Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Tìm hiểu thông tin kế toán về nghiệp vụ tín dụng được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ SACOMBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 70 trang )

HỌC VIỆN NGÂN NÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
----------

BÀI TẬP LỚN
MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG I
CHỦ ĐỀ:

TÌM HIỂU THÔNG TIN KẾ TOÁN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
ĐƯỢC CÔNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY TRÊN BCTC RIÊNG LẺ
CỦA NHTM SACOMBANK

Giảng viên hướng dẫn

: Hoàng Sơn

Nhóm lớp

: Nhóm 08 (Ca 1 Thứ 3 + Ca 1 Thứ 5)

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 7

Hà Nội - 2019


THÀNH VIÊN

STT

Họ và tên


MSV

1

Lê Thị Tâm (Nhóm trưởng)

19A4000526

2

Hoàng Thu Hiền

19A4000196

3

Đỗ Việt Hoàng

19A4000226

4

Lưu Ngọc Kiên

19A4000286

5

Đoàn Duy Cương


19A4000076

6

Nguyễn Thị Thuý Nhàn

19A4000456

7

Nguyễn Thị Ngọc Mai

19A4000396

8

Nguyễn Thị Vân Anh

19A4000036


MỤC LỤC
NỘI DUNG........................................................................................................................ 1
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................1
1.1.

Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán NVTD.........................................................1


1.1.1. Khái niệm.........................................................................................................1
1.1.2. Nhiệm vụ vủa kế toán NVTD...........................................................................1
1.2.

Chứng từ được sử dụng trong kế toán NVTD......................................................1

1.3.

Tài khoản dùng trong kế toán nghiệp vụ tín dụng................................................2

1.4.

Hạch toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu...........................................................4

1.4.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay...............................................................................4
1.4.1.1. Kế toán cho vay từng lần..............................................................................4
1.4.1.2. Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng........................................................5
1.4.1.3. Kế toán cho vay hợp vốn..............................................................................5
1.4.2. Kế toán nghiệp vụ công vụ chuyển nhượng và GTCG.....................................6
1.4.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính................................................................8
1.4.4. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh..............................................................................9
II. THỰC TRẠNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VỀ NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG CỦA
SACOMBANK (2016-2018)...........................................................................................11
2.1.

Tổng quan về ngân hàng Sacombank.................................................................11

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................11
2.1.2. Những hoạt động chủ yếu...............................................................................11
2.2.


Tình hình hoạt động của ngân hàng Sacombank................................................12

2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán...................................................12
2.2.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý..............................................................................12
2.2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................................16


2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn.......................................................................17
2.2.3. Tình hình kết quả kinh doanh.........................................................................24
2.3.

Tổ chức công tác nghiệp vụ................................................................................25

2.3.3. Tổ chức vận dụng hình thức ghi sổ kế toán....................................................25
2.3.4. Các chế độ sổ sách đang được áp dụng tại ngân hàng....................................26
2.4.

Chứng từ kế toán cho vay...................................................................................26

2.4.1. Phân loại..........................................................................................................26
2.4.1.1. Chứng từ gốc................................................................................................26
2.4.1.2. Chứng từ ghi sổ...........................................................................................33
2.4.2. Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán ngân hàng........................................36
2.4.3. Lập chứng từ kế toán ngân hàng.....................................................................37
2.4.4. Luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng......................................................38
2.5.

Hệ thống tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.............................................38


2.6.

Quy trình kế toán cho vay..................................................................................41

2.6.1. Quy trình kế toán cho vay...............................................................................41
2.6.1.1. Giải ngân.....................................................................................................42
2.6.1.2. Thu nợ gốc..................................................................................................42
2.6.1.3. Thu lãi vay..................................................................................................43
2.6.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu................................44
2.6.2.1. Cho vay cán bộ nhân viên.............................................................................45
2.6.2.2. Cho vay tiêu dùng.......................................................................................48
2.7.

Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Sacombank.....................................49

2.7.1. Phân tích tình hình huy động vốn tiền gửi.......................................................49
2.7.2. Phân tích tình hình cho vay..............................................................................51
2.7.2.1. Phân loại theo đối tượng khách hàng...........................................................51
2.7.2.2. Phân loại cho vay theo thời gian...................................................................54
2.7.3. Phân tích tình hình nợ quá hạn.......................................................................58


2.8.

Đánh giá chung công tác kế toán nghiệp vụ tín dụng của Sacombank...............61

2.8.1. Ưu điểm..........................................................................................................61
2.8.2. Tồn tại............................................................................................................61
2.9.


Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tín dụng.......................61

III. Ý NGHĨA CỦA CÁC THÔNG TIN ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG.....................62
3.1.

Nhà quản trị........................................................................................................62

3.2.

