆H < 0
-Các yếu tố này - Cần xt V2O5 để nhanh đạt cân bằng
Phân tích đặc điểm ảnh hưởng như - Biện pháp làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3:
phản ứng điều chế SO3. thế nào đến cân
+ Giảm nồng độ SO3 ( thu SO3).

Biện pháp tăng hiệu quả bằng hóa học.
+ Tăng nồng độ hay V của SO2, O2
tổng hợp SO3.
+ Tăng áp suất chung của hệ.
2. áp dụng ĐLBTKL,
+ Giảm nhiệt độ của hệ xuống mức vừa phải.
à Giảm nhiệt
điện tích. Cho 20, 0g
2. Lập phương trình đại số
độ;
hỗn hợp Mg và Fe tác
Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (1)
Tăng áp suất;
dụng với dung dịch HCl
x (mol) →
x
x
Tăng nồng độ
dư, ta thấy có 11, 2 lít
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (2)
O2, SO2; Giảm
khí thoát ra (đktc).
y(mol) →
y
y
nồng độ SO3,
a. Tính m muối tạo
Gọi
x,
y

lần
lượt

số
mol
của Mg, Fe trong
Xúc tác X
thành sau phản ứng?
hỗn hợp ban đầu. Theo (1), (2) ta có hệ:
A. 50,0g
B. 55,5 g
2 5

2 5

5


Trường THPT Thảo Nguyên

C. 60,0g
D. 60,5g
b.Tính % về khối lượng
của mỗi kim loại trong
hỗn hợp ban đầu.
3. Xác định nguyên tố
Hòa tan hoàn toàn 1,
12 g kim loại hóa trị II
vào dd HCl dư thu
được 0, 448 lít khí ở

đktc. Kim loại đã cho
lứ:
A. Mg
B. Zn
C. Cu
D. Fe

Năm học 2013 - 2014

24 x  56 y  20, 0
11, 2
x y 
 0,5
22, 4
Giải hệ ta có: x = y = 0,25 mol
Tính số mol e do
3.
Xác định nguyên tố: M + 2 HCl → MCl2 + H2
axit trao đổi à
(*)
số mol Cl Theo định luật bảo toàn điện tích ta có:
KL muối K = KL
ne cho = ne nhận
Kim loại + KL
0, 448
ne nha�
 0, 0400mol  ne cho
Cln  2 nH  2
- HS lập phương
trình phản ứng

- Lập hệ pt

2

22, 4

- HS giải theo nkim loại = 0,02mol Mkim loại = 1,12/(0,02)=
hướng dẩn của 56g/mol
Vậy: kim loại M có nguyên tử khối 56 đó là Fe
GV
3. Củng cố - luyện tập (2 phút):
Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài đã học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút):
- Chuẩn bị trước bài sự điện li: thế nào là sự điện li, chất điện li
- Bài tập: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, Zn vào 500ml dd HCl 0, 4M được dd A và 10, 52g
muối khan. Tính % khối lượng mỗi kim loại và thể tích dd NaOH 0, 02 M cần dùng để trung
hòa dd A.
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
Duyệt của TTCM
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................

6


Trường THPT Thảo Nguyên


Ngày sọan:
Tiết 3

Năm học 2013 - 2014

Ngày dạy:
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI.
SỰ ĐIỆN LI.

I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Học sinh biết: Các khái niệm về sự điện li. Chất điện li. Chất điện li mạnh? Chất điện li
yếu?
- Học sinh hiểu: Nguyên nhân gây ra tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
2 .Kỉ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành: Quan sát, so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logic.
3. Thái độ : - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
- Tích cực, siêng năng, thường xuyên ham học hỏi, nghiên cứu các kiến thức
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: - Bài soạn, bài tập vận dụng, máy chiếu, máy tính (nếu có)
- Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
2. Học sinh: ôn lại hiện tượng dẫn điện đã được học ở lớp 7, chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong nội dung ôn luyện
2. Nội dung bài mới: (40 phút)
ĐVĐ: Gv làm hai TN đo tính dẫn điện của nước nguyên chất và muối ăn, dùng kết quả TN này
dẫn dắt vào bài.

7



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 (10 phút ): Thí nghiệm.
Năm học 2013 - 2014
*Gv làm tiếp các TN chứng - Học sinh quan sát I. Hiện tượng điện li:
minh tính dẫn điện của dung hiện tượng và rút ra 1. Thí nghiệm:
dịch:
kết luận.
* Kết luận:
-NaOH, HCl, NaCl khan, + NaCl khan, nước - Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện.
nước đường saccarozơ .
cất, dd saccarozơ
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH,... và
- Yêu cầu học sinh quan sát không dẫn điện
một số dung dịch: ancol etylic, nước
hiện tượng và rút ra kết luận. + dd muối, axit,
đường saccarozơ, glixerol,.... không
bazơ dẫn được điện dẫn điện.
Hoạt động 2 (10 phút ): Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axitN, bazơ và
muối:
- Gv đặt các câu hỏi:
- Học sinh dựa vào 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các
- Nhắc lại điều kiện để một kiến thức Vật Lý dung dịch axit, bazơ và muối:
vật dẫn được điện?
đã học ở lớp 7 và * Do các axit, bazơ, muối khi tan trong

- Các dung dịch axit, bazơ, suy luận trả lời.
nước bị phân li thành các ion làm cho
muối dẫn được điện chứng - Dòng điện. Chất
dung dịch của chúng dẫn điện.
tỏ điều gì?
dẫn điện?
* Quá trình phân li các chất trong nước
* Gv gợi ý cho học sinh viết à dd chúng có các thành ion gọi là sự điện li.
các quá trình phân li thành điện tích tự do.
* Những chất tan trong nước phân li
các ion của các loại hợp chất ( ion) docác chất
thành các ion gọi là chất điện li.
- Gv dẫn dắt: Người ta gọi tan tương tác với
các quá trình phân li của các dung môi tạo ra
chất trên trong dung dịch ra - Những chất tan
* Vậy: Axit, bazơ, muối là các chất
ion là sự điện li. Vậy sự điện trong nước phân li
điện li.
li là gì?
thành ion gọi là
Vậy chất điện li là gì? Cho
chất điện li .
ví dụ.
Hoạt động 3 (5 phút ): Thí nghiệm
* Gv mô tả thí nghiệm để - Hs: các chất khác II. Phân loại các chất điện li :
dẫn dắt Hs đưa ra khái niệm nhau khả năng điện 1. Thí nghiệm ( Sgk).
chất điện li mạnh, chất điện li khác nhau.
* Kết luận thí nghiệm: Các chất khác
li yếu.
nhau có khả năng điện li khác nhau.


