Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiểu luận: So sánh các kiểu nhà nước trong lịch sử (Chủ nô, Phong kiến, Tư sản, XHCN) theo các nội dung đã học về nhà nước, bao gồm: Bản chất, đặc điểm, hình thức nhà nước, bộ máy nhà nước. Từ đó rút ra ưu, nhược điểm của từng kiểu nhà nước.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.19 KB, 4 trang )

Vũ Đình Hiệp 20198405
Tiểu luận: So sánh các kiểu nhà nước trong lịch sử (Chủ nô, Phong kiến, Tư sản, XHCN) theo các nội dung đã h ọc v ề nhà n ước, bao g ồm:
Bản chất, đặc điểm, hình thức nhà nước, bộ máy nhà nước. Từ đó rút ra ưu, nhược điểm của t ừng ki ểu nhà n ước.

Tiêu chí

Tính
giai
cấp

Bản
chất

Tính

hội

Đặc điểm

Chủ nô

Phong kiến


Trong xã hội chủ nô,
có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô
và nô lệ, bên cạnh đó còn có
dân tự do.

Với nhà nước phương
Tây, tính giai cấp được thể


hiện rất sâu sắc và mâu thuẫn
giữa chủ nô và nô lệ rất rõ rệt.
Nô lệ là bộ phận dân cư đông
đảo trong xã hội, là lực lượng
sản xuất chủ yếu nhưng địa vị
xã hội vô cùng kém. Họ bị coi
là tài sản thuộc sở hữu của
chủ nô, chủ nô có quyền tuyệt
đối với nô lệ. Nguồn nô lệ
trong nhà nước này chủ yếu từ
các cuộc chiến tranh. Chính vì
vậy, đấu tranh giai cấp thường
xuyên xảy ra ở mức độ ngày
càng gay gắt.

Ngược lại, trong nhà
nước phương Đông, do nô lệ
không phải là lực lượng sản
xuất chủ yếu mà là công xã
nông thôn nên mâu thuẫn giữa
chủ nô và nô lệ trong nhà
nước này không thể hiện sâu
sắc như nhà nước phương Tây.
Công xã nông thôn được chia
đều ruộng đất thuộc sở hữu
nhà nước để tự canh tác và
nộp thuế cho nhà nước. Nô lệ
trong nhà nước phương Đông
không thấp kém như trong nhà
nước phương Tây. Họ chủ yếu

làm công việc nhà trong gia
đình chủ nô. Họ vẫn có quyền
lập gia đình, thậm chí còn
được coi là một thành viên
trong gia đình..

Nhà nước chủ nô tiến
hành một số hoạt động vì sự
tồn tại và phát triển chung của
toàn xã hội như tổ chức quản
lý kinh tế ở quy mô lớn, quản
lý đất đai, khai hoang,… làm
cho đất nước phát triển, nâng
cao đời sống của nhân dân.

So với nhà nước
phương Tây, nhà nước phương
Đông thể hiện tính xã hội rõ
nét hơn. Trong nhà nước
phương Đông, do nhu cầu của
cả cộng đồng xã hội mà việc
tổ chức dân cư tiến hành công
cuộc trị thủy, chống ngoại
xâm, quản lý đất đai và các
hoạt động xã hội khác nhằm
duy trì đời sống chung của
cộng đồng.

Tuy nhiên, cùng với
sự phát triển của xã hội, yếu tố

tư hữu dần dần hình thành,
mâu thuẫn giai cấp trong xã
hội trở nên gay gắt và khi đó
nhà nước dần mất đi ý nghĩa
ban đầu của nó.


Hai giai cấp cơ bản là địa
chủ (lãnh chúa) và nông dân (nông
nô), có phương thức bóc lột đặc
trưng là địa tô, ngoài ra còn có tầng
lớp thợ thủ công, tầng lớp thị dân.
Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính
trong chế độ phong kiến.

Tính giai cấp của nhà nước
phong kiến thể hiện sâu sắc, rõ nét
không kém nhà nước chủ nô. Nhà
nước phong kiến là bộ máy bảo vệ
lợi ích kinh tế cho giai cấp địa chủ
phong kiến, là công cụ chuyên
chính giúp giai cấp địa chủ phong
kiến đàn áp giai cấp nông dân, thợ
thủ công, dân nghèo.

