Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN 17A Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.05 KB, 40 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học " Năng lực Tiếng Anh
của sinh viên lớp QLNN 17A Trường Đại học Nội vụ Hà Nội" nhóm chúng tôi
đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô và bạn bè. Đề tài này được hoàn
thành dựa trêm sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các từ các kết quả nghiên
cứu có liên quan các sách báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường đại
học, các tổ chức, chính trị.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn cô:Vũ Ngọc Hoa giảng viên trực tiếp
hướng dẫn khoa học đã luôn dành thời gian công sức và nhiệt huyết hướng dẫn
nhóm chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Tuy có rất nhiều nỗ lực và cố gắng nhưng xong đề tài nghiên cứu khoa học này
vẫn còn nhiều thiếu xót vậy nên rất mong quý thầy cô và các bạn quan tâm tới
đề tài có những ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn
Một lần nữa nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do nhóm chúng
tôi nghiên cứu và khảo sát. Các số liệu sử dụng phân tích trong đề tài này có
nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định của pháp luật và nhà nước.
Các kết quả nghiên cứu trong đề tài này do nhóm chúng tôi tự tìm hiểu, phân
tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của hiện tại. Các
kết quả này chưa từng được công bố trong bất đề tài kỳ nghiên cứu nào khác.
TT

Từ viết tắt

Nội dung viết tắt

1


Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam

KNLNNVN

2

Quản lý nhà nước

QLNN

3
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


DANH MỤC BIỂU
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


Tên bảng
Biểu đồ 1: Sinh viên lớp QLNN17A đạt các bậc trong kĩ năng
nghe Tiếng Anh theo Khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam
Biểu đồ 2 : Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 1 kĩ năng nghe
Tiếng Anh
Biểu đồ 3 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 2 kĩ năng nghe
Tiếng Anh
Biểu đồ 4 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 3 kĩ năng nghe
Tiếng Anh
Biểu đồ 5 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 4 kĩ năng nghe
Tiếng Anh
Biểu đồ 6 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 5 kĩ năng nghe
Tiếng Anh
Biểu đồ 7 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 6 kĩ năng nghe
Tiếng Anh
Biểu đồ 8 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt các bậc trong kĩ năng
nói Tiếng Anh theo Khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam.
Biểu đồ 9 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 1 kĩ năng nói
Tiếng Anh
Biểu đồ 10 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 2 kĩ năng nói
Tiếng Anh
Biểu đồ 11 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 3 kĩ năng nói
Tiếng Anh
Biểu đồ 12 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 4 kĩ năng nói
Tiếng Anh
Biểu đồ 13 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 5 kĩ năng nói
Tiếng Anh
Biểu đồ 14 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 6 kĩ năng nói
Tiếng Anh


Trang


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU

1

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2

4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

2

1

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
6. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

3


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ NĂNG LỰC TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN 4
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Năng lực

4

1.1.2. Năng lực Tiếng Anh
1.1.3. Kỹ năng

4

4

4

1.2. TỒNG KẾT KỸ NĂNG NGHE TIẾNG ANH THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI
NGỮ 6 BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM ( THÔNG TƯ 01/2014/TT-BGDĐT)
4
1.2.1. Bậc 1 4
1.2.2. Bậc 2 5
1.2.3. Bậc 3 5
1.2.4. Bậc 4 5
1.2.5. Bậc 5 5
1.2.6. Bậc 6 6


1.3. TỔNG QUÁT KỸ NĂNG NÓI ĐỘC THOẠI TIẾNG ANH THEO KHUNG NĂNG
LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM ( THÔNG TƯ 01/2014/TTBGDĐT) 6

1.3.1. Bậc 1 6
1.3.2. Bậc 2 6
1.3.3. Bậc 3 7
1.3.4. Bậc 4 7
1.3.5. Bậc 5 7
1.3.6. Bậc 6 7
TIỂU KẾT: 8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN
LỚP QLNN17A
2.1. KĨ NĂNG NGHE TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN LỚP 1705QLNA THEO
KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ 6 BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM (THÔNG TƯ
01/2014/TT-BGDĐT) 9
2.1.1. Bậc 1 12
2.1.2. Bậc 2 13
2.1.3. Bậc 3 14
2.1.4. Bậc 4 15
2.1.5. Bậc 5 16
2.1.6. Bậc 6 17