Người có quyền lợi trực tiếp (Nhà đầu tư và chủ nợ).........................................63

3.3.

Người có quyền lợi gián tiếp ( Cơ quan thuế, Cơ quan thống kê. Cơ quan chức

năng) 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................64
CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................................65


DANH MỤC BẢNG BIỂU
 BẢNG

Bảng 1- Tình hình tài sản của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín..............................18
Bảng 2 - Tình hình nguồn vốn của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín......................20
Bảng 3- Một số chỉ tiêu KQKD của Sacombank giai đoạn 2016 – 2018.........................24
Bảng 4 - Tình hình huy động vốn tiền gửi của Sacombank.............................................49
Bảng 5 - Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng của Sacombank..............................51
Bảng 6 - Phân loại cho vay theo thời gian tại Sacombank...............................................55
Bảng 7 - Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh....................................................57

Bảng 8- Tình hình nợ quá hạn của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín.......................59
 BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 – Cơ cấu nợ xấu/dư nợ tín dụng cho vay (tỷ đồng,%)......................................22
Biểu đồ 2 Tổng vốn huy động tiền gửi..............................................................................50
Biểu đồ 3 Dư nợ cho vay theo khách hàng tại Sacombank...............................................53
Biểu đồ 4 – Dư nợ cho vay theo đối tượng doanh nghiệp.................................................53
Biểu đồ 5 - Dư nợ theo thời hạn cho vay..........................................................................56
Biểu đồ 6 – Cơ cấu cho vay theo kì hạn (ĐVT: Triệu đồng).............................................56
 HÌNH

Hình 1 – Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Sacombank.................................13
Hình 2 – Giấy đề nghị vay vốn của Sacombank...............................................................27
Hình 3- Thẻ tiết kiệm có kỳ hạn của Sacombank..............................................................31
Hình 4 – Lệnh chuyển tiền kiêm giấy nộp tiền mặt..........................................................32
Hình 5 – Giấy biên nhận tiền............................................................................................34
Hình 6 – Giấy uỷ nhiệm chi..............................................................................................35
Hình 7 – Séc của Sacombank............................................................................................36


NỘI DUNG
I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán NVTD
I.1.1. Khái niệm
Kế toán nghiệp vụ tín dụng là công việc ghi chép, phản ánh tổng hợp một cách đầy

đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải ngân, thu nợ, thu
lãi và theo dõi dư nợ toàn bộ quá trình cấp tín dụng của NHTM, trên cơ sở đó để giám

đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho khách hàng đồng thời làm tham mưu cho
NVTD
-

I.1.2. Nhiệm vụ vủa kế toán NVTD
Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản cho vay, thu nợ,

theo dõi dư nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro qua đó hình thành thông tin kế
toán phục vụ quản lý tín dụng. Bảo vệ an toàn vốn cho vay
- Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
- Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động của tài khoản tiền
gửi và tài khoản cho vay. Phát hiện kịp thời những khách hàng có khả năng tài chính
không lành mạnh trên cơ sở đó tham mưu cho cán bộ tín dụng để có biện pháp xử lý kịp
thời
I.2. Chứng từ được sử dụng trong kế toán NVTD
 Chứng từ gốc
 Giấy đề nghị vay vốn: Là chứng từ do KH lập để xin vay vốn NH, trong đó trình bày
rõ mục đích vay, số tiền vay
 Hợp đồng tín dụng: Là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp nếu có xảy
ra giữa KH và NH
 Giấy tờ khác: Hợp đồng cầm cố thế chấp, biên bản thẩm định,...
 Chứng từ ghi sổ
 Nếu cho vay bằng tiền mặt: Dùng giấy xin lĩnh tiền mặt
 Nếu cho vay bằng chuyển khoản thì dùng các chứng từ thanh toán không dùng tiền
mặt như uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán.
 Trường hợp ngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gửi của người vay để thu nợ, thu
lãi đến hạn thì dùng phiếu chuyển khoản và kê tính lãi hàng tháng
I.3. Tài khoản dùng trong kế toán nghiệp vụ tín dụng
1



Nhóm tài khoản nội bảng thường dùng
20
Cấp tín dụng cho các tổ chức tín dụng khác
21
Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước
211
Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
212
Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam
213
Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam
214
Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng
215
Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng
216
Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng
22
Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và GTCG đối với các tổ chức
221

kinh tế, cá nhân trong nước
Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và GTCG bằng đồng Việt

Nam
222
Chiết khấu công cụ chuyển nhượng và GTCG bằng đồng ngoại tệ
23
Cho thuê tài chính