Tóm lại, quyền lực của nhà
nước phong kiến tập trung chủ yếu
vào việc đàn áp và bóc lột người
dân lao động.



Kiểu nhà nước đầu
tiên trong lịch sử, ra đời trên
sự tan rã của công xã nguyên
thủy, gắn liền với sự xuất hiện
của sở hữu tư nhân và sự hình
thành nhưng giai cấp đầu tiên
– giai cấp chủ nô và giai cấp
nô lệ.

Là bộ máy chuyên
chính của giai cấp chủ nô, là
công cụ thiết lập và bảo về lực

 Kiểu nhà nước thứ hai trong
lịch sử, ra đời trên sự tan rã của chế
độ chiếm hữu nô lệ hoặc trực tiếp
từ xã hội cộng sản nguyên thủy.
 Bản chất của chế độ phong
kiến năm ở việc xây dựng bộ máy
chuyên chính của vua chúa và địa
chủ.
 Hình thức phổ biến trong
lịch sử là nhà nước quân chủ.
 Đạt được nhiều tinh hoa nhất

Tư sản









Nhà nước phong kiến là đại diện
cho toàn thể xã hội, sứ mệnh là tổ
chức và quản lý các mặt của đời
sống xã hội. So với nhà nước chủ
nô, tính xã hội của nhà nước phong
kiến rõ nét hơn, nhà nước đã quan
tâm nhiều đến việc giải quyết
những vấn đề chung cho toàn xã
hội. Do vậy, các hoạt động kinh tế
xã hội của nhà nước cũng thiết thực
hơn.
o Dù là nhà nước phương Đông
hay phương Tây có những điểm
khác nhau nhưng bản chất của nhà
nước phong kiến vẫn chỉ có một.
Đó là, công cụ của giai cấp phong
kiến để đàn áp, bóc lột nhân dân
lao động, bảo vệ địa vị và quyền lợi
của giai cấp phong kiến thống trị.












Bản chất phụ thuộc vào từng thời
kì và yếu tố nội tại của tư sản
quyết định, bao gồm kinh tế, xã
hội và tư tưởng. Tuy nhiên bản
chất vẫn là nhà nước bóc lột.
Cơ sở kinh tế
Đặc trưng là chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị
thặng dư. Nền kinh tế hàng hóa –
thị trường, sản xuất bằng máy
móc – công nghệ tạo ra năng suất
lao động cao hơn rất nhiều các
phương thức sản xuất trước đây.
 Cơ sở xã hội
Phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa làm thay đổi cơ bản
kết cấu xã hội.
Với sự phát triển của thương mại,
khoa học – kĩ thuật, công nghiệp,
xã hội tư bản hình thành nên giai
cấp tư sản, giai cấp công nhân,
nông dân, tầng lớp thương nhân
cùng với các nhà khoa học, kĩ
thuật và các nhà doanh nghiệp
trên nhiều lĩnh vực.

Giai cấp giữ vị trí thống trị là giai
cấp tư sản, mặc dù chỉ chiếm
thiểu số trong xã hội nhưng lại là
giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản
xuất của xã hội, chiếm đoạt
những nguồn tài sản lớn của xã
hội.
Giai cấp vô sản là bộ phận đông
đảo trong xã hội, là lực lượng lao
động chính trong xã hội. Về
phương diện pháp lý họ được tự
do, nhưng do không có tư liệu
sản xuất nên họ chỉ là người bán
sức lao động cho giai cấp tư sản,
là đội quân làm thuê cho giai cấp
tư sản.
Ngoài hai giai cấp chính nêu
trên, trong xã hội tư sản còn có
nhiều tầng lớp xã hội khác như:
nông dân, tiểu tư sản, trí thức...
Tóm lại, tính giai cấp của nhà
nước tư sản thể hiện thông qua
giai cấp tư sản và giai cấp công
nhân, nông dân, tầng lớp thương
nhân cùng với các nhà khoa học,
kĩ thuật và các nhà doanh nghiệp
trong nhiều lĩnh vực và mức kinh
doanh khác nhau.
 Cơ sở tư tưởng
Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản

luôn tuyên truyền về tư tưởng
dân chủ – đa nguyên,
nhưng trên thực tế lại tìm mọi
cách đảm bảo địa vị độc tôn của
ý thức hệ tư sản, ngăn cản mọi sự
phát triển và tuyên truyền tư
tưởng cách mạng, tiến bộ của
giai cấp công nhân và nhân dân
lao động.