2.2.1. Bậc 1 21
2.2.2. Bậc 2 22
2.2.3. Bậc 3 23


2.2.4. Bậc 4 24
2.2.5. Bậc 5 25
2.2.6. Bậc 6 26
TIỂU KẾT 27
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC TIẾNG ANH CỦA SINH
VIÊN LỚP QLNN 17A 28

3.1.ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ CHO VIỆC HỌC TIẾNG ANH

28

3.1.1. Nội dung thực hiện giải pháp 28
3.1.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 28
3.2.ĐẦU TƯ THỜI GIAN CHO VIỆC HỌC TIẾNG ANH

28

3.2.1. Nội dung thực hiện giải pháp 28
3.2.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 28
3.3. BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHO GIẢNG VIÊN

29

3.3.1. Nội dung thực hiện giải pháp 29
3.3.2. Điều kiện thực hiện giải pháp 29
3.4.ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
3.4.1. Nội dung giải pháp

29

3.4.2. Thực hiện giải pháp

29

3.5.ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC HỌC TIẾNG ANH
3.5.1. Nội dung giải pháp


30

3.5.2. Thực hiện giải pháp

30

TIỂU KẾT 30
KẾT LUẬN 31

30

29


TÀI LIỆU THAM KHẢO

32


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ toàn cầu, ở nhiều nước Tiếng Anh trở
thành ngôn ngữ chính trong giao tiếp. Ở Việt Nam Tiếng Anh cũng đã được đưa
vào giảng dạy cho học sinh ở tất cả các cấp bậc. Tiếng Anh có vai trò hết sức
quan trọng cho tương lai. Học Tiếng Anh giúp khả năng giao tiếp với người
nước ngoài và trong công việc Tiếng Anh hỗ trợ ta tìm hiểu tri thức mới, tiếp cận
các nền văn hóa tiên tiến, Tiếng Anh đã trở thành một kỹ năng không thể thiếu
trong thời đại hiện nay.
Tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng và tương đối khó nhưng sinh viên nói chung
và sinh viên QLNA17A trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng thật sự chưa cố

gắng để học tập. Qua 1 năm học tập thì có thể thấy rằng năng lực Tiếng Anh của
lớp chưa tốt. Một số sinh viên rơi vào tình trạng mất gốc hay thật sự chưa chú ý
để học tập.
Việc nghiên cứu năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNA17A trường Đại
học Nội vụ Hà Nội rất có ý nghĩa nhằm nâng cao năng lực Tiếng Anh của sinh
viên.
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.TS. Vũ Thị Phương Anh (2004); Năng lực Tiếng Anh của sinh viên các trường
Đại học trên địa bàn TP.HCM trước yêu cầu của một nền kinh tế tri thức : Thực
trạng và những giải pháp ;
ThS. Nguyễn Bích Hạnh
Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo ĐHQG_HCM, Trường ĐH
Khoa học Xã hội và Nhân văn _ĐHQG HCM.
Trình độ Tiếng Anh rất thấp kết thúc 2 năm học sinh viên mới đạt khoang 360 –
370 TOEIC chưa có khả năng diễn đạt ý của mình. Khi tốt nghiệp trình độ Tiếng
Anh chỉ đạt 400 TOEIC chưa thể đạt được được những yêu cầu ngày càng cao
về trình độ ngoại ngữ để hoạt động trong một nền kinh tế tri thức hội nhập.

1


2. PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương (In trên Ngôn ngữ, số 8 năm 2012), Nhu cầu
ngoại ngữ và thái độ của công chức với Chính sách ngoại ngữ hiện nay ở Việt
Nam (Nghiên cứu trường hợp công chức tỉnh Thái Bình và TP. Đà Nẵng).
Đa số công chức biết một loại ngoại ngữ và chủ yếu là Tiếng Anh tuy nhiên khả
năng và mức độ sử dụng ngoại ngữ của họ là điều đáng lo ngại vì họ không bao
giờ sử dụng ngoại ngữ trong công việc. 40% người được hỏi trong nghiên cứu
không đồng ý với chính sách sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh làm công cụ giảng
dạy trong trường Phổ thông và Đại học dù chỉ một số môn khoa học.
3. Thông tư Ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;