Trường THPT Thảo Nguyên

Hoạt động 4 (15 phút ): Chất điện li mạnh và chất điện li yếu :
-Thế nào là chất điện li
2. Chất điện li mạnh và chất điện li
mạnh? Cho ví dụ?
yếu :
a. Chất điện li mạnh:
- GV bổ sung thêm cách
- Là chất khi tan trong nước các phân
biểu diễn pt điện li bằng mũi - Hs lên bảng viết tử hoà tan đều phân li ra ion.
tên à.
viết các quá trình - Các axit mạnh, các bazơ mạnh và các
phân li của các muối tan đều là chất điện li mạnh.
- Gv cho thêm một số ví dụ chất: NaCl, HCl, *Ví dụ: HNO3 � H+ + NO3- .
NaOH.
NaOH � Na+ + OH- .
yêu cầu Hs viết PTĐL
CuSO4 � Cu2+ + SO42- .
- Dựa vào PTĐL có thể tính - Hs dựa vào ví dụ * Dựa vào PTĐL có thể tính được số
định nghĩa sự điện mol hay nồng độ của các ion phân li.
được nồng độ của các ion
li.
Ví dụ: HNO3 � H+ + NO3- .
phân li không?
0,1M
0,1M 0,1M

- Hs suy luận trả

Na2SO4
2Na+ + SO428
lời.
0,1M
0,2M
0,1M
b. Chất điên li yếu :


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

3. Củng cố - luyện tập (3 phút):
Phiếu học tập:
1. Trong các chất sau đây chất nào là chất điện li: H 2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3,
Ca(OH)2, C6H6. NaClO.
2. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. KCl rắn khan.
B. Nước biển.
C. Nước sông, ao , hồ.
D. Dung dịch KCl
trong nước.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
- Làm bài tập trong sgk và học bài theo mục tiêu và yêu cầu của bài học trong sgk.
- Chuẩn bị trước nội dung bài “Axit – Bazơ – Muối” theo mục tiêu của bài học.
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................


Ngày sọan:
Tiết 04

Ngày dạy:
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

I. Mục tiêu:
9


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

1. Kiến thức: Học sinh biết: định nghĩa axit và bazơ theo thuyết Arrhenius, hidroxit lưỡng tính,
muối; khái niệm dung dịch axit nhiều nấc; muối trung hòa và muối axit.
2. Kĩ năng:
* Vận dụng lí thuyết axit – bazơ theo Arrhenius để phân biệt axit, bazơ, hidroxit lưỡng
tính, muối.
* Viết phương trình điện li của một số axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối.
3. Thái độ :
Tích cực, nghiêm túc.
- Tích cực, siêng năng, thường xuyên ham học hỏi, nghiên cứu các kiến thức
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên: - Bài soạn, bài tập vận dụng, máy chiếu, máy tính (nếu có)
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, quì tím. Hóa chất: muối kẽm, dd NaOH, dd
HCl.
2. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm đã được học ở lớp 9, chuẩn bị trước nội dung bài học.

III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu Hỏi: Sự điện ly là gì, chất điện ly là gì? Cho ví dụ, giải thích?
Hướng dẫn: + Quá trình phân li của các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.
+ Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li.
+ Học sinh tự lấy ví dụ và giải thích.
2. Nội dung bài mới:
ĐVĐ: Các dung dịch axit, bazơ và muối là những chất điện li, Dung dịch của chúng có những
gì?
Hoạt động của GV
* Dung dịch axit
- Từ các ptr điện li của
dung dịch axit em hãy
cho biết ion nào làm cho
các dung dịch axit có tính
chất chung?
- Em hãy cho biết định
nghĩa axit. Cho ví dụ.
- GV phân tích cách viết
ptr điện li của dd H2SO4
H2SO4 H+ + HSO4- sự
điện li mạnh
HSO4-  H+ + SO42-,
Điện li yếu hơn.
+ GV tổng kết và hình
thành khái niệm axit nhiều
nấc.

Hoạt động của HS


Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 (10 phút): Axit.
I. AXIT:
- Trong các dung dịch
1. Định nghĩa: (Theo Arenius)
axit đều chứa cation H Axit là chất khi tan trong nước phân li ra
+
.
cation H +.
Thí dụ: HNO3 → H+ + NO3- HS đọc định nghĩa
CH3COOH  H+ + CH3COOtrong SGK.
2. Axit nhiều nấc:
+ Axit một nấc: Axit khi tan trong nước
- HS lấy ví dụ axit 1 mà phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H
+
nấc và nhiều nấc
.
Thí dụ: HCl, CH3COOH…
- Viết tương tự ptr + Axit nhiều nấc: Axit khi tan trong
điện li của H3PO4.
nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion
-HS nhận xét và so H +.
sánh axit một nấc và Thí dụ: H2SO4, H3PO4…
axit nhiều nấc.
H3PO4  H+ + H2PO4 H2PO4 -  H+ + HPO42HPO4 2-  H+ + PO4310