Nhà nước bóc lột cuối cùng, hoàn
thiện và phát triển nhất trong các nhà
nước bóc lột.
Thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà
nước trên danh nghĩa thuộc về nhân
dân.
Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện
các tầng lớp dân cư do bầu cử lập
nên.
Thực hiện nguyên tắc phân chia
quyền lực và kiềm chế đối trọng giữa

XHCN
Tiền đề kinh tế: Quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển điều kiện sản
xuất. Khi lực lượng sản xuất tiến
đến trình độ xã hội hóa càng cao,
mâu thuẫn về sở hữu tư liệu sản xuất
và chế độ bóc lột giá trị thặng dư

ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải có
cách mạng quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa và thiết lập lên một quan
hệ sản xuất mới phù hợp với trình
độ phát triển củ lực lượng sản xuất.
Đó là kiểu quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa.
Tiền đề chính trị – xã hội
 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa biểu hiện về mặt
chính trị – xã hội là mâu thuẫn giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
Tới giai đoạn chủ nghĩa đế quốc,
giới tư bản độc quyền đã sử dụng
nhiều phương pháp phản dân chủ
được che đậy dưới các hình thức dân
chủ, dẫn tới bản chất của nhà nước
tư sản ngày càng biến đổi, mâu
thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản trở nên gay gắt.
 Mặt khác, nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa tạo điều kiện cho giai cấp vô
sản phát triển mạnh về số lượng và
tính tổ chức kỷ luật. Lúc này giai
cấp vô sản trở thành tầng lớp tiến bộ
nhất của xã hội, có sứ mệnh dẫn dắt
tầng lớp lao động làm cách mạng
xóa bỏ nhà nước tư
sản. Phong trào đấu tranh diễn ra

mạnh mẽ, nhiều nước đã dành được
thắng lợi và lựa
chọn con đường đi lên xã hội chủ
nghĩa. Tiêu biểu là sự ra đời nhà
nước Xô viết 1917.
 Tiền đề tư tưởng: Giai cấp vô sản
có vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén
là chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận
thức đúng đắn các quy luật vận động
và phát triển của xã hội.
Đó là chủ nghĩa Mác-Lênin. Đây là
cơ sở nhận thức lý luận để giai cấp
vô sản và tầng lớp lao động đề ra
những chủ trương biện pháp tiến
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và
xây dựng nhà nước kiểu mới.
Trong tiến trình cách mạng, giai cấp
vô sản và nhân dân lao động sử
dụng bạo lực cách mạng để đập tan
bộ máy nhà nước cũ và xây dựng bộ
máy nhà nước kiểu mới. Bộ máy
nhà nước ấy là công cụ sắc bén để
giai cấp vô sản và tầng lớp lao động
giữ vững thành quả cách mạng và
xây dựng xã hội mới. Như vậy, nhà
nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết
quả của cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao động tiến hành
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.



Xây dựng trên cơ sở của
chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa,
là công cụ để thực hiện quyền lực
chính trị của nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô
sản.

Vừa có bản chất giai cấp
công nhân, vừa có tính nhân dân
rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.

Là nhà nước tương lai,
không còn sự bóc lột với những


Hình thức
nhà nước

của chủ nô.

Bộ máy trấn áp giai
cấp nô lệ và những người lao
động trong xã hội.

Chủ nô có quyền đàn
áp bằng quân sự đối với sự
phản kháng của nô lệ và các
tầng lớp lao động khác.


Là nhà nước đơn giản
nhất trong lịch sử.

định trong lịch sử.
 Bộ máy cai trị ngày càng
hoàn thiện để bóc lột tối đa thặng
dư sản phẩm của nông dân.