số 01/2014/TT-BGDĐT,24/01/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nội dung Khung
năng lực ngoại ngữ.
4. Internet (2016) Thực trạng và khả năng Tiếng Anh của sinh viên trường
Đại học Thương Mại, .
Nhiều sinh viên giỏi về chuyên môn nhưng kĩ năng giao tiếp Tiếng Anh còn yếu
đành phải chia tay công việc nghiên cứu. Hiện nay nhiều trường Đại học trong
nước yêu cầu trước khi tốt nghiệp sinh viên cần có bằng Tiếng Anh giao tiếp
TOEIC như là điều kiện bắt buộc.
5. Lê Hương Hoa (In trên tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài năm 2018); Kỹ
năng giao tiếp Tiếng Anh của sinh viên trường ĐH Cảnh sát Nhân dân trong
thời kỳ hội nhập ; Trường ĐH Cảnh sát Nhân dân TP.HCM.
Vai trò của ngoại ngữ từ bối cảnh và xu thế phát triển của Thế giới, ngày càng
trở lên quan trọng đối với từng cá nhân. Công cụ này mang lại hiệu quả rõ rệt ở
các mức độ cao thấp khác nhau tùy thuộc vào từng trình độ nắm bắt và sử dụng
nó một cách nhuần nhuyễn đến đâu. Việc nâng cao năng lực Tiếng Anh cho sinh
viên nhằm tăng cường sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp, trong thực tiễn công
tác sau này là hết sức cần thiết. Điều này đòi hỏi sự quan tâm sâu sát của các nhà
quản lý, sự quyết tâm nỗ lực không ngừng của cán bộ giảng viên, cùng với việc
thực hiện đồng bộ hóa các giải pháp.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A trường Đại học Nội vụ Hà
Nội.

2


- Phạm vi nội dung: 2 kỹ năng : Nghe - Nói.
4. Mục đích nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu "Năng lực Tiếng Anh của lớp QLNN17A " góp phần làm
cho năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A trường Đại học Nội vụ Hà

Nội tốt hơn. Để đạt được mục đích nghiên cứu thì cần hoàn thành những nhiệm
vụ sau :
- Nhiệm vụ
+Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về năng lực Tiếng Anh của sinh viên.
+Phân tích đánh gía thực trạng về năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp
QLNN17A trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
+Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao năng cao năng lực Tiếng Anh của sinh
viên lớp QLNN17A trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin từ tài liệu bằng phương pháp: Phân tích,tóm tắt,tổng hợp
- Điều tra bằng bảng hỏi
+Mô tả khái quát về phương pháp : điều tra về năng lực Tiếng Anh của sinh viên
lớp QLNN17A ,gồm 60 phiếu, thời gian điều tra : tháng 12/2018, điều tra bằng
những câu hỏi về cá nhân (tuổi, giới tính, dân tộc) và các câu hỏi có hoặc không
liên quan đến đề tài
+Phân tích tài liệu : Thông tư Ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam; số 01/2014/TT-BGDĐT,24/01/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo;Nội
dung Khung năng lực ngoại ngữ. Và 1 số công trình nghiên cứu được nêu ra
trong mục tài liệu tham khảo.
- Mục đích sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi: thu thập thông tin từ thực
tiễn về năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bố cục của bài
được chia làm 3 chương:
3


Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về năng lực Tiếng Anh của sinh viên
Chương 2: Thực trạng năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A
Chương 3: Giải pháp năng cao năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A


4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ
VỀ NĂNG LỰC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN

Một số khái niệm cơ bản
Năng lực
Năng lực là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện
một hoạt động nào đó” như năng lực tư duy năng lực tài chính hoặc là “phẩm
chất sinh lý và trình đọ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành một
hoạt động nào đó với chất lượng cao” như năng lực chuyên môn năng lực lãnh
đạo.(1)
Năng lực Tiếng Anh
Năng lực Tiếng Anh cũng được hiểu là khả năng sử dụng hệ thống kiến thức
ngôn ngữ Tiếng Anh, hay sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh trong hoạt động thực tế.
(2)

Kỹ năng
Kỹ năng là khả năng của con người trong việc vận dụng kiến thức để thực hiện
một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức, quản
lý và giao tiếp. (3)
Tồng kết kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam ( Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT)
Bậc 1
- Có thể theo dõi và hiểu được lời nói khi diễn đạt chậm, rõ ràng, có khoảng
ngừng dể kịp thu nhận và xử lý thông tin.