Trường THPT Thảo Nguyên


Năm học 2013 - 2014

Hoạt động 2 (5 phút): Bazơ.
GV dẫn dắt HS làm + HS tự viết ptr điện li II. BAZơ:
tương tự như phần axit.
của bazơ NaOH, Bazơ là chất khi tan trong nước phân li
KOH…
ra anion OH -.
+ Nhận xét và đọc Thí dụ: KOH → K+ + OH –
định nghĩa bazơ.
Hoạt động 3 (10 phút): Hidroxit lưỡng tính
+ GV làm thí nghiệm.
-HS quan sát hiện III. HIDROXIT LƯỠNG TÍNH:
Có 2 ống nghiệm đều tượng và nhận xét:
1. Định nghĩa:
chứa Zn (OH)2 kết tủa Zn(OH)2 ở 2 ống Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan
màu trắng. Cho dd HCl nghiệm đều tan.
trong nước vừa có thể phân li như axit
vào một ống. Cho dd
vừa có thể phân li như bazơ.
NaOH vào ống còn lại. - HS đọc định nghĩa.
2. Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng
Yêu cầu HS quan sát hiện
tính:
tượng và nhận xét.
-HS thảo luận:
Sự phân li theo kiểu bazơ:
Viết pt điện li kiểu
Zn(OH)2  Zn 2+ + 2 OHaxit, kiểu bazơ
Sự phân li theo kiểu axit:

+ GV gợi ý để HS phát
Zn(OH)2  2H+ + ZnO22hiện Zn (OH)2 thể hiện
Để thể hiện tính axit của Zn (OH)2 người
tính bazơ ở thí nghiệm
ta còn viết dưới dạng: H2ZnO2.
với HCl; tính axit ở thí
* Các hidroxit thường gặp: Zn(OH)2,
nghiệm
với
NaOH.
Al(OH)3, Sn(OH)2,Pb(OH)2. Chúng đều
Người ta gọi nó là
ít tan trong nước và có lực axit, lực bazơ
hidroxit lưỡng tính.
đều yếu.
+ GV giải thích.
Hoạt động 4 (8 phút): Muối.
- Viết phương trình điện
IV. MUỐI:
li các muối NaCl, K2SO4, + HS viết ptr điện li
1. Muối:
Ba(NO3)2…
của một số muối đơn Muối là hợp chất khi tan trong nước
giản.
phân li ra cation kim loại (hoặc cation
+GV bổ sung thêm một NaCl
→ Na+ + Cl- NH4+) và anion gốc axit.
số trường hợp phức tạp Ba(NO3)2→Ba2++ 2NO3 Thí dụ: (NH4)2SO4 2NH4+ + SO42hơn:
+ HS rút kết luận:
NaCl

→ Na+ + Cl(NH4)2SO4 2NH4+ + SO42- muối có cation kim
NaHCO3 
Na+ + HCO3NaHCO3 → Na+
+ loại (hay NH4+) và
2. Muối trung hòa và muối axit:
HCO3anion gốc axit
* Muối trung hòa: muối mà anion gốc
HCO3- → H+ + CO3 2- +HS đọc định nghĩa.
axit không còn hidro có khả năng phân li
-Vậy, muối là gì?
ra ion H +. Thí dụ: NaCl, (NH4)2SO4,
-HS phát biểu các Na2CO3…
-Có mấy cách phân loại định nghĩa axit, bazơ, * Muối axit: muối mà anion gốc axit vẫn
muối?
muối, hidroxit lưỡng còn hidro có khả năng phân li ra ion H +.
+ GV bổ sung: muối axit tính
theo
thuyết Thí dụ: NaHSO4, NaH2PO4, NaHCO3…
+
Có H có thể phân li ra H Arrhenius.
2. Sự điện li của muối trong nước:
và muối trung hòa
- Hầu hết các muối khi tan trong nước
+ Viết pt điện li của
phân li hoàn toàn ra cation kim loại
NaHSO4,
(hoặc cation NH4+) và anion gốc axit (trừ
AlCl3…
một số muối: HgCl2, HgCN2…là các
11



Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

+ GV phát vấn: Nếu muối
anion gốc axit còn H có
thể phân li ra ion H + thì
nó phân li yếu ra ion H+.

chất điện li yếu).
- Nếu anion gốc axit còn hidro có tính
axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra
ion H +.
Thí dụ: NaHCO3  Na+ + HCO3HCO3-  H+ + CO3 2-

3.Củng cố - Dặn dò (4 phút):
- GV dùng bài tập 1, 2 SGK để củng cố kiến thức cho học sinh.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút):
- Học bài theo mục tiêu và yêu cầu của bài học trong sgk.
- Làm các bài tập 1 đến 5 trang 10 SGK; 1.8 đến 1.14 trang 4,5 SBT
- Chuẩn bị trước nội dung của bài “Sự điện ly của nước, pH, Chất chỉ thị axit - bazơ” theo mục
tiêu và yêu cầu của bộ môn.
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................


Ngày sọan:

Tiết 5

Duyệt của TTCM

Triệu Văn Tiên

Ngày dạy:

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
12

(Tiết 1)


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Học sinh biết: Sự điện li của nước, tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
* Học sinh vận dụng: + Xác định tính axit, kiềm của một dung dịch.
+ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ H + .
2 .Kĩ năng : Tính [H+]; [OH-] của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
3. Thái độ : Tích cực, siêng năng, thường xuyên ham học hỏi, nghiên cứu các kiến thức
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên:

Bài soạn, bài tập vận dụng, máy chiếu, máy tính (nếu có)
2. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm đã được học bài 1, chuẩn bị trước nội dung bài học.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Hydroxit lưỡng tính là gì? Cho ví dụ chứng minh?
Hướng dẫn: Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa
có thể phân li như bazơ.
Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính:
Sự phân li theo kiểu bazơ:
Zn(OH)2  Zn 2+ + 2 OHSự phân li theo kiểu axit:
Zn(OH)2  2H+ + ZnO22Để thể hiện tính axit của Zn (OH)2 người ta còn viết dưới dạng: H2ZnO2.
2. Nội dung bài mới:
ĐVĐ: Theo em H2O có được coi là một hydroxit lưỡng tính không, vì sao?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 (5 phút): Nước là chất điện li yếu.
- Viết phương trình điện
I. NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU:
li của nước.
1. Sự điện li của nước:
- GV phát vấn 555 triệu - Hs viết pt điện li
- Nước là chất điện li rất yếu.
phân tử nước có 1 phân
- Phương trình điện li:
tử điện li

H2O  H+ + OH- (1)
Hoạt động 2 (15 phút): Tích số ion của nước.
- Nhìn vào ptr điện li *HS trả lời dựa vào
2. Tích số ion của nước:
của H2O ở (1), em hãy SGK:
- Môi trường trung tính: [H+]= [OH-].
+
so sánh nồng độ ion H - Trong nước nguyên - Bằng thực nghiệm, người ta xác định ở
và ion OH- trong nước chất nồng độ H + bằng 250C nồng độ H + và nồng độ OH- trong
nguyên chất.
nồng độ OHnước nguyên chất:
*GV phát vấn:
[H+]= [OH-]=1,0.10-7 (mol/l)


14
-Nước nguyên chất là
Đặt: K H 2O  [ H ].[OH ]  1, 0.10
môi trường trung tín
- Môi trường trung
- K H O được gọi là tích số ion của nước.
-Đưa khái niệm tích số tính:
2

13


Trường THPT Thảo Nguyên

ion của nước, tích số

này xem như là hằng số
ở nhiệt độ không khác
nhiều so với 250C và là
hằng số = 1,0.10-14 , của
dung dịch loãng các
chất khác nhau.