1.
Hình thức chính thể

Chính thể quân chủ

Chính thể cộng
hòa( thể hiện rõ nét ở phương
Tây) :

Chính thể cộng hòa
dân chủ

Chính thể cộng hòa
quý tộc
2.
Hình thức cấu trúc:
Hầu hết các nhà nước chủ nô
đều có cấu trúc đơn nhất.
Giai đoạn đầu, các nhà nước
chưa có sự cấu tạo nhà nước
thành các đơn vị hành chính

lãnh thổ. Cùng với sựu phát
triển các đơn vị hành chính
dần được thiết lập.
3. Về chế độ chính trị
 Các nhà nước chủ nô chủ
yếu sử dụng phương pháp
phản dân chủ để thực hiện
quyền lực của mình.
 Các nhà nước phương
Đông thực hiện quyền lực
bằng phương pháp độc tài
chuyên chế.
 Các nhà nước phương Tây
sử dụng các phương pháp ít
nhiều có tính dân chủ hơn,
song vẫn thể hiện là một chế
độ quân chủ tàn bạo, chuyên
chế với đại bộ phận dân cư.

1. Hình thức chính thể phổ
biến là hình thức quân chủ:
Các nhà nước phương Đông đều
có chính thể quân chủ chuyên chế.
 Vua là người nắm giữ toàn
bộ quyền lực tuyệt đối của nhà
nước, vừa là người ban hành luật,
vừa tổ chức thi hành luật pháp,
đồng thời là tòa án tối cao Không
có quyền lực nào hạn chế quyền
lực của nhà vua.

 Quan lại là bề tôi của vua và
người dân trong nước là thần dân
của vua.
 Các nước phương tây cũng
phổ biến là chính thể quân chủ
chuyên chế.
Nhưng ở một số thành phố, cư
dân thành phố tổ chức chính quyền
thành phố theo mô hình chính thể
cộng hòa từ khi giành được quyền
tự trị từ tay nhà vua, lãnh chúa hay
giáo hội. Các cơ quan của thành
phố như hội đồng thành phố, thị
trưởng,…do thị dân bầu ra, thành
phố có tài chính, quân đội, pháp
luật và tòa án riêng.
2. Về hình thức cấu trúc
o Các nhà nước phong kiến
giống nhà nước chủ nô đều là hình
thức nhà nướcđơn nhất.
o Ở phương Đông, tồn tại chủ
yếu xu hướng trung ương tập
quyền với sự phục tùng tuyệt đối
của chính quyền địa phương.
o Còn ở phương Tây, trong quá
trình tồn tại và phát triển, cấu trúc
đơn nhất đã có những biến dạng
nhất định, ban đầu là phân quyền
cát cứ, sau là trung ương tập quyền.
3. Về chế độ chính trị

o Hầu hết các nhà nước phong
kiến thường áp dụng các biện pháp
bạo lực để tổ
chức và thực hiện quyền lực nhà
nước.
o Nhưng ở một số thành phố ở
phương Tây sau khi giành được
quyền tự trị cũng có một số biện
pháp dân chủ được áp dụng nhưng
vẫn còn rất hạn chế.





các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
Thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng
trong bầu cử nghị viện và tổng thống.
Chính trị luôn trên danh nghĩa dân
chủ, tự do.
Hình thức chính thể phổ biến là cộng
hòa và quân chủ lập hiến.

1. Hình thức chính thể:
 Quân chủ lập hiến
 Quân chủ nhị hợp, quyền lực nguyên
thủ hạn chế trong lĩnh vực lập pháp,
song lại rông trong lĩnh vực hành
pháp.

 Quân chủ đại nghị; nguyên thủ quốc
gia không có quyền trong lĩnh vực
lập pháp và trong lĩnh vực hành
pháp bị hạn chế đến mức tối đa
 Chính thể cộng hòa
 Cộng hòa tổng thống, nguyên thủ có
vai trò cực kì quan trọng.
 Cộng hòa đại nghị, nghị viện lập ra
chính phủ và giám sát làm việc của
chình phủ.
2. Hình thức cấu trúc nhà nước:
o Hình thức nhà nước cấu trúc đơn
nhất
o Hình thức nhà nước liên bang
3. Chế độ chính trị
 Chế độ dân chủ tư sản. Trong các chế
độ chính trị do nhà nước tư sản thực
hiện, chế
độ dân chủ tư sản là cơ chế chính trị
tốt nhất. Nó được biểu hiện bởi các
dấu hiệu:
 Quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân.
 Bộ máy nhà nước được thiết lập theo
nguyên tắc phân chia quyền lực.
 Có sự thừa nhận sự bình đẳng của
công dân trước pháp luật và người
dân được sử dụng rộng rãi các quyền
tự do dân chủ như quyền sống, quyền
tự do mưu cầu hạnh phúc, quyền bất