1(1). />2(2). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 1-9
3(3). />
5


Bậc 2
- Có thể hiểu những cụm từ và cách diễn đạt liên quan tới nhu cầu thiết yếu hàng
ngày ( về gia đình , bản thân, mua sắm, nơi ở, học tập và làm việc..) khi được
diễn đạt chậm và rõ ràng.
- Có thể hiểu được ý chính trong các giao tiếp quen thuộc hàng ngày khi được
diễn đạt chậm và rõ ràng.
Bậc 3
- Có thể hiểu được những thông tin hiện thực đơn giản được diễn đạt rõ ràng
bằng giọng chuẩn về các chủ đề liên quan tới cuộc sống và công việc thường
ngày.
- Có thể xác định được ý chính trong các bài nói được trình bày rõ ràng về
những chủ đề thường gặp trong cuộc sống, công việc hay trường học, kể cả các
câu chuyện khi được diễn đạt rõ ràng bằng phương ngữ chuẩn phổ biến.
Bậc 4
- Có thể nghe hiểu các bài nói trực tiếp hoặc ghi lại về các chủ đề quen thuộc và
không quen thuộc trong cuộc sống cá nhân, xã hội, học tập hay nghề nghiệp khi
được diễn đạt rõ ràng và bằng giọng chuẩn.
- Có thể hiểu ý chính của các bài nói phức tạp cả về nội dung và ngôn ngữ, được
truyền đạt bằng ngôn ngữ chuẩn mực về các vấn đề cụ thể hay trừu tượng (bao
gồm cả những cuộc thảo luận mang tính kỹ thuật) trong lĩnh vực chuyên môn
của mình.
- Có thể theo dõi được bài nói dài cũng như các lập luận phức tạp về các chủ đề
quen thuộc khi bài nói có cấu trúc rõ ràng.
Bậc 5
- Có thể theo dõi và hiểu được những bài nói dài về những chủ đề phức tạp và

trừu tượng ngay cả khi cấu trúc bài nói không rõ ràng và mối quan hệ giữa các ý
không tường minh.
- Có thể theo dõi và hiểu được các cuộc trò chuyện sôi nổi giữa những người
bản ngữ.
6


- Có thể theo dõi và hiểu được những tranh luận hay lập luận mang tính trừu
tượng.
- Có thể hiểu được những thông tin cần thiết khi nghe các thông báo qua các
phương tiện thông tin đại chúng.
Bậc 6
- Có thể theo dõi và hiểu được các bài giảng hay những bài thuyết trình chuyên
ngành có sử dụng nhiều lối nói thông tục, chứa đựng các yếu tố văn hóa hoặc
các thuật ngữ không quen thuộc.
- Có thể hiểu được những vấn đề tinh tế, phức tạp hoặc dễ gây tranh cãi như
pháp luật, tài chính, thậm chí có thể đạt tới trình độ hiểu biết của chuyên gia.
- Có thể nghe hiểu được mọi điều một cách dễ dàng theo tốc độ nói của người
bản ngữ.
Tổng quát kỹ năng nói độc thoại Tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dùng cho Việt Nam ( Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT)
Bậc 1
-Có thể đưa ra và hồi đáp các nhận định đơn giản liên quan đến các chủ đề rất
quen thuộc như bản thân, gia đình, trường lớp học hoặc nhu cầu giao tiếp tối
thiểu hằng ngày.
Bậc 2
- Có thể giao tiếp một cách đơn giản và trực tiếp về các chủ đề quen thuộc hằng
ngày liên quan đến công việc và thời gian rảnh rỗi.
- Có thể truyền đạt quan điểm, nhận định của mình trong các tình huống xã giao
đơn giản, ngắn gọn nhưng chưa thể duy trì được các cuộc hội thoại.


