Tải bản đầy đủ (.ppt) (101 trang)

Bai 2 mot so ky thuat chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 101 trang )

Bµi 2

Mét sè kü thuËt chung
trong bµo chÕ thuèc


mục tiêu học tập
Yªu

cÇu nêu được 9 kỹ thuật chính sử
dụng trong bào chế thuốc: cân, đong,
hoà tan, lọc, nghiền, tán chất rắn, rây,
trộn, làm khô và tiệt khuẩn.


1.Cân
Cân

là một trong những kỹ thuật cơ
bản, quan trọng trong pha chế, sản
xuất thuốc.
. Các dược chất được dùng với các liều
lượng xác định, phối hợp theo những
tỷ lệ nhất định với tá dược trong thành
phần dạng thuốc


Nếu

cân không đúng sẽ dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng:


- Không hình thành dạng thuốc mong
muốn.
- Không đảm bảo chất lượng của chế
phẩm.
- Không đủ liều gây ra kém hiệu quả
trong điều trị hoặc quá liều, không an
toàn hay ngộ độc.


1.1.Các loại cân sử dụng trong
pha chế, sản xuất thuốc
a)

Cân đĩa (cân Roberval):
Có sức cân từ 0,2 – 200 g, độ nhạy
hàng centigam
Có sức cân tới 5kg với độ nhạy hàng
centigam
Thường dùng loại cân này để cân các
dược chất không độc.


b)Cân kỹ thuật (cân quang kỹ thuật):
 có sức cân từ 0,01 – 200 g, độ nhạy từ
5 – 10 mg, độ chính xác tới 1mg.
 Cân kỹ thuật có thể dùng để cân các
dược chất độc, dược chất có khối lượng
nhỏ, cần có độ chính xác cao.




c) Cân chính xác (cân phân
tích):
Thường

dùng cân này để cân các loại
dược chất độc mạnh, các mẫu định
lượng với khối lượng nhỏ, c©n có độ
chính xác cao. Độ nhạy của cân
thường là 1/10mg.
 Phổ biến các loại sau:
Cân chính xác không có đệm không
khí hãm dao động
cân chính xác có đệm không khí hãm
dao động
Cân điện 1 hoặc 2 quang


d)Cân điện tử hiện số:
 Bao gồm cả cân kỹ thuật và cân phân
tích, dùng trong nghiên cứu, sản xuất
và kiểm nghiệm
 Cần bảo quản cân điện tử trong điều
kiện xác định về nhiệt độ, độ ẩm.



1.2.Các phương pháp cân
Nếu


sử dụng cân cơ học, thường dùng
hai phương pháp là cân đơn và cân
kép.
Trong thực tế hiện nay, chủ yếu sử
dụng cân điện tử, vì vậy cần tuân theo
các quy trình thao tác chuẩn (SOP),
trên cơ sở một số thao tác sau:
Kiểm tra, chuẩn hoá cân bằng quả cân
chuẩn trước khi cân, hoặc định kỳ
không cân vượt quá sức cân của cân
ghi trên cân.
Ghi lại kết quả bằng cách nối cân với
máy in (nếu có).


1.3.Một số nguyên tắc cần chú ý khi
cân dược chất:
Khi

cân cần phải tuân theo một số nguyên tắc
sau:
Lựa chọn cân và phương pháp cân thích hợp
Kiểm tra độ tin cậy và độ nhạy của cân.
Bố trí quả cân, vật cân cho thuận tay, dễ quan
sát.
Khi cân không được để dược chất trực tiếp lên
đĩa cân
Dược chất độc phải cân bằng cân kỹ thuật hay
cân chính xác
Khi cân, động tác phải nhẹ nhàng, giữ cân

sạch sẽ trong và sau khi cân.


1.4.Thẩm định và chuẩn hoá
cân:
Cân

mới đưa vào sử dụng cần phải
thẩm định về mặt lắp đặt, tính năng
sử dụng. Trước mỗi lần cân, cần kiểm
tra cân bằng quả cân chuẩn. Sau từng
thời gian sử dụng (1 tháng, 6 tháng)
cần thẩm định lại cân và chuẩn hoá lại
theo quy định.






2. Đong đo thể tích chất
2.1.Dụng
cụ dùng để đong (hút) chất lỏng
lỏng
Ống đong : Dùng để đong dược chất, dung
môi ở thể lỏng trong khi pha chế.
Trong bào chế hay dùng các loại ống đong có
dung tích 5, 10, 25, 50, 100, 250, 500, 1000ml
ứng với nhiệt độ ghi trên ống (thường là 20oC).



Một

số ống đong có nút mài dùng để
đong các dược chất dễ bay hơi.
Khi đong dược chất lỏng nên dùng ống
đong có dung tích thích hợp để đảm bảo
chính xác, nhất là với các chất có độ
nhớt cao, dÔ dính dụng cụ như siro, dầu
thực vật, glycerin, propylen,... Không
nên đong chất lỏng lúc còn nóng để hạn
chế sai số.


Cốc

có chân:
dùng để đong chất lỏng, thường có
dung tích 100, 500, 1000ml.
Cách sử dụng giống như ống đong
nhưng không chính xác bằng. Trong
pha chế nhỏ, thường dùng cốc chân
để hoà tan dược chất.


Bình

cầu:
Khi cần đong một lượng chất
lỏng chính xác, độ nhớt không

cao và khi cần điều chỉnh thể
tích chính xác một dung dịch,
người ta dùng các bình cầu có
vạch với dung tích thích hợp:
50, 100, 250, 500, 1000ml,...


Pipet:

gồm 4 loại
+ Pipet không có vạch: dùng để lấy một
lượng nhỏ chất lỏng mà không cần chính
xác để điều chỉnh thể tích, điều chỉnh pH
của dung dịch v.v...
+ Pipet có bầu (cã v¹ch): thường dùng để
hút một lượng chất lỏng nhất định một
cách chính xác: 1, 2, 5, 10ml, ... Hay
dùng trong phân tích định lượng
+ Pipet chính xác có chia vạch: chia tới
1/10, 1/20, hay 1/100 ml dùng để hút
chất lỏng tương đối chính xác.
+ Micopipet: lµ pipet tù ®éng, cã thÓ hót
chÝnh x¸c tíi 1/1000ml


Buret:
các

loại buret dung tích 5, 10, 20,
25ml ... được dùng để lấy chất lỏng

hoặc định lượng bằng phương pháp
thể tích.


Ống

đếm giọt hợp thức:
 là ống đếm giọt có kích thước đầu ống
như sau: đường kính trong 0,6 mm;
đường kính ngoài 3mm,
dùng để lấy:
+ Dược chất lỏng có khối lượng nhỏ (dưới
3g) đảm bảo chính xác, tránh hao hụt.
+ Một số dược chất lỏng hay dung dịch
dược chất độc.
+ Một số chất làm thơm được kê trong
đơn bằng số giọt.


Khi

đếm giọt phải cầm ống thẳng đứng,
để cho chất lỏng rơi tự do từng giọt một.
Khối lượng của từng giọt chất lỏng phụ
thuộc vào sức căng bề mặt và nhiệt độ
của chất lỏng. Ví dụ:

Ở 20oC:
 1 gam nước cất tương đương với XX giọt,
 1 gam dung dich nước tương đương với

khoảng XX giọt,
 1 gam ethanol tương đương khoảng LX
giọt,
 1 gam dầu tương đương khoảng L giọt.


Ngoài ra đôi khi người ta còn dùng
những dụng cụ đo lường đơn giản để
phân liều thuốc lỏng như thìa và cốc.
Dụng cụ

Nước

Siro

Dầu

Thìa cafe
(5ml)

5,0g

6,5g

4,5g

Thìa canh
(15ml)

15,0g


19,5g

13,5g

Cốc con
(150ml)

150,0g

195,0g

135,0g


2.2.Một vài điểm lưu ý khi sử dụng
dụng cụ và tiến hành đong rót chất
lỏngkhi rót cần lau kỹ miệng chai, lọ bằng
 Trước




một khăn sạch để tránh bụi bẩn rơi vào
thuốc.
Cầm chai quay phía nhãn lên trên để tránh
dược chất bẩn rơi ra nhãn và tiện kiểm tra
tên cần lấy.
Nên dùng một đũa thuỷ tinh kê vào miệng
chai để hướng dòng chất lỏng chảy gọn vào

dụng cụ đựng.


Trước

khi ngừng rót, quay chai thuốc
khoảng ½ vòng, dùng đũa thuỷ tinh gạt
qua miệng chai để tránh chất lỏng rơi
bẩn ra ngoài chai. Dùng khăn lau sạch
miệng chai rồi mới đậy nút.
Cần chuẩn hoá dụng cụ đo thể tích theo
quy định để đảm bảo tính đúng, tính
chính xác của dụng cụ và phép đo.
Không sấy những dụng cụ đo thể tích
chính xác sau khi rửa (bình định mức,
pipet chính xác...), nên để khô tự nhiên.


3.Hoà tan
Hoà

tan là một kỹ thuật cơ bản nhất khi bào
chế các dung dịch thuốc.
Tuỳ theo bản chất của dược chất và dung môi
mà chọn nhiệt độ hoà tan thích hợp để hoà tan
nhanh dược chất trong dung môi:
+ Hoà tan ở nhiệt độ phòng (18oC – 30oC)
+ Hoà tan nóng (50oC – 80oC)
+ Hoà cách thuỷ (98oC – 100oC)
+ Hoà tan cách cát hay cách dầu (> 100oC)



Đa

số các trường hợp, độ tan của một
chất rắn (hay một chất lỏng) trong một
chất lỏng tăng theo nhiệt độ,
nhưng cũng có ngoại lệ như Calci citrat,
calci glycerophotphat, metyl cellulose,...
độ tan giảm khi nhiệt độ hoà tan tăng.
 Với các chất dễ bay hơi (các tinh dầu...)
hoặc chất tan không bền với nhiệt (Natri
hydrocacbonat) cần hoà tan ở nhiệt độ
phòng.


Để

làm tăng tốc độ hoà tan, người ta sử
dụng biện pháp khuấy trộn.
Khi lựa chọn máy khuấy để hoà tan dược
chất trong dung môi nên tham khảo một
số thuộc tính như:
- Lượng chất tan và dung môi.
- Kích thước tiểu phân của chất tan.
- Độ nhớt của chất tan và môi trường
hoà tan
- Chênh lệch về tỷ trọng giữa chất tan
và dung môi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×