231
Cho thuê tài chính bằng đồng Việt Nam
232
Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ
24
Trả thay bảo lãnh
241
Các khoản trả thay KH bằng đồng Việt Nam
242
Các khoản trả thay KH bằng ngoại tệ
Nhóm tài khoản nội bảng khác
281
Các khoản nợ chờ xử lý đã có tài sản xiết nợ, gán nợ
359
Các khoản khác phải thu
37
Mua nợ
379
Dự phòng rủi ro
381
Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn
481
Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn
383
Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính
387
Tài sản thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên đảm bảo đã
394
395
458

459
4591
488
702
704
705
706
2

chuyển quyền sở hữu cho TCTD chờ xử lý
Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
Lãi phải thu từ nghiệp vụ mua nợ
Chênh lệch mua bán nợ chờ xử lý
Các khoản chờ thanh toán khác
Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB nợ hoặc khai thác từ TSĐB nợ
Doanh thu chờ phân bổ
Thu lãi cho vay
Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
Thu lãi cho thuê tài chính
Thu lãi từ nghiệp vụ mua bán nợ


717
Thu phí nghiệp vụ chiết khấu
79
Thu nhập khác
882
Chi dự phòng
89
Chi phí khác

Các tài khoản Ngoại bảng
951
Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty
952
Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê
94
Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được
97
Nợ khó đòi đã xử lý
981
Nghiệp vụ mua bán nợ
982
Cho vay theo hợp đồng hợp vốn
994
Tài sản, GTCG của KH đưa thế chấp cầm cố
995
Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý
996
Các GTCG đi vay, GTCG của KH đưa chiết khấu, tái chiết khấu
đã chuyển quyền sở hữu đem đi sử dụng
Nhóm các tài khoản cam kết bảo lãnh
92
Các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra
921
Cam kết bảo lãnh vay vốn
922
Cam kết bảo lãnh thanh toán
923
Cam kết cho vay không huỷ ngang
924

Cam kết trong nghiệp vụ L/C
925
Cam kết bảo lãnh
926
Cam kết bảo lãnh
927
Cam kết bảo lãnh
I.4. Hạch toán các nghiệp vụ tín dụng chủ yếu
I.4.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay
I.4.1.1. Kế toán cho vay từng lần
 Kế toán phát tiền vay:
Nợ TK 2111/Nợ trong hạn/KH
Có TK 1011,4211/KH
TK TTV giữa các NH
Ngoại bảng: Nợ TK 944
 Kế toán giai đoạn thu nợ:
Nợ TK 1011/4211
Có TK 2111/Nợ trong hạn/KH
Ngoại bảng: Có TK 944, 966
 Kế toán thu lãi cho vay
- Kế toán thu lãi định kỳ
Nợ TK 1011, 4211/KH
3


-

Có TK 702 – Thu lãi cho vay
Kế toán thu lãi sau


NH tính lãi và hạch toán số lãi dự thu
Nợ TK 3941- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
Có TK 702
Khi đến kỳ thu lãi nếu KH trả lãi vay NH hạch toán như sau:
Nợ TK 1011/4211
Có TK 3941 – Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
Có TK 70 : Số lãi chưa hạch toán dự thu
I.4.1.2. Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
 Kế toán giai đoạn giải ngân:
Việc giải ngân được thực hiện theo nhu cầu cốn của kH vay trong phạm vi hạn
mức tín dụng. Do vậy mỗi lần giải ngân kế toán phải đối chiếu với hạn mức tín dụng còn
thực hiện để tránh giải ngân vượt quá hạn mức
 Kế toán thu nợ
TH1: Thu nợ trực tiếp vào tài khoản cho vay
KH vay nộp tiền bán hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản và bên có tài khoản
cho vay để trả nợ NH
TH2: NH thu nợ định kỳ từ tài khoản tiền gửi
Trường hợp này tiền bán hàng sẽ được nộp vào tài khoản tiền gửi thanh toán. Đến
kỳ hạn trả nợ NH ngay lập uỷ nhiệm chi trích tài khoản tiền gửi để trả nợ NH. Nếu KH
vay không chủ động trả nợ thì NH chủ động lập phiếu chuyển khoản để trích tài khoản
tiền gửi của KH để thu nợ
 Kế toán thu lãi
Xuất phát từ đặc điểm cho vay theo HMTD là gốc không cố định nên lãi cho vay
được tính và thu hàng tháng theo phương pháp tích số và hạch toán thu lãi trực tiếp ngay
từ TK tiền gửi của KH
I.4.1.3. Kế toán cho vay hợp vốn
 Kế toán tại ngân hàng thành viên
 Giai đoạn chuyển vốn cho NH đầu mối để tham gia đồng tài trợ
4