Bậc 3
- Có thể giao tiếp tương đối tự tin về các vấn đề quen thuộc liên quan đến sở
thích, học tập và việc làm của mình. Có thể trao đổi, kiểm tra và xác nhận thông

7


tin, giải thích vấn đề nảy sinh. Có thể trình bày ý kiến về các chủ đề văn hóa như
phim ảnh, sách báo, âm nhạc, v.v...
- Có thể tham gia đàm thoại về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị,
thể hiện quan điểm cá nhân và trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên
quan đến sở thích cá nhân, học tập, công việc hoặc cuộc sống hằng ngày.
Bậc 4
- Có thể giao tiếp độc lập về nhiều chủ đề, có lập luận và cấu trúc mạch lạc, kết
nối giữa các ý trong trình bày, sử dụng ngôn từ trôi chảy, chính
xác.
- Có thể trình bày về ý nghĩa của một sự kiện hay trải nghiệm của cá nhân, giải
thích và bảo vệ quan điểm của mình một cách rõ ràng bằng lập luận chặt chẽ và
phù hợp.
Bậc 5
- Có thể diễn đạt ý một cách trôi chảy và tức thời, gần như không gặp khó khăn.
Có thể sử dụng tốt một vốn từ vựng lớn, đủ khả năng xử lý khi thiếu từ bằng lối
nói vòng vo.
Bậc 6
- Có thể truyền đạt chính xác các sắc thái ý nghĩa tinh tế bằng cách sử dụng
nhiều loại hình bổ nghĩa với độ chính xác cao.
- Sử dụng thành thạo các cách diễn đạt kiểu thành ngữ hoặc thông tục với nhận
thức rõ về các tầng nghĩa. Có thể đổi cách diễn đạt để tránh gặp khó khăn khi
giao tiếp và thể hiện một cách trôi chảy đến mức người đối thoại khó nhận ra

điều đó.
Tiểu kết:
Ở chương 1,nhóm đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp lý về các bậc của
kỹ năng nghe và kỹ năng nói theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho
Việt Nam. Đây chính là cơ sở lý thuyết để nhóm chúng tôi tiếp tục nghiên cứu
về năng lực Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A ở chương 2.

8


9


Chương 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH
CỦA SINH VIÊN LỚP QLNN17A
2.1. Kỹ năng nghe Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A theo Khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT)
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam áp dụng cho các chương
trình đào tạo ngoại ngữ, các cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Số liệu khảo sát sinh viên lớp QLNN17A đạt các bậc theo Khung năng lực 6
bậc dành cho Việt Nam trong 2 kỹ năng nghe và nói qua biểu đồ sau.

Biểu đồ 1: Sinh viên lớp QLNN17A đạt các bậc trong kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam.
100
90
80

Phần trămchọn


70
60
50
40

; 36
; 27

30
20

21
9

10

5

0

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3 Đạt

Bậc 4

Bậc 5


2
Bậc 6

- Qua biểu đồ khảo sát sinh viên lớp QLNN17A về kỹ năng nghe Tiếng Anh
theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam thấy được rằng. Sinh
viên chủ yếu đạt kỹ năng nghe Tiếng Anh ở các bậc 1 2 3 là chủ yếu (chiếm
84% trong tổng 100% ở 6 bậc kĩ năng nghe). Cho thấy các sinh viên có thể theo
dõi và hiểu được lời nói khi diễn đạt chậm, rõ ràng. Hiểu được những cụm từ và
cách diễn đạt liên quan đến những thiết yếu hàng ngày (về gia đình, bản thân,

10


mua sắm, nơi ở...). Hiểu được các ý chính trong giao dịch quen thuộc hàng ngày.
Hiểu được nhưng thông tinh hiện thực đơn giản được diễn đạt rõ ràng bằng
giọng chuẩn về các vấn đề liên quan tới cuộc sống và công việc hàng ngày. Xác
định được được ý chính của bài nói, những chủ đề thường gặp trong đời sống
công việc hay trường học. Khi lên bậc 4 đến bậc 6 cho thấy tỉ lệ sinh viên giảm
rõ rệt (tổng bậc 4 5 6 chiếm 16% trong 100% ở 6 bậc kĩ năng nghe). Cho thấy
rằng số sinh viên chiếm tỷ lệ kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung 6 bậc ở mức
trung bình.
2.1.1. Bậc 1
Biểu đồ 2 : Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 1 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
100
90
80

77


Phần trăm chọn

70
60
50
40
30

23

20
10
0

Đạt

Column1

-Qua biểu đồ khảo sát sinh viên lớp QLNN17A về kỹ năng nghe Tiếng Anh theo
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ở bậc 1 kỹ năng nghe. Ta
thấy có 77% sinh viên có thể theo dõi và hiểu được lời nói khi diễn đạt chậm, rõ
ràng, có khoảng ngừng để kịp thu nhận và xử lý thông tin. Còn 23% sinh viên
còn lại không thể theo hoặc hiểu được lời nói diễn đạt dù chậm, rõ ràng.