Năm học 2013 - 2014
+

-

[H ]= [OH ]=1,0.10
(mol/l)

-7

Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác
định, tuy nhiên giá trị tích số ion của nước
là 1,0.10-14 thường được dùng trong các
phép tính khi nhiệt độ không khác nhiều
với 250C.
Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích
số ion của nước là hằng số cả trong dung
dịch loãng của các chất khác nhau.

Hoạt động 3 (15 phút): ý nghĩa tích số ion của nước.
*VD1: dd HCl 0,001 HCl à H+ + Cl3. ý nghĩa tích số ion của nước:
+
M, [H ]? khi đó [OH ] 0,001 0,001

a/ Môi trường axit:
là bao nhiêu?
Thí dụ: Hòa tan HCl vào nước được dung
dịch HCl 0,001 M, [H+]? khi đó [OH-] là
bao nhiêu?
- So sánh [H+]và [OH-] à [H+]=1,0.10-3 M
So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường
trong môi trường axit? [ H  ].[OH  ]  1, 0.1014 axit?
HCl → H+ + Cl- ; H2O? 2H+ + OH
11
�[OH ]  1, 0.10 M
[ H  ].[OH  ]  1, 0.1014
+
- [H ] > [OH ]
1, 0.10 14
�[OH  ] 
 1, 0.1011 M
3
1, 0.10
Môi trường axit là môi trường trong đó:
* VD2:dd NaOH 0,001
+
[H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7 M
M ,[H ]? khi đó [OH ]
b/ Môi trường bazơ:
*HS làm tương tự đối
là bao nhiêu?
Thí dụ: Hòa tan NaOH vào nước được
với môi trường bazơ.
dung dịch NaOH 0,001 M ,[H+]? khi đó

- Môi trường bazơ:
+
[OH-] là bao nhiêu?
- So sánh [H+]và [OH-] [H ] < [OH ]
So sánh [H+]và [OH-] trong môi trường
trong môi trường bazơ?
bazơ?
NaOH → Na+ + OH- ; H2O? 2H+ + OH[ H  ].[OH  ]  1, 0.1014
1, 0.1014

*
HS
phát
biểu
dựa
vào

[
H
]

 1, 0.109 M
- Vậy môi trường axit,
5
+
1, 0.10
bazơ, trung tính được [H ] đã xét trong từng
môi trường khác nhau. Môi trường bazơ là môi trường trong đó:
đánh giá như thế nào?
[H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7 M

Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ
- HS kết luận
kiềm của dung dịch:

Ta có mối liên quan sau:
[H+]
100
10-14
Môi trường axit:
14

1,0.10 -7 M
Trung tính:


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

kiềm:
Tóm tắt:

Môi trường
Axit
Trung tính
Kiềm

Nồng độ ion H+
[H+]  1,0x10-7
[H+] = 1,0x10-7

[H+]  1,0x10-7

3. Củng cố - luyện tập : ( 3phút)
- Khái quát hoá lại nội dung của bài
- Ví dụ : Tính [H+] và [OH-] của: dd HCl 0,01M và dd NaOH 0,01M
* Viết phương trình điện li
* Viết phương trình điện li
+
HCl  H + Cl
NaOH  Na+ + OH0,01M 0,01M 0,01M
0,01M 0,01M 0,01M
+
-12
=> [H ] = 0,01M =>
[OH ]= 10 M
=> [OH-] = 0,01M =>Vậy [H+] = 10-12M
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
- Học bài theo câu hỏi và mục tiêu của bài học trong sgk.
- Làm các bài tập sau:
Bài 1 : Trộn 500 ml dd KOH 0, 005M với 250 ml dd KOH 0, 02M . Tính [H+] , [OH-] của dd thu
được?
Bài 2 : Cho 50 ml dd NaOH 0, 52M với 50 ml dd HCl 0, 5M .Tính nồng độ H+ , OH- của dung
dịch thu được?
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

Ngày sọan:


Tiết 6

Ngày dạy:

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

I. Mục tiêu:
15

(Tiết 2)


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

1. Kiến thức:
Học sinh biết: + Xác định tính axit, kiềm của một dung dịch dựa vào [H+] và pH của dung
dịch.
+ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ [H +] và pH .
2 .Kĩ năng :
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H + và OH- trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ pH; pOH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiịm cđa dung dịch.
- Hs biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan tới H + , [OH-] , pH và xác định
môi trường axit, kiềm hay trung tính .
3. Thái độ :
- Tích cực, siêng năng, thường xuyên ham học hỏi, nghiên cứu các kiến thức
- Có sự hiểu biết về sự ảnh hưởng của pH đối với sức khoẻ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. Giáo viên:
Bài soạn, bài tập vận dụng, máy chiếu, máy tính (nếu có)
2. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm đã được ở phần 1 và chuẩn bị trước nội dung còn lại của bài học.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Cho biết ý nghĩa nồng độ ion H+ của dung dịch?
Hướng dẫn: Khi biết nồng độ ion H+ thì ta có thể biết được môi trường của dung dịch ...
2. Nội dung bài mới:
ĐVĐ: Theo em biểu thị nồng độ ion H+ như vậy thì có những ưu nhược điểm gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (18 phút): Khái niệm về pH.
GV để đánh giá độ axit
HS nghiên cứu
II . KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT CHỈ THỊ
và độ kiềm nếu dùng
SGK.
AXIT – BAZƠ.
+
nồng độ ion H thì quá
1. Khái niệm về pH.
-pH
nhỏ (tại sao cần dùng
HS xem ví dụ SGK