Nợ TK 381 – Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn
Có TK thích hợp
 Giải ngân
Nợ TK cho vay KH
Có TK 381 - Chuyển vốn để cấp tín dụng hợp vốn
 Khi nhận được thnah toán nợ gốc và lãi từ NH đầu mối, NHTV hạch toán như cho
vay thông thường
 Trong TH khoản cho vay phát sinh rủi ro thì kế toán tại NHTV hạch toán các
nghiệp vụ phát sinh như cho vay thông thường
 Kế toán tại ngân hàng đầu mối
 Giai đoạn nhận vốn của NHTV
Nợ TK thích hợp
Có TK 481 – Nhận vốn để cấp tín dụng hợp vốn
 Khi giải ngân
Nợ TK cho vay KH: Vốn của NH đầu mối góp
Nợ TK 481:Vốn của các NHTV góp
Có TK 1011/4211
Ngoại bảng:
Nợ TK 944/966
Nợ TK 982
NH đầu mối theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến phần vốn
của mình cho KH vay tương tự như cho vay thoông thường
NH đầu mối thu nợ gốc và nợ lãi, sau đó chuyển trả cho các NH thành viên theo
toả thuận
I.4.2. Kế toán nghiệp vụ công vụ chuyển nhượng và GTCG
I.4.2.1. Kế toán nghiệp vụ mua có kỳ hạn CCCN và GTCG
Khi mua chứng khoán, NH không ghi tăng chứng kháon đầu tư mà hạch toán như
một khoản vay:
Nợ TK 22 – Chiết khấu CCCN và GTCG

Có TK thích hợp
Hạch toán ngoại bảng : Nợ TK 999
 Định kỳ: Chênh lệch giữa giá bán và giá mua được coi như thu nhập lãi và được
hạch toán dự thu ghi vào thu nhập từ hoạt động cho vay của NH
5


Nợ TK 3941
Có TK 702
Khi bán lại GTCG cho khách hàng
Nợ TK Thích hợp
Có TK 22
Có 3941
I.4.2.2.

Kế toán nghiệp vụ mua có bảo lưu quyền truy đòi CCCN và

GTCG
 Tính số tiền cho vay chiết khấu
Trong đó:
PV: Số tiền cho vay chiết khấu
FV: Giá trị nhận được khi đáo hạn trong tương lai
i : Lãi suất chiết khấu
n : Thời hạn còn lại
DV = FV – PV (Số lãi phát sinh của nghiệp vụ cho vay chiết khấu thương phiếu)
 Hạch toán giai đoạn cho vay
Nợ TK 22/Nợ trong hạn/KH
Có TK thích hợp
Hạch toán phí:
Nợ TK thích hợp

Có TK 717 -Thu phí nghiệp vụ chiết khấu
 Định kì tính và hạch toán lãi dự thu
Nợ TK 3941
Có TK 702
 Hạch toán giai đoạn nợ
Đến hạn thanh toán NH sẽ yêu cầu tổ chức ký phát và phát hành CCCN và GTCG
thanh toán. Đối với loại chiết khấu truy đòi, nếu người ký phát và phát hành CCCN và
GTCG không có khả năng thanh toán thì ngân hàng có quyền truy đòi KH vay chiết khấu
6


Nợ TK Thích hợp: PV
Có TK 22: PV
Có TK 3941: Lãi đã hạch toán dự thu
Có TK 702: Lãi chưa hạch toán dự thu
Trường hợp khoản vay không được hạch toán đúng hạn thì kế toán xử lý các
trường hợp phát sinh như cho vay thông thường
I.4.3. Kế toán nghiệp vụ cho thuê tài chính
 Kế toán giai đoạn mua tài sản cho thuê
+ Thông thường TCTD yêu cầu KH phải kí quỹ một số tiền nhất định để đảm bảo chắc
chắn, kế toán ghi nhận số tiền:
Nợ TK 1011, 4211
Có TK 4277 – Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính
+ Khi TCTD mua tài sản theo đơn đặt hàng của KH hạch toán:
Nợ TK 383 - Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính
Có TK 1011,4211
Đồng thời hạch toán ngoại bảng: Nợ TK 951

 Kế toán giai đoạn chuyển tài sản sang cho thuê tài chính
Nợ TK 231,232/KH – Cho thuê tài chính

Có TK 383 – Đầu tư vào các thiết bị cho thuê tài chính
Hạch toán ngoại bảng
Có TK 951 – TS dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại công ty
Nợ TK 952 - TS dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng thuê

 Định kì hạch toán lãi dự thu
Nợ TK 3943 – Lãi phải thu từ cho thuê tài chính
Có TK 705 – Thu a¥lãi cho thuê tài chính