11


2.1.2. Bậc 2
Biểu đồ 3 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 2 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
.

100
90
80

Phần trăm chọn

70
60

59

50

41

40
30
20
10
0

Đạt

Column1

- Qua biểu đồ trên về sinh viên đạt bậc 2 kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung
năng lực 6 bậc ngoại ngữ dùng cho Việt Nam ta thấy có 59% số sinh viên có thể
hiểu những cụm từ và cách diễn đạt liên quan tới nhu cầu thiết yếu hàng ngày
khi diễn đạt chậm và rõ ràng. Số sinh viên này có thể hiểu được ý chính trong
việc giao dịch queu thuộc hằng ngày khi diễn đạt chậm và rõ ràng. Còn 41% số

sinh viên còn lại là không nắm được kỹ năng nghe, diễn đạt, ý chính trong giao
tiếp dù diễn đạt chậm rõ ràng.

12


2.1.3. Bậc 3
Biểu đồ 4 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 3 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
100
90
80

Phần trăm chọn

70
60
50

54
46

40
30
20
10
0

Đạt

Column1


- Qua biểu đồ trên về sinh viên đạt bậc 3 kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung
năng lực 6 bậc ngoại ngữ dùng cho Việt Nam ta thấy chỉ có 46% sinh viên có thể
hiểu được những thông tin hiện thực đơn giản được diễn đạt rõ ràng bằng giọng
chuẩn về các chủ đề liên quan tới cuộc sống và công việc hàng ngày. Hay có thể
xác định được ý chính trong bài nói được trình bày rõ ràng về những chủ đề
thường gặp trong cuộc sống, công việc hay trường học, kể cả các câu chuyện khi
được diễn đạt rõ ràng bằng phương ngữ chuẩn phổ thông. Số sinh viên không
đạt bậc 3 kỹ năng nghe Tiếng Anh chiếm 54% cao hơn số đạt 8%. Cho thấy số
sinh viên đạt lên bậc 3 kỹ năng nghe bắt đầu giảm và chiếm hơn 50%.
2.1.4. Bậc 4

13


Biểu đồ 5 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 5 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
100
90

80

80

Phần trăm chọn

70
60
50
40
30

20

20

10
0

Đạt

Column1

- Qua biểu đồ trên về sinh viên đạt bậc 3 kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung
năng lực 6 bậc ngoại ngữ dùng cho Việt Nam ta thấy chỉ có 20% sinh viên có thể
nghe hiểu các bài nói trực tiếp hoặc ghi lại về các chủ đề quen thuộc và không
quen thuộc trong cuộc sống cá nhân, xã hội, học tập hay nghề nghiệp khi được
diễn đạt rõ ràng và bằng giọng chuẩn. Có thể hiểu ý chính của các bài nói phức
tạp cả về nội dung và ngôn ngữ, được truyền đạt bằng ngôn ngữ chuẩn mực về
các vấn đề cụ thể hay trừu tượng (bao gồm cả những cuộc thảo luận mang tính
kỹ thuật) trong lĩnh vực chuyên môn của mình. Có thể theo dõi được bài nói dài
cũng như các lập luận phức tạp về các chủ đề quen thuộc khi bài nói có cấu trúc
rõ ràng.Còn 80% sinh viên còn lại không đạt bậc 4 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
Cho thấy lên bậc 4 kỹ năng nghe Tiếng Anh số sinh viên đạt được là rất ít.

14


2.1.5. Bậc 5
Biểu đồ 6 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 5 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
100


90

90
80

Phần trăm chọn

70
60
50
40
30
20
10
0

10
Đạt

Column1

- Qua biểu đồ trên về sinh viên đạt bậc 5 kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung
năng lực 6 bậc ngoại ngữ dùng cho Việt Nam ta thấy chỉ có 10% sinh viên đạt
tại bậc 4. Số này có thể theo dõi và hiểu được những bài nói dài về những chủ đề
phức tạp và trừu tượng ngay cả khi cấu trúc bài nói không rõ ràng và mối quan
hệ giữa các ý không tường minh. Có thể theo dõi và hiểu được các cuộc trò
chuyện sôi nổi giữa những người bản ngữ. Có thể theo dõi và hiểu được những
tranh luận hay lập luận mang tính trừu tượng. Có thể hiểu được những thông tin
cần thiết khi nghe các thông báo qua các phương tiện thông tin đại chúng. Còn
90% sinh viên còn lại là không thể đạt được bậc 5 kỹ năng nghe Tiếng Anh. Cho

thấy số sinh viên lên bậc cao hơn lại giảm dần và sinh viên đạt ngày càng ít.