H+ �

�=1,0.10 M,

đến pH?).
tr 13.
trong thực tế nếu gặp pH = 1,0.10-aM thì
GV pH là gì?
pH= a
GV ph dùng để biểu thị HS xem thêm SGK
Về mặt toá học:
cái gì?
trang 15
pH = - lg[H+]
ý nghĩa thực tế:
-a
H+ �
Nếu �

�=1,0.10 thì pH = a
- Cây lúa:
* Thang pH có giá trị từ 1 đến 14.
pH = 5,50  6,5
Hay ta có mối liên quan sau:
- Cây ngô
[H+]
pH = 6,0  7,0
- Khoai tây
100
1,0.10 -7 M
pH = 5,0  5,5….
10-14
Môi trường axit:
Trung tính:

GV: Hãy thiết lập mối
kiềm
liên quan giữa pH và
1
7
nồng độ của ion H+ ?
16


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

HS: Dựa vào biểu
thức tính pH từ [H+]
mà thiết lập mối liên
quan cần thiết đó.

14
pH

* Cách xác định pH.
- Tính toán dựa vào [H+]
- Dùng máy đo độ pH.
- Dùng chất chỉ thị màu (chất chỉ thị vạn
năng)
Lưu ý: Mỗi các có ưu nhược điểm khác nhau,
tuỳ thuộc mục đích sử dụng mà lựa chọn cho
phù hợp.
Hoạt động 2 (15 phút): Chất chỉ thị axit – bazơ..

GV có những cách nào
HS căn cứ vào SGK. 2. Chất chỉ thị axit – bazơ.
để xác định pH?
Khái niệm: Chất chỉ thị axit – bazơ là chất
GV Ngoài việc tính toán
có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH
và dựa vào thực tế người
của dung dịch.
ta còn có nhiều cách để
+ Ví dụ:
xác định giá trị pH của
* Quỳ tím
dung dịch một cách
HS sử dụng SGK trả
* Phenolphtalein
tương đối.
lời.
* Chất chỉ thị vạn năng *.
- Để xác định chính xác
+ Biến đổi màu theo giá trị pH:
phải dùng đến máy đo
Quỳ
Đỏ
Tím
Xanh
pH.
pH ≤ pH=7
pH �8
GV vấn đáp HS (dựa
6

vào SGK)
Phenolphtalei
pH < 8,3
pH �
GV: Chất chỉ thị vạn
n
Không màu
8,3
năng là gì?
Hồng
- Dùng chất chỉ thị vạn
HS sử dụng SGK trả
năng chỉ xác định pH
lời.
Chất chỉ thị vạn năng: có được bằng cách
một cách gần đúng, còn
trộn lẫn một số chất chỉ thị có khoảng pH đổi
muốn đạt độ chính xác
màu kế tiếp nhau.
tương đối thì phải dùng
máy đo pH.
3. Củng cố -luyện tập : ( 5 phút)

bằng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP

Bài 1: Dùng chất chỉ thị axit - bazơ thích hợp hãy nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng:
H2O, HCl, NaOH.
Bài 2: Một dung dịch H2SO4 có pH = 4.
a) Tính nồng độ mol của H +, OHb) Tính nồng độ mol của dung dịch axit trên?
Bài 3: Tính nồng độ mol của H +, OH- và pH của dung dịch, biết rằng trong 100 ml dd có hoà

tan 224 ml khí HCl (đktc)?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Học bài theo câu hỏi và mục tiêu của bài học trong sgk.
- Làm các bài tập sau: 6 (SGK-14); 1 (16, 17) – SBT
- Hướng dẫ HS làm tại lớp:
17


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

1. Cho 3, 9 gam Zn vào 0,5 (l) dd HCl có pH = 2.
a) Chất nào PƯ hết? Tính thể tích khí thu được (đktc)?
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0, 04M cho thêm vào dd muối sau PƯ trên để thu được 0,
198 gam kết tủa?
2. Trộn 300 ml dd HCl 0, 05M với 200 ml dd Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dd có pH = 12.
Tính a?
3. Dung dịch H2SO4 0, 005M có pH bằng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian: ............................................................................................
- Nội dung: ......................................................................................................................
- Phương pháp: ............................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................


Ngày sọan:
Tiết 07

Duyệt của TTCM

Triệu Văn Tiên

Ngày dạy:

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.

I. Mục tiêu:
18


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
Bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng ra trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Học sinh vận dụng: các điều kiện xảy ra (tạo kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu) của phản
ứng trao đổi ion trong dung dung dịch các chất điện li để làm đúng bài tập lí thuyết và bài tập
thực nghiệm.
2. Kĩ năng : + Vận dụng điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion để làm bài tập.
+ Viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng.
+ Quan sát thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
+ Tính được khối lượng kết tủa hay thể tích khí thu được sau phản ứng
3. Thái độ : Siêng năng, tích cực, cẩn thận.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
+ Hóa chất: dd NaOH, Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, HCl, Na2CO3, dd phenolphtalein,
CaCO3.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.
2. Học sinh: học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Câu hỏi: Cho biết ý nghĩa của nồng độ ion H+ của dung dịch?
Hướng dẫn: - Trong môi trường trung tính [H+] = 1,0 . 10-7 M
- Môi Trường Axit [H+] > 1,0.10-7 M
- Môi Trường Kiểm [H+] < 1,0.10-7 M
2. Nội dung bài mới:
ĐVĐ: Em hãy cho biết phản ứng hoá học xảy ra khi cho HCl vào Cu(OH) 2 thuộc loại phản ứng
nào, điều kiện để xảy ra loại phản ứng đó là gi?