khả xâm phạm về thân thể,….
 Có sự tồn tại công khai của đảng cầm
quyền, các đảng phái độc lập và có tổ
chức xã hội tiến bộ.
 Nguyên tắc pháp chế tư sản được
thực hiện như có thiết chế giám sát
hiến pháp bằng hệ thống tòa án tư
pháp.
 Chế độ quân phiệt
 Là cơ chế sử dụng bạo lực của các
nhóm tư sản phản động lũng đoạn.
Đặc trưng của chế độ này là mọi
quyền tự do, dân chủ bị hạn chế tới
mức tối đa; các đảng phái chính trị và
các tổ chức xã hội độc lập bị đặt ra
ngoài vòng pháp luật và bị đàn áp dã
man, các thể chế dân chủ bị vô hiệu
 Biến dạng của chủ nghĩa quân phiệt
là chế độ phát xít. Chế độ phát xít xóa
bỏ hoàn toàn các thể chế dân chủ tư
sản, cấm mọi tổ chức, đảng phái đối
lập hoạt động, thực hiện đàn áp dã
man, khốc liệt đối với những người
tiến bộ trong nước và thực hiện khủng
bố tàn bạo với các dân tộc bị chúng
xâm chiếm.

đặc trưng:
 Nền công nghiệp hiện đại.
 Thiết lập chế độ công hữu về

những tư liệu sản xuất chủ yếu.
 Tổ chức lao động và kỷ luật
lao động mới phù hợp với địa
vị làm chủ của người lao động,
đồng thời khắc phục những tàn
dư của tình trạng lao động bị
tha hóa trong xã hội cũ.
 Giải phóng con người thoát
khỏi áp bức bóc lột, thực hiện
công bằng, bình đẳng, tiến bộ
xã hội.
 Thực hiện nguyên tắc phân
phối theo lao động.
1. Hình thức chính thể
 Công xã Pari
 Xóa bỏ chế độ đại nghị tư sản
thành lập ra hệ thống cơ quan
đại diện mới, đó là Hội đồng
công xã.
 Thực hiện việc đập tan bộ
máy nhà nước cũ thành lập bộ
máy nhà nước mới của giai
cấp công nhân.
 Công xã Paris đã xác lập chế
độ dân chủ mới, đã thực hiện
một số biện pháp để bảo vệ lợi
ích của giai cấp công nhân và
tạo điều kiện để giai cấp công
nhân và nhân dân lao động
tham gia vào quản lý nhà nước

và quản lý xã hội.
 Nhà nước Xô-viết:
 Tổ chức chính quyền, thể
hiện ý chí và nguyện vọng của quần
chúng, được thành lập trên cơ sở
cách mạng của công nhân, nông dân,
binh lính.
 Tạo ra một hệ thống các cơ
quan nhà nước được tổ chức và hoạt
động trên cơ sở nguyên tắc tập
trung dân chủ. Hệ thống cơ quan
nhà nước từ trung ương tới địa
phương được thành lập trên cơ sở
bầu cử. Các quyết định của cơ quan
cấp trên có hiệu lực bắt buộc đối
với các cơ quan cấp dưới. Các cơ
quan nhà nước thực hiện chế độ
chịu trách nhiệm cho từng cơ quan
và cá nhân đối với công việc được
giao.
 Ưu tiên trong bầu cử các cơ
quan đại diện. Quyền bầu cử chỉ
thuộc về nhân dân lao động, còn các
phần tử bóc lột không những bị
tước quyền bầu cử mà còn bị hạn
chế các quyền chính trị khác như
cấm hội họp, cấm tự do báo chí và
ngôn luận.
 Nhà nước dân chủ nhân đân:
 Tổ chức mặt trận tổ quốc,

mặt trận nhân dân là hai hình thức
cơ bản để tập hợp các lực lượng xã
hội. Thành phần của mặt trận gồm
nhiều đảng chính trị, tổ chức chính
trị – xã hội, nhiều lực lượng xã hội
khác nhau, dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản.
 Nhà nước dân chủ nhân
dân thực hiện nguyên tắc bầu cử
bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và
bỏ phiếu kín.
2. Hình thức cấu trúc:
 Nhà nước đơn nhất
 Nhà nước liên bang
3. Chế độ chính trị
 Đặc trưng của chế độ dân
chủ của nhà nước XHCN là mang
tính dân chủ thực sự và bảo vệ lợi
ích của đại đa số nhân dân.
 Những phương pháp thực
hiện quyền lực của nhà nước
XHCN chủ yếu mang tính giáo
dục, thuyết phục nhân dân tham
gia quản lý nhà nước và xử lý