 Kế toán giai đoạn thu tiền thuê
Dù KH trả theo cách nào thì số tiền thu từng kỳ TCTD phải tính tách riêng phần lãi và
gốc thuê để hạch toán
7


Nợ TK 1011. 4211: Gốc + Lãi ( số tiền thuê trả từng kỳ)
Có TK 231 – Cho thuê tài chính
Gốc:
Có TK 3943 – Lãi phải thu từ cho thuê tài chính
Có TK 705 – Thu lãi cho thuê tài chính

 Kế toán giai đoạn kết thúc hợp đồng
Khi hết thời hạn cho thuê , giữa bên thuê và bên cho thuê thanh lý hợp đồng cho thuê
tài chính và xử lý tài sản thuê theo các trường hợp:
TH1: Bên thuê mua lại tài sản
+ Ngoại bảng: Có 952
+ Thu tiền bán tài sản:
Nợ TK 1011,4211/KH
Nợ 842
Có TK 231: Giá trị còn lại

TH2: Bên thuê trả lại tài sản
+ Ngoại bảng: Có TK952
+ Hạch toán ghi nhận tài sản thu hồi về
Nợ TK Tài sản có khác
Có TK 231
I.4.4. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
 Kế toán giai đoạn nhận bảo lãnh
Giá trị bảo lãnh = Giá trị hợp đồng kinh tế - Mức ký quỹ
Hợp đồng bảo lãnh sau khi được giám đốc duyệt sẽ chuyển tới kế toán để kiểm
soát lại và lập phiếu nhập tài khoản ngoại bảng:
TK921: Cam kết bảo lãnh cho KH
+ Đối với giấy tờ tài sản được nhận làm tài sản thế chấp, cầm cố để làm đảm bảo
cho khoản bảo lãnh thì ghi vào ngoại bảng TK 994: TS thế chấp, cầm cố của KH
+ Trường hợp ngân hàng yêu cầu KH được bảo lãnh phải ký quý bảo lãnh thì
khách hàng được bảo lãnh phải nộp tiền mặt hoặc trích tài khoản tiền gửi để ký quỹ.
8


Nợ TK 1011. 4211/KH
Có TK 4274 (Ký quỹ bảo lãnh)
Đồng thời hạch toán ngoại bảng
Nợ TK 944/996
Nợ TK 92
+ Thu phí bảo lãnh
Thu phí bảo lãnh dựa trên cơ sở chế độ hiện hành và có sự thoả thuận giữa ngân
hàng và khách hàng được bảo lãnh
Nợ TK 1011, 4211/KH
Có TK 488 - Doanh thu chờ phân bổ

 Kế toán trong thời hạn của hợp đồng bảo lãnh

Phân bổ doanh thu vào thu nhập của ngân hàng
Nợ TK 488 - Doanh thu chờ phân bổ
Có TK 704 – Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh

 Kế toán giai đoạn hết thời hạn của hợp đồng bảo lãnh
Khi đến hạn thanh toán sẽ xảy ra 1 trong hai trường hợp:
TH1: Nếu khách hàng được bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho người yêu cầu
bảo lãnh thì NH không cần phải trả nợ thay
+ Có TK 92 – Các văn bản, chứng từ cam kết đưa ra
+ Trường hợp trước đây khách hàng có ký quỹ bảo lãnh thì kế toán lập chứng từ để
hoàn trả số tiền ký quỹ bảo lãnh cho khách hàng, ghi:
Nợ TK 4274 – Ký quỹ bảo lãnh
Có TK 1011/4211
+ Trả lại tài sản cầm cố, thế chấp cho KH:
Có TK 944 – Giá trị tài sản cầm cố thế chấp
TH2: Nếu KH được bảo lãnh không hàon thành trách nhiệm thanh toán thì ngân hàng
phải trả nợ thay
+ Kế toán trả nợ thay:
9


Ngân hàng trả nợ thay cho khách hàng được bảo lãnh thực chất là chuyển từ hình
thức tín dụng bằng chữ ký sang hình thức tín dụng ứng trước, KH được bảo lãnh chính
thức nhận nợ với ngân hàng
Có TK 92
Hạch toán nội bảng:
Nợ TK 4274: Số tiền ký quỹ
Nợ TK 4211: Số tiền gửi tại NH
Nợ TK 2411: Số tiền trả thay
Có TK 1011, 4211… Số tiền trả nợ

Sau đó theo dõi, đôn đốc thu nợ và lãi vay như tín dụng thông thường
II.