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 (10 phút): Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
GV hướng dẫn HS làm - HS quan sát, ghi I. ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO
theo các bước:
nhận hiện tượng: ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT
-B1. TN: dd BaCl2 cho
xuất hiện kết tủa ĐIỆN LI:
vào ống nghiệm, nhỏ dd trắng.
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:

Na2SO4 từ từ vào. Hiện -HS:
BaCl2
+ a) Thí nghiệm: nhỏ dd Na2SO4 từ từ vào ống
tượng?
Na2SO4
nghiệm đựng dd BaCl2 thấy kết tủa trắng xuất
-B2.Viết ptrình phản → BaSO4 + 2NaCl hiện:
ứng
-HS viết pt phân li Phương trình phân tử:
-B3. Ptrình ion đầy đủ. các chất tan điện li Na2 SO4  BaCl2 � BaSO4 � 2 NaCl
mạnh:Na2SO4,
Phương trình ion đầy đủ:
GV giải thích: khi chuyển BaCl2, NaCl.
2 Na   SO42  Ba 2  2Cl  � BaSO4 �2 Na   2Cl 
các chất vừa dễ tan, vừa → PT ion, ion thu
Phương trình ion thu gọn:
điện li mạnh thành ion, gọn
2
2
các chất khí, kết tủa, điện -Bản chất của phản SO4  Ba � BaSO4 �
b) Thí dụ: dd CuSO4 phản ứng với dd NaOH.
li yếu để nguyên ở dạng ứng giữa dd BaCl2
Phương trình phân tử:
phân tử trong PT phân tử và dd Na2SO4. là:
2
2
SO4  Ba � BaSO4 � CuSO4  2 NaOH � Cu (OH )2 � Na2 SO4
→ pt ion.
-B4.Lược bỏ các ion không
19



Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

phản ứng ở 2 vế của PT →- HS thảo luận
PT ion thu gọn.
nhóm trình bày kết
- Bản chất của (pứ)
quả vào bảng phụ.
-B5. → Cách điều chế
BaSO4

Phương trình ion:
Cu 2  SO42  2 Na   2OH  � Cu (OH )2 � SO42  2 Na 

Phương trình ion thu gọn:
Cu 2   2OH  � Cu (OH ) 2 �

- GV cho ví dụ:
Hoạt động 2 (10 phút): Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu
* Tiến hành các bước
- Màu hồng: dd
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
tương tự như hoạt động NaOH
làm a) Phản ứng tạo thành nước:
1 làm thí dụ
phenolph talein hóa - Thí nghiệm: dd NaOH 0,1M, rót từ từ dd HCl
Phản ứng tạo thành màu hồng.

0, 1M vào cốc trên vừa rót vừa khuấy cho đến
nước
- Mất màu sau khi khi mất màu Phenolphtalein.
- Hướng dẫn HS làm cho HCl
Ptrình phân tử: NaOH + HCl → NaCl + H2O
tương tự các bước như -HS làm tương tự
Phương trình ion:
hoạt động 1
NaOH + HCl → Na   OH   H   Cl  � Na   Cl   H 2O
-Thí nghiệm giữa dd
NaCl + H2O
Phương trình ion thu gọn:
HCl và dd NaOH có
OH   H  � H 2O (điện li yếu)


phenolphtalein . - Giải
OH  H � H 2O
* Phản ứng giữa dung dịch axit và hidroxit có
thích màu của thí
tính bazơ rất dễ xảy ra vì tạo thành chất điện li
nghiệm.
- H+ phản ứng với rất yếu là H2O.
- Bản chất phản ứng?
ion OH - tạo H2O.
Thí dụ: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O
-GV mô tả thí nghiệm: * HS tự làm tương
b) Phản ứng tạo thành axit yếu:
nhỏ dd HCl vào ống tự như phần 1.
Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch HCl dung dịch

nghiệm có chứa dd - HS ghi nhận hiện
CH3COONa, CH3COOH (mùi giấm) tạo thành.
CH3COONa.
tượng: xuất hiện
-Yêu cầu viết ptr phân chất có mùi giấm.
CH3COONa + HCl → NaCl + CH3COOH
tử, ptr ion đầy đủ, ptr CH COO  H � CH COOH
Na   CH 3COO   H   Cl  � Na   Cl   CH 3COOH
ion thu gọn
CH 3COO   H  � CH 3COOH (điện li yếu)
- Kl bản chất
-Rút kết luận về bản
chất của phản ứng.
Hoạt động 3 (10 phút): Phản ứng tạo thành chất khí.
- GV làm thí nghiệm giữa * HS làm tương tự 3. Phản ứng tạo thành chất khí:
dd Na2CO3 và dd HCl
như hoạt động 1
Thí nghiệm: Rót dung dịch HCl vào cốc đựng
* Tiến hành các bước
Na2CO3 + 2HCl → dung dịch NaRCO3 ta thấy có bọt khí thoát ra.
tương tự như hoạt động 1. 2NaCl+ CO2 ↑+
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O
- Thí dụ: phản ứng giữa H2O
2 Na   CO32  2 H   2Cl  � 2 Na   2Cl   CO2 � H 2O
2

đá vôi và dung dịch
CO3  2 H � CO2 � H 2O CO 2   2 H  � CO � H O
3
2

2
H2SO4. So sánh 2 phản
- Phản ứng rất dễ
Thí dụ: đá vôi (CaCO3) tan rất dễ trong dd HCl
ứng trên.
xảy ra vì vừa tạo
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2↑+ H2O
- Rút nhận xét phản ứng chất điện li yếu
Phương trình ion thu gọn:
giữa muối cacbonat và
H2O, vừa tạo ra chất
CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2↑+ H2O
dd axit.
khí CO2.
-HS kết luận.
Hoạt động 4 (5 phút): Kết luận:


3



3

20


Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014


II. KẾT LUẬN:
1.Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện
- GV yêu cầu HS rút kết - HS phát biểu dựa li là phản ứng giữa các ion.
luận từ kết quả các thí vào SGK
2.Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
nghiệm.
chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp
được với nhau tạo thành ít nhất một trong các
chất sau:
chất kết tủa, chất điện li yếu, - chất khí.
3. Củng cố -luyện tập : ( 3 phút)
GV dùng bài tập 3 trong SGK để củng cố bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Học bài theo câu hỏi và mục tiêu của bài học trong sgk.
- Chuẩn bị trước nội dung bài luyện tập và các bài tập từ đầu chương.
IV – RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
- Phân phối thời gian ..........................................................................................................................................................................
- Nội dung: ...............................................................................................................................................................................................
- Phương pháp ........................................................................................................................................................................................