15


2.1.6. Bậc 6
Biểu đồ 7 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt bậc 6 kỹ năng nghe Tiếng Anh.
100

95

90
80

Phần trăm chọn

70
60
50
40
30
20
10
0

5
Đạt

Column1


- Qua biểu đồ trên về sinh viên đạt bậc 6 kỹ năng nghe Tiếng Anh theo Khung
năng lực 6 bậc ngoại ngữ dùng cho Việt Nam ta thấy chỉ có 5% sinh viên đạt tại
bậc 6. Số này có thể theo dõi và hiểu được các bài giảng hay những bài thuyết
trình chuyên ngành có sử dụng nhiều lối nói thông tục, chứa đựng các yếu tố văn
hóa hoặc các thuật ngữ không quen thuộc. Có thể hiểu được những vấn đề tinh
tế, phức tạp hoặc dễ gây tranh cãi như pháp luật, tài chính, thậm chí có thể đạt
tới trình độ hiểu biết của chuyên gia. Có thể nghe hiểu được mọi điều một cách
dễ dàng theo tốc độ nói của người bản ngữ. Số sinh viên không đạt bậc này là
95% cho thấy lên bậc cao nhất này số sinh viên đạt được chỉ là 1 vài cá nhân.
2.2. Kỹ năng nói Tiếng Anh của sinh viên lớp QLNN17A theo Khung năng lực
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT)
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam áp dụng cho các chương
trình đào tạo ngoại ngữ, các cơ sở đào tạo ngoại ngữ và người học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Số liệu khảo sát sinh viên lớp QLNN17A đạt
các bậc theo Khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam qua biểu đồ sau.

16


Biểu đồ 8 :Sinh viên lớp QLNN17A đạt các bậc trong kỹ năng nói Tiếng Anh theo Khung năng lực 6 bậc dành cho Việt Nam.
100
90
80

Phần trăm chọn

70
60
50
40


39.5
27.8

30

20.2

20

8

10

3.5

0

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3Đạt

Bậc 4

Bậc 5

1
Bậc 6


- Qua biểu đồ khảo sát sinh viên lớp QLNN17A về kỹ năng nghe Tiếng Anh
theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam thấy được rằng. Sinh
viên chủ yếu đạt kỹ năng nói Tiếng Anh ở các bậc 1 2 3 là chủ yếu (chiếm
87.5% trong tổng 100% ở 6 bậc kĩ năng nói). Cho thấy sinh viên có thể đưa ra
và hồi đáp các nhận định đơn giản liên quan đến các chủ đề rất quen thuộc như
bản thân, gia đình, trường lớp học hoặc nhu cầu giao tiếp tối thiểu hằng ngày.
Hay giao tiếp một cách đơn giản và trực tiếp về các chủ đề quen thuộc hằng
ngày liên quan đến công việc và thời gian rảnh rỗi. Truyền đạt quan điểm, nhận
định của mình trong các tình huống xã giao đơn giản, ngắn gọn nhưng chưa thể
duy trì được các cuộc hội thoại. Giao tiếp tương đối tự tin về các vấn đề quen
thuộc liên quan đến sở thích, học tập và việc làm của mình. Có thể trao đổi,
kiểm tra và xác nhận thông tin, giải thích vấn đề nảy sinh và trình bày ý kiến về
các chủ đề văn hóa như phim ảnh, sách báo, âm nhạc, v.v... Tham gia đàm thoại
về các chủ đề quen thuộc mà không cần chuẩn bị, thể hiện quan điểm cá nhân và
trao đổi thông tin về các chủ đề quen thuộc liên quan đến sở thích cá nhân, học
tập, công việc hoặc cuộc sống hằng ngày. Khi lên bậc 4 đến bậc 6 cho thấy tỉ lệ
sinh viên giảm rõ rệt (tổng bậc 4 5 6 chiếm 12.5% trong 100% ở 6 bậc kỹ năng

17


×