THỰC TRẠNG THÔNG TIN KẾ TOÁN VỀ NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG
CỦA SACOMBANK (2016-2018)
II.1. Tổng quan về ngân hàng Sacombank
II.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) chính thức đi vào hoạt động

từ ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển kinh tế Vò Gấp và sáp
nhập ba Hợp tác xã tín dụng Tân Bình – Thành Công – Lữ Gia. Khởi đầu là một TCTD
nhỏ từ số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng, trong những năm 1995-1998 với sáng kiến phát hành
cổ phiếu đại chúng đã nâng vốn từ 23 tỷ lên 71 tỷ đồng. Qua hơn 14 năm hoạt động,
Sacombank là một trong những ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, tăng
từ 190 tỷ đồng từ năm 2001 lên gần 1900 tỷ đồng vào tháng 3/2006. Tuy nhiên sau
thương vụ Southern Bank sáp nhập vào năm 2015 đã phải gồng gánh những khoản nợ
khổng lồ phải mất 3 năm mới xử lý xong những tồn động của ngân hàng sáp nhập đem
lại. Mặc dù vậy trong 2 năm trở lại đây Sacombank đã khôi phục và đang trên đà phát
triển vượt bậc
Sau gần 30 năm xây dựng và phát triển. Sacombank hiện đang là một trong những
NHTM cổ phần lớn nhất Việt Nam với một hội sở chính, 105 chi nhánh, 447 phòng giao
dịch trên cả nước
II.1.2. Những hoạt động chủ yếu
10


 Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá
nhân.
 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở
tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng.

 Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế.
 Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
 Cung ứng các dịch vụ thanh toán: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm
thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ.
 Tham gia thị trường tiền tệ; tư vấn ngân hàng, tài chính.
 Mua bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.
 Dịch vụ liên quan đến thẻ gồm: dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ; dịch vụ thanh toán bù
trừ giao dịch thẻ.
 Một số hoạt động kinh doanh khác: dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài
chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn; lưu ký chứng
khoán; ví điện tử; tư vấn tài chính doanh nghiệp, dịch vụ môi giới tiền tệ; cung ứng
sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa; kinh doanh vàng….
II.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng Sacombank
II.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán
2.2.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý

11


Hình 1 – Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng Sacombank

(Nguồn: BCTC Sacombank)
Chức năng của các phòng nghiệp vụ ngân hàng
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc trực tiếp Tổng giám đốc (5 đơn vị)
 Phòng đầu tư: Đầu mối quản lý, thực hiện hoạt động đầu tư tài chính.
 Ban năng suất chất lượng: Phát triển các chương trình chất lượng theo
chuẩn IOS.
 Phòng định chế tài chính: Thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với
các định chế tài chính (ĐCTC) trong và ngoài nước; Quản lý tài khoản
Nostro.

 Phòng truyền thông và marketing: Quản lý hoạt động truyền thông,
marketing và hoạt động công bố thông tin; Phát triển thương hiệu.
 Phòng ngân quỹ: Quản lý, kiểm soát an toàn kho quỹ; Thực hiện nghiệp vụ
ngân quỹ; Quản lý công tác ngân quỹ.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng nhân sự và Đào tạo (2 đơn vị)
 Phòng nhân sự: Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
của Sacombank; Quản lý chính sách đãi ngộ nhân sự.
12


 Trung tâm đào tạo: Đào tạo theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Cá nhân (4 đơn vị)
 Phòng khách hàng cá nhân: Quản lý và phát triển sản phẩm cho KH cá
nhân.
 Phòng ngân hàng điện tử: Xây dựng và phát triển sản phẩm NH điện tử
(NHĐT); Quản lý chỉ tiêu kinh doanh NHĐT; Vận hành và xử lý giao dịch
NHĐT.
 Trung tâm dịch vụ KH: Tư vấn và xử lý các thông tin phản hồi cho khách
hàng về các sản phẩm, dịch vụ thông qua các kênh truyền thông của Trung
tâm dịch vụ KH; Đầu mối quản lý thông tin KH của toàn hệ thống.
 Phòng dịch vụ NH cao cấp: Nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển sản
phẩm dịch vụ NH cao cấp, cải tiến quy trình theo nhu cầu của thị trường.
 Trung tâm thẻ (4 đơn vị)
 Phòng kinh doanh: Kinh doanh thẻ; Phát triển mạng lưới ATM và đại lý
chấp nhận thẻ; Phát triển sản phẩm thẻ.
 Phòng tín dụng: Thẩm định; Thu hồi nợ.
 Phòng quản lý hoạt động thẻ: Xử lý giao dịch và thanh toán; Kiểm soát giao
dịch; Phát hành thẻ/PIN; Vận hành ATM và POS.
 Bộ phận thẻ khu vực
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Doanh nghiệp (1 đơn vị)