Bộ máy
nhà nước

Ưu điểm



In đậm dấu ấn của chế
độ công xã, thị tộc. Việc tổ
chức bộ máy nhà nước mang
tính tụ phát, người đứng đầu
thường làm hết mọi cong việc.

Bộ máy nhà nước dần
trở lên quy củ và hoàn thiện
hơn. Nhà nước được chia
thành các đơn vị hành chính
lãnh thổ và tổ chức bộ máy
theo cấp, hình thành nên hệ
thống các cơ quan nhà nước từ
trung ương tới địa phương.

Đối với nhà nước ở
phương Tây, tổ chức nhà nước
khá hoàn thiện, trong bộ máy
nhà nước đã phân thành các
cơ quan nhà nước với cách
thức tổ chức và hoạt động dân
chủ. Điểm nổi bật trong nhà
nước phương Tây chính là
phân định rõ ràng giữa các cơ
quan trong việc lập pháp,
hành pháp và tư pháp.

Đối với nhà nước ở

phương Đông, tổ chức bộ máy
đơn giản hơn so với nhà nước
phương Tây. Nhà Vua có toàn
quyền thực thi quyền lực nhà
nước. Các quan lại từ trung
ương tới địa phương là bề tôi
của nhà vua và giúp việc cho
nhà vua

Dù là nhà nước
phương Đông hay phương
Tây thì trong bộ máy của các
nhà nước chủ nô, quân đội,
cảnh sát, tòa án là lực lượng
chủ chốt.
o Quân đội được quan tâm
xây dựng để thực hiện việc
chinh phạt và bảo vệ chủ
quyền. Vai trò của quân đội
ngày càng quan trọng khi các
cuộc đấu tranh của giai cấp nô
lệ ngày càng phát triển và
chiến tranh giữa các nước diễn
ra thường xuyên.
o Lực lượng cảnh sát được
hình thành nhằm giữ gìn trật
tự xã hội nô lệ trong nước.
o Tòa án ở mỗi quốc gia
chiếm hữu nô lệ có những
điểm đặc trưng. Nhà nước

phương Tây thiết lập hệ thống
vừa có quyền xét xử và vừa có
quyền quản lý hoặc hệ thống
chuyên trách xét xử bởi các
thẩm phán được bầu theo định
kỳ. Còn ở nhà nước phương
Đông, quyền xét xử tối cao
nằm trong tay nhà vua và
quyền này được ủy quyền lại
cho một tổ chức phụ thuộc
trực tiếp vào nhà vua.
Nhà nước đầu tiên trong
lịch sử, lần đầu tiên trong lịch
sử có sự phân chia giai cấp.
Cơ cấu nhà nước đơn giản,
dễ quản lí, phù hợp với sự
hình thành ban đầu của nhà
nước.
Bản chất xã hội nhà nước
càng nổi trội so với bản chất
giai cấp thì nhà nước càng dân
chủ, tiến bộ.
Xuất hiện tư hữu, thúc đảy
sự cạnh tranh và tạo tiền đề
phát triển.
Tập hợp được một số lượng
người ổn định, nhanh chóng
và đủ mạnh để đảm bảo phòng
thủ đất nước và trị thủy.
Chế độ chiếm hữu nô lệ

cũng là một bước tiến đối với
cả những tù binh, vì chí ít họ

 Nhà nước phong kiến
phương Đông luôn được tổ chức
đảm bảo tính thống nhất của quyền
lực nhà nước. Nhà nước phong kiến
phương đông xây dựng theo mô hình
quân chủ chuyên chế, ngày càng
được hoàn thiện nhưng mang tính
cực đoan hơn.
 Hoàng đế nắm mọi quyền
hành
 Không có cơ quan hành
pháp, lập pháp, tư pháp ( hệ thống
nhất nguyên)
 Quan lại chia cấp trung ương
và địa phương giúp việc cho vua và
tuyệt đối tuân theo mệnh vua.
 Nhà nước phong kiến
phương Tây
 Hình thức kết cấu chủ yếu
của nhà nước tư sản là phân quyền
cát cứ, với những biểu hiện và được
quyết định bởi những nguyên nhân
khác nhau.
 Vua là ‘đáng thiêng liêng’
quyền lực bị phân chia và nằm
trong tay các lãnh chúa.