Ngày sọan:

Ngày dạy:

Tiết 08
LUYỆN TẬP: AXIT BAZƠ MUỐI.
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Mục tiêu:
21



Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính trên cơ sở thuyết
Arrhenius
2. Kĩ năng :
* Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li.
* Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn.
* Các bài toán có liên quan đến pH, môi trường axit, kiềm hay trung tính của dung dịch.
3. Thái độ : tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: : Bảng hệ thống kiến thức “câm”
2. Học sinh : Bảng hệ thống kiến thức, chuẩn bị trước bài luyện tập
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong quá trình ôn luyện.
2. Nội dung bài mới
ĐVĐ: Để giúp các em có được toàn cảnh kiến thức đã học trong chương trình, giờ hôm nay chúng ta
cùng hệ thống lại toàn bộ nội dung cơ bản đã được học

Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS
Hoạt động 1 (10 phút):
*ôn tập các định nghĩa.
- Em hãy định nghĩa
axit, bazơ, hidroxit - Dựa vào kiến

lưỡng tính, muối theo thức đã học ở bài
thuyết Arrhenius
axit – bazơ, muối
để trả lời.

- tích số ion của nước?

Nội dung ghi bảng

Kiến thức cần nắm vững.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion H +.
2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH -.
3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa
phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li

hoàn toàn ra cation kim loại (hay cation NH 4 )
và anion gốc axit.
5. Tích số ion của nước là
K H O  [ H  ][OH  ]  1, 0.10 14 (ở 250C).
- HS dựa vào bài
+
soạn, kiến thức củ 6. [H ] và pH đặc+ trưng cho-7 các môi trường:
- Trung tính: [H ] = 1,0.10 M hay pH = 7,00.
để trả lời.
- Axit :
[H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,00.
- Kiềm:
[H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,00.

7. Màu của quì tím, phenolphtalein và chất chỉ
thị vạn năng trong dd ở các giá trị pH khác
nhau.
8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được
với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất
sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
- Các nhóm hệ
thống lại kiến thức 9. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất
của phản ứng trong dd chất điện li. Trong
trình bày.
phương trình ion thu gọn, người ta loại bỏ
những ion không tham gia phản ứng, còn những
chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí được giữ
nguyên dưới dạng phân tử.
2

- pH, chất chỉ thị axit –
bazơ?
- Cách đánh giá môi
trường?
- Điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion trong
dung dịch chất điện li.
- GV nhận xét việc
chuẩn bị bài Hs Cho
đểm các nhóm.

22



Trường THPT Thảo Nguyên

Năm học 2013 - 2014

Hoạt động 2 (5 phút): Phương trình điện li – phương trình ion.
* Rèn luyện kĩ năng vận
II. BÀI TẬP:
dụng điều kiện xảy ra - Các nhóm thảo
2/10: Phương trình điện li:
phản ứng trao đổi ion luận
H2S  2H+ + S2-.
trong dung dịch chất
H2CO3  2H+ + CO 32  ; LiOH � Li   OH 
điện li;
K 2CO3 � 2 K   CO32 ; NaClO � Na   ClO 
- Viết pt phân tử.
NaHS  Na+ + HS-; Sn(OH)2  Sn2+ + 2OH-;
- Viết phương trình ion
Sn(OH)2  SnO 22  + 2H+.
đầy đủ
1/22: (Viết pt điện li).
àphương trình ion thu - Trình bày kết
4/22:
quả
vào
bảng
phụ,
gọn.
treo bảng

-Sửa bài tập:
a/ CO32  Ca 2 � CaCO3 �
2/10; 1/22; 4/22
b/ Fe2  2OH  � Fe(OH ) 2 �
- Lớp nhận xét.
c/ HCO3  H  � CO2 � H 2O
Các
nhóm
đánh
- Gv chia nhóm, giao


2
d/ HCO3  OH � CO3  H 2O
giá hiệu quả hoạt
mỗi nhóm 1 bài tập.
động nhóm.
e/ không phản ứng
- GV cũng cố lại các

2
kiến thức trọng tâm
g/ Pb(OH ) 2  2 H � Pb  2 H 2O

2
h/ H 2 PbO2  2OH � PbO2  2 H 2O
i/ Cu 2  S 2 � CuS �
Hoạt động 3 (5 phút): Phản ứng trao đổi ion:
5/23: C. Một số ion trong dung dịch kết hợp
- Bài tập 5,6,7/22, 23 - Hs thảo luận được với nhau làm giảm nồng độ ion của

SGK
nhóm:
chúng.
-Rèn luyện kĩ năng vận
6/23: B. Cd(NO3)2 + H2S
dụng các công thức liên
2/23: Dung dịch có [H+]= 0,010M = 10-2M,
quan đến pH.
- HS trả lời theo
à pH = 2 và [OH-]=10-12M.
- Sữa các bài tập 2,3/22 chỉ định của GV
Môi trường axit. Quì tím hóa đỏ.
- Giải thích
3/23: - dd pH= 9,0, à [H+]=10-9M và [OH-]=105
M.
- Phenolphtalein có màu hồng trong dd kiềm.
Hoạt động 4 (5 phút): Bài toán hoá học
. 2. Trộn lẫn 100 ml dd HS: chuẩn bị, sau PT: NaHSO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O
NaHSO4 1M với 100 ml đó lên bảng chữa
0,1
0,1
0,1
(mol)
dd NaOH 2M được dd
bài.
nNaHSO 0,1.1 0,01(mol )
D.
nNaOH 0,1.2 0,2( mol )
Viết PTHH xảy ra?
 nNaOHdư = 0,2 – 0,1 =0,1 (mol)

Cô cạn dd D thì thu
Cô cạn dd thu được hỗn hợp gồm: NaOH và
được hỗn hợp những
Na2SO4
chất nào? Tính khối
mNaOH + 0,1.40 = 4 (g)  mNa SO = 0,1.142 =
lượng của mỗi chất?
14,2(g).
3. Củng cố -luyện tập : ( 3 phút)
1. Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0, 08M và H2SO4 0, 01M với 250ml dd NaOH aM, được
dd có pH = 2. Tính a?
(0,2M)
2. Cho 300 ml dd NaOH 3, 5M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0, 5M.Hãy cho biết
4

2

23

4


Trng THPT Tho Nguyờn

Nm hc 2013 - 2014

a) Nhng PHH no ó xy ra?
b) Nhng cht no cũn li sau P?
c) Tớnh nng mol ca cỏc cht cú trong dd sau P? (G/s th tớch dd thay i khụng
ỏng k).