 Phòng KH doanh nghiệp: Quản lý và phát triển sản phẩm cho KH doanh
nghiệp.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng tiền tệ (3 đơn vị)
 Phòng kinh doanh vốn: Kinh doanh thị trường liên NH; Kinh doanh và đầu
tư GTCG; Điều hành thanh khoản; Xây dựng và phát triển các sản phẩm
MM (money market) và sản phẩm phái sinh có liên quan đến kinh doanh
vốn.
 Phòng kinh doanh ngoại hối: Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng; Xây
dựng và phát triển các sản phẩm EX (foreign exchange) và sản phẩm phái
sinh có liên quan đến ngoại hối và sàn hàng hóa.
 Trung tâm kinh doanh tiền tệ phía Bắc.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Tín dụng (1 đơn vị)
 Phòng quản lý tín dụng: Quản lý chất lượng tín dụng trong toàn hệ thống.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Công nghệ thông tin (4 đơn vị)
13


 Phòng kỹ thuật hạ tầng: Quản lý IT khu vực.
 Phòng vận hành Core Banking: Vận hành Core Banking; Hỗ trợ CNTT.
 Phòng phát triển ứng dụng: Nghiên cứu và tư vấn giải pháp; Quản lý các dự
án CNTT; Phát triển và vận hành ứng dụng; Quản lý hệ thống Data
Warehouse.
 Phòng kỹ thuật thẻ: Vận hành thẻ; Nghiên cứu và phát triển ứng dụng thẻ;
Hỗ trợ CNTT liên quan đến hệ thống thẻ.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Tài chính (3 đơn vị)
 Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm phù hợp với chiến
lược phát triển của Sacombank trong từng thời kỳ; Đầu mối quản lý công ty
con, NH con (đơn vị 100% vốn của Sacombank).
 Phòng kế toán: Công tác kế toán, quản trị của Sacombank.
 Phòng quản lý vốn: Quản lý vốn và sử dụng vốn; Quản lý tài sản có – tài

sản Nợ.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Vận hành (2 đơn vị)
 Trung tâm thanh toán quốc tế: Quản lý nghiệp vụ thanh toán quốc tế; Quản
lý việc sử dụng tài khoản Nostro/Vostro quốc tế của NH; Quản lý việc sử
dụng hệ thống SWIFT
 Trung tâm thanh toán nội địa: Thực hiện công tác thanh toán nội địa.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng Quản lý rủi ro (3 đơn vị)
 Phòng quản lý rủi ro: Quản lý rủi ro tín dụng, thị trường, hoạt động.
 Phòng pháp lý và tuân thủ: Tư vấn pháp lý; Đầu mối giải quyết với bên thứ
ba.
 Phòng xử lý nợ: Quản lý công tác xử lý nợ và thu hồi nợ.
 Phòng Nghiệp vụ NH thuộc mảng hỗ trợ (2 đơn vị)
 Phòng hành chánh quản trị
 Văn phòng khu vực
2.2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán

14


Sơ đồ 1 – Bộ máy kế toán Sacombank

Chi nhánh NH
Kế toán trưởng

Thanh toán viên

Thanh toán liên
ngân hàng

Thanh toán quốc

tế

Thanh toán nội
bộ
(Nguồn: Sacombank)

Sacombank theo mô hình kế toán phân tán, theo đó toàn bộ công việc kế toán được
phân công, phân nhiệm như sau:
– Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ:
 Thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh tại trụ sở chính và công tác
tài chính của ngân hàng.
 Hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị kế toán phụ thuộc.
 Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc gửi lên cùng với báo
cáo kế toán ở trụ sở chính để lập báo cáo kế toán tổng hợp của toàn đơn vị pháp
nhân ngân hàng.
– Ở các đơn vị kế toán phụ thuộc: Thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở đơn vị
trực thuộc; tổ chức thu nhận, xử lý, hệ thống hoá toàn bộ thông tin kế toán ở đơn vị mình
để lập được các báo cáo kế toán định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm; gửi NHNN trên
địa bàn. Từng đơn vị trực thuộc phải căn cứ khối lượng công tác kế toán ở đơn vị mình để
xây dựng bộ máy kế toán cho thích hợp
II.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn

15


Bảng 1- Tình hình tài sản của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
(Đơn vị: triệu đồng)
2016

2017

Tỷ

Chỉ tiêu
Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)
Tiền mặt và vàng
Tiền gửi tại NHNN

Biến động so với năm liền trước
2017
2018

2018

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)

trọng
(%)


5,930,731.5

1.91%

5,682,997

1.64%

5,945,344

1.55%

7,394,213.5

2.39%

4,979,922

1.44%

5,289,510.5

1.38%

4,600,338.5

1.49%

1.84%


7,411,426.5

92,612.5

0.03%

76,570.5

0.02%

phái sinh và các TS

7,711

0.00%

17,836.5

TC khác
Cho vay khách

184,597,948.