Hình thức chính thể quân
chủ chuyên chế chỉ xuất hiện ở thời
kỳ cuối – thời kỳ suy vong của chế
độ phong kiến, tuy nhiên không cao
bằng phương Đông.

 Bộ máy nhà nước tư sản được tổ
chức theo nguyên tắc phân chia
quyền lực cho những cơ quan khác
nhau, chứ không tập trung quá nhiều
vào một cơ quan nhất định, nhằm hạn
chế sự chuyên quyền, độc đoán.
 Quyền lực nhà nước cần được phân
thành ba quyền theo chiều ngang: lập
pháp, hành pháp, tư pháp. Quyền lập
pháp giao cho Nghị viện do nhân dân
bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu. Quyền hành pháp thuộc về
Chính phủ và quyền tư pháp giao cho
Tòa án.
 Theo chiều dọc, quyền lực nhà nước
được phân chia thành chính quyền
trung ương và chính quyền địa
phương.
 Bộ máy nhà nước tư sản được tổ
chức theo nguyên tắc dân chủ, đa
nguyên chính trị và đa đảng
 Cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà
nước tư sản gồm:
1. Nguyên thủ quốc gia

2. Nhị viện
3. Chính phủ
4. Tòa án
5. Hệ thống quân đội, cảnh sát

Bộ máy nhà nước dần hoàn thiện,
quy củ và chặt chẽ hơn.
Dân tin vào vua là thiên tử, con
trời, giúp dễ dàng cai trị, đàn áp. Vì
thế nếu có một vị vua anh minh có
thể giúp đất nước phát triển một cách
nhanh chóng( Lê Thánh Tông, Thiên
Hoàng Minh Trị).
Quyết định nhanh chóng, nhất quán
và thông nhất từ trên xuống dưới, thể
hiện ý chí của người cầm quyền.
Để lại nên văn hóa, tư liệu, kiến
thức dồi dào.

Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức
theo nguyên tắc dân chủ, đa nguyên chính
trị và đa đảng:
o Đây là một trong những nguyên tắc phổ
biến của nền dân chủ tư sản.
o Nguyên tắc đa nguyên chính trị cho
phép công dân có quyền tự do chính kiến,
công dân có quyền chỉ trích đường lối
chính trị của chính phủ và công khai thể
hiện quan điểm chính trị của mình mà
không bị coi là phạm pháp.

o Nguyên tắc đa nguyên chính trị còn cho
phép sự tồn tại của nhiều đảng phái
chính trị. Các đảng phái chính trị tự do
tranh cử trong các cuộc bầu cử nghị viện
và tổng thống.
o Như vậy, việc tồn tại chế độ đa nguyên
chính trị và đa đảng mà các nước tư sản
thừa nhận có đảng cầm quyền và đảng đối
lập.
o Nền kinh tế tư bản thúc đẩy cạnh tranh

nghiêm minh khi có hành vi vi
phạm pháp luật nhà nước.
 Bộ máy nhà nước XHCN
được tổ chức theo nguyên tắc tập
trung thống nhất quyền lực. Tính
thống nhất quyền lực xuất phát từ
quan điểm: tất cả quyền lực thuộc về
nhân dân, nhân dân sử dụng quyền
lực nhà nước thông qua các cơ quan
đại diện, mà trước hết là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của đất
nước.
 Bộ máy nhà nước XHCN
được tổ chức theo nguyên tắc quyền
lực nhà nước là thống nhất, nhưng
có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp. Có thể phân chia các

cơ quan trong bộ máy nhà nước theo
nhiều cách khác nhau:
 Xét theo hình thức thực hiện ba
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
thì cơ quan nhà nước được chia
thành cơ quan lập pháp, hành pháp,
tư pháp.
 Xét theo trình tự thành lập thì cơ
quan nhà nước XHCN được chia
thành các cơ quan do nhân dân trực
tiếp bầu ra (Quốc hội, Hội đồng
nhân dân) và các cơ quan không do
nhân dân trực tiếp bầu ra (như
nguyên thủ quốc gia do cơ quan
quyền lực nhà nước bầu ra).
 Xét theo tính chất thẩm quyền thì
phân cơ quan nhà nước XHCN
thành cơ quan có thẩm quyền chung
và cơ quan có thẩm quyền riêng.
 Xét theo cấp độ thẩm quyền của
cơ quan nhà nước XHCN được chia
thành cơ quan nhà nước ở trung
ương và cơ quan nhà nước ở địa
phương.
 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
nhà nước và xã hội
 Nguyên tắc bảo đảm sự
tham gia của nhân dân vào công
việc quản lý nhà nước
 Nguyên tắc tập trung dân

chủ
 Nguyên tắc pháp chế
XHCN

Đảm bảo dân giàu, nước mạnh,
công bằng, dân chủ, văn minh.
Người dân nghèo thực sự làm chủ
đất nước, đưởng hưởng đầy đủ các
quyền con người.
Các quan hệ giai cấp được giải
quyết hòa hợp, đảm bảo lợi ích quốc
gia- dân tộc – quốc tế.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại là
chế độ công hữu về các tư liệu sản
xuất chủ yếu..
Có nhà nước pháp quyền XHCN
của dân, do nhân dân, vì nhân dân
do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Đảm bảo công bằng dân chủ, được
hưởng đúng quyền lợi mình làm ra.
Mục tiêu của XHCN là giải phóng
con người khỏi ách bóc lột về kinh
tế, nô dịch về tinh thân, tạo điều
kiện cho con người phát triển toàn


Nhược
điểm


bị bắt làm nô lệ chứ không bị
giết chết.
Chỉ khi có chế độ nô lệ mới
làm cho sự phân công lao
động có thể thực hiện trên một
quy mô rộng lớn hơn giữa
nông nghiệp và cồn nghiệp, do
đó mới có thể tạo ra thời kì
hưng thịnh nhất thế giới cổ
đại.
Bộ máy quá đơn giản, thể
hiện sự yếu kém trong quản lí
nhà nước.
Các tầng lớp dưới bị áp bức
nặng nề, công khai mà không
thể phản kháng.
Một số đặc quyền lớn cho
giai cấp thống trị,tầng lớp
dưới không có các quyền cơ
bản nhất. Khiến cho mâu
thuẫn, xung đột ngày càng gia
tăng.
Cần có người đứng đầu đủ
giỏi để cân bằng các mối quan
hệ trong xã hội.
Khi tham vọng của chủ nô
quá lớn, dễ hình thành tổ chức
quân phiệt, hiếu chiến.

Quyền lực tập trung trong tay của

một có nhân, dễ xảy ra tình trạng độc
tài, dễ hình thành đất nước quân
phiệt, hiếu chiến nếu nội lực đủ
mạnh.
Cần có người đứng đầu thật sự tài
giỏi để lãnh đạo đất nước.
Người dân không có quyền phản
đối các chính sách của nhà vua, đó
phạm vào tội khi quân.
Tình trạng quan liêu, tham ô, hối lộ
thiếu công bằng, dân chủ khiến cho
người dân cực khổ, đất nước bị thụt
lùi.
Bất bình đẳng giới tính, trọng nam
khinh nữ nghiêm trọng trong thời kì
này.
Tùy thời kì sẽ có mấu thuẫn lớn
giữa các giai cấp. Đặc biệt là địa chủ
với nông dân, lãnh chúa với nông nô.

khốc liệt, tạo tiền đề cho sự chọn lọc và
phát triển.
o Bộ máy hành chính, lập pháp chặt chẽ,
đảm bảo tính công bằng, dân chủ, sự bất
bình đẳng giới tính dần được xóa bỏ.
o Đảm bảo công bằng, hạn chế tình
troạng tham ô, quan liêu trong xã hội.
o Giai đoạn tích lũy tư bản tốt nhất để tiến
lên XHCN.


diện.
Thu hẹp, gần như không có
khoảng cách giàu nghèo, mọi người
sống bình đửng, công bằng với
nhau.

Bản chất vẫn là nