Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Thực trạng xuất khẩu lao động tại Việt Nam giai đoạn 2006.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.74 KB, 4 trang )

Thực trạng lao động xuất khẩu tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009
09/04/2010 9:33 SA. 2325 lượt xem
Hiện nay, xuất khẩu lao động được đánh giá là một trong những ngành dịch vụ đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế cho xã hội nói
chung và đất nước nói riêng. Tuy nhiên, người lao động trong điều kiện hiện nay không chỉ đơn thuần có thể làm việc mà phải biết
làm đúng cách nghĩa là người lao động phải có kỹ năng, và phải có kiến thức. Hay nói một cách khác, người lao động cần phải
được đào tạo một cách bài bản trước khi tham gia vào thị trường lao động.
Việt Nam với ưu thế là một nước có nguồn nhân lực dồi dào (85.789.573 triệu người – theo số liệu của Tổng Cục Dân số ngày
1.4.2009); trong đó lực lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn. Theo kết quả khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu thị trường lao động,
Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), thì 3,5% lực lượng lao động nằm trong độ tuổi 16
- 18 và 39% trong độ tuổi 19 - 25. Điều này có nghĩa là một bộ phận lớn lực lượng lao động Việt Nam là lao động trẻ. Nhưng theo
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 30/6/2009 chỉ có gần 15% lao động trẻ Việt Nam được đào
tạo và hầu như rất ít lao động có tay nghề cao. Vì vậy, để có thể sử dụng triệt để ưu thế về lao động, Việt Nam cần phải xem xét và
thực hiện công tác đào tạo cho người lao động càng sớm càng tốt.
ố liệu được lấy từ D ữ kiện thế giới của CIA bản 2005 và được cập nhật từ tháng 2 năm 2005, hiện nay trên thế giới có 193
quốc gia/ vùng lãnh thổ với tổng dân số là 6.372.797.742 người. Hiện tại Việt Nam đã thực hiện xuất khẩu lao động sang tổng số là
gần 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tương đương với 21% thị phần của Việt Nam trên thị trường xuất khẩu lao động. Như vậy, ta có thể
thấy lợi thế một nước đông dân chưa được khai thác triệt để.
Biểu đồ 1: Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới

Tiêu điểm
2010 - 2020: LỰC LƯỢNG LAO
ĐỘNG SẼ TĂNG LÊN GẦN 57 TRIỆU
NGƯỜI
NHỮNG NGÀNH HỌC XÃ HỘI ĐANG
CẦN
Nhân lực cho ngành y tế ở ĐBSCL: Kỳ
1: Khủng hoảng thiếu
Bí quyết của những người hay được
tăng lương
Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp của Việt
Nam là trên 2,8%


Những nghề không dễ đeo đuổi
“Khát” nhân lực ngành tài nguyên môi
trường
Một số giải pháp đào tạo nhân lực cho
khu kinh tế Vũng Áng
Sinh viên CNTT: 100% lúng túng chọn
nghề
Thành phố Hồ Chí Minh: Tháng
8/2010 có nhu cầu tuyển dụng trên 30
nghìn lao động

×