59.59

hàng

5

Hoạt động mua nợ


375,874

VN
Tiền gửi và cho vay
các TCTD khác
Chứng khoán kinh
doanh
Các công cụ TC

Chứng khoán đầu

Góp vốn, đầu tư
dài hạn

16

52,355,048
3,391,706.5

Số tuyệt
đối

Số
tương
đối (%)

Số
Số tuyệt


tương

đối

đối

262,347

(%)
4.62%

309,588.5

6.22%

1,037,186

16.27%

-247,734.5
-

-4.18%
-

2,414,291.5

32.65%

1.94%


1,773,902

38.56%

31,625

0.01%

-16,042

0.01%

20,780.5

0.01%

10,125.5

202,466,49

58.41

230,409,032.

60.17

17,868,549.

%


8

%

5

%

5

0.00

697,766

0.20%

594,285

0.16%

321,892

85.64%

-103,481

16,755,255

32%


5,214,301

7.54%

-205,808.5

-6.07%

-298,847.5

-9.38%

16.90
%
1.09%

6,374,240.
5

69,110,303
3,185,898

19.94
%
0.92%

74,324,604
2,887,050.5


19.41
%
0.75%

17.32%
131.31
%
9.68%

-44,945.5

2,944
27,942,534.
5

58.70%
16.51%

13.80%
14.83%


Tài sản cố định

7,328,400.5

Tài sản có khác

43,701,218.5


Tổng tài sản

309,775,803

2.37%
14.11
%
100%

7,447,469.
5
46,562,391
346,601,89
2

2.15%
13.43
%
100%

7,645,017
48,380,914.5
382,939,590

2.00%
12.63
%
100%

119,069


1.62%

197,547.5

2.65%

2,861,172.5

6.55%

1,818,523.5

3.91%

36,826,089

11.89%

36,337,698

10.48%

(Nguồn: BCTC Sacombank)

17


Bảng 2 - Tình hình nguồn vốn của NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2016

Năm 2017
Tỷ

Chỉ tiêu
Số tiền

trọng

Tỷ
Số tiền

(%)
Các khoản nợ
NHNN
Tiền gửi và vay của
các TCTD khác

3.774.694

1,15%

8.216.042

2,50%

trọng

11.856.33

1

Năm 2017

Tỷ
Số tiền

(%)
231.484

Biến động so với năm liền trước

Năm 2018

trọng
(%)

0,06%

5.293.086

1,32%

3,26%

7.513.837

1,87%

Số tuyệt


Số tương

đối

đối (%)

3.543.210
3.640.289

-93,87%

44,31%

Năm 2018
Số
Số tuyệt
tương
đối
đối (%)
5.061.60 2186,59
2
-

%

4.342.49

-36,63%


4
28.927.1

289.455.98

87,93

316.905.2

87,06

345.832.4

86,06

27.449.26

1

%

45

%

25

%

Vốn tài trợ


1.358.433

0,41%

1.415

0,00%

708

0,00%

4
-

Phát hành GTCG

600

0,00%

5.601.386

1,54%

8.065.909

2,01%


5.600.786

Các khoản nợ khác

4.629.893

1,41%

6.544.602

1,80%

2,74%

1.914.709

41,36%

Vốn

18.166.632

5,52%

4,52%

-

0,00%


-

0,00%

Các quỹ dự trữ

2.242.765

0,68%

0,62%

88.946

3,97%

148.716

6,38%

Tiền gửi của KH

18

18.166.63
2
2.331.711

4,99%
0,64%


10.991.58
1
18.166.63
2
2.480.427

1.357.018

9,48%

80

-99,90%

-707

933464,33

2.464.52

%

3
4.446.97
9

9,13%
-49,96%
44,00%

67,95%


Chênh lệch tỷ giá
hối đoái
Lợi nhuận chưa
phân phối
Tổng nguồn vốn

118.046

0,04%

118.046

0,03%

118.046

0,03%

-

0,00%

1.224.405

0,37%

2.259.441


0,62%

3.400.236

0,85%

1.035.036

84,53%

329.187.49
1

100%

364.016.2
93

100%

401.862.8
87

100%

34.828.80
2

10,58%


1.140.79
5
37.846.5
94

0,00%
50,49%
10,40%

(Nguồn: BCTC Sacombank)

19


×