4. Hng dn hc sinh t hc nh (2 phỳt):
- Hc bi theo cõu hi v mc tiờu ca bi hc trong sgk.
- Chun b trc ni dung bi thc hnh s 1.
KIM TRA 15 PHT
1
Câu 1 : Chọn các câu trả lời đúng ?
A. Chất điện li yếu có độ điện li
B. Chất điện li mạnh có độ điện li
=0
>1
C. Chất điện li mạnh có độ điện li D. Chất điện li mạnh có độ điện li
<1
=1
Câu 2 : Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và CO2 từ từ qua bình đựng nớc vôi
trong d thấy có 1,12 lít (đktc) khí thoát ra. Thành phần phần trăm theo
khối lợng của hỗn hợp là
33,33% và
A. 40% và 60%
B. 25% và 75%
C. 45% và 55%
D.
66,67%
Câu 3 : Trong các chất sau, chất nào là chất ít điện li ?
A. H2O
B. HCl
C. NaOH
D. NaCl
Câu 4 : Trong các phản ứng dới đây, phản ứng nào trong đó nớc đóng vai trò là
một axit Bron-stet ?
A. HCl + H2O H3O+ + ClB. H2SO4 + H2O H3O+ + HSO4

C. NH3 + H2O NH4+ + OHD. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
Câu 5 : Chọn định nghĩa axit theo quan điểm của Bron-stet ?
A. Axit là chất cho proton
B. Axit là chất hòa tan đợc mọi kim
loại
C. Axit là chất điện li mạnh
D. Axit là chất tác dụng đợc với mọi
bazơ
Câu 6 : Chọn câu đúng trong số các câu sau đây ?
A. Dung dịch có pH < 7 : làm quỳ
B. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm
tím hóa xanh
C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng
D. Dung dịch có pH > 7 : làm quỳ
tím hóa đỏ
Câu 7 : Thể tích (ml) của dung dịch NaOH 0,3 M cần để trung hòa 3 lít dung
dịch HCl 0,01 M là
A. 10
B. 1
C. 0,1
D. 100
Câu 8 : Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên
tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim
loại đó là
A. K, Rb
B. Na, K
C. Li, Na
D. Rb, Cs
Câu 9 : Cho 10,6 g Na2CO3 vào 12 g dung dịch H2SO4 98% thu đợc a gam dung
dịch, cô cạn dung dịch thu đợc b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lợt là

A. 7,1 g và 9,1 g
B. 18,2 g và 14,2 g
C. 22,6 g và 16,16 g
D. 18,2 g và 16,16 g
Câu 10 Muối axit là
24


Trng THPT Tho Nguyờn
:
A. muối vẫn còn hiđro có khả năng
thay thế bởi kim loại
C. muối tạo bởi bazơ yếu và axit
mạnh

Nm hc 2013 - 2014
B. muối vẫn còn hiđro trong phân
tử
D. muối có khả năng phản ứng với
bazơ

2:
Câu 1 : Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên
tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim
loại đó là
A. K, Rb
B. Li, Na
C. Na, K
D. Rb, Cs
Câu 2 : Chọn các câu trả lời đúng ?

A. Chất điện li mạnh có độ điện li
B. Chất điện li mạnh có độ điện li
=1
>1
C. Chất điện li yếu có độ điện li
D. Chất điện li mạnh có độ điện li
=0
<1
Câu 3 : Muối axit là
A. muối tạo bởi bazơ yếu và axit
B. muối có khả năng phản ứng với
mạnh
bazơ
C. muối vẫn còn hiđro có khả năng
D. muối vẫn còn hiđro trong phân
thay thế bởi kim loại
tử
Câu 4 : Chọn câu đúng trong số các câu sau đây ?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng
B. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm
C. Dung dịch có pH > 7 : làm quỳ
D. Dung dịch có pH < 7 : làm quỳ
tím hóa đỏ
tím hóa xanh
Câu 5 : Trong các chất sau, chất nào là chất ít điện li ?
A. NaCl
B. NaOH
C. H2O
D. HCl
Câu 6 : Cho 10,6 g Na2CO3 vào 12 g dung dịch H2SO4 98% thu đợc a gam dung

dịch, cô cạn dung dịch thu đợc b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lợt là
A. 18,2 g và 14,2 g
B. 7,1 g và 9,1 g
C. 22,6 g và 16,16 g
D. 18,2 g và 16,16 g
Câu 7 : Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và CO2 từ từ qua bình đựng nớc vôi
trong d thấy có 1,12 lít (đktc) khí thoát ra. Thành phần phần trăm theo
khối lợng của hỗn hợp là
33,33% và
A. 25% và 75%
B.
C. 40% và 60%
D. 45% và 55%
66,67%
Câu 8 : Trong các phản ứng dới đây, phản ứng nào trong đó nớc đóng vai trò là
một axit Bron-stet ?
A. HCl + H2O H3O+ + ClB. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O
+
C. H2SO4 + H2O H3O + HSO4
D. NH3 + H2O NH4+ + OHCâu 9 : Chọn định nghĩa axit theo quan điểm của Bron-stet ?
A. Axit là chất điện li mạnh
B. Axit là chất cho proton
C. Axit là chất hòa tan đợc mọi kim
D. Axit là chất tác dụng đợc với mọi
loại
bazơ
Câu 10 Thể tích (ml) của dung dịch NaOH 0,3 M cần để trung hòa 3 lít dung
: dịch HCl 0,01 M là
A. 0,1
B. 10

C. 1
D. 100

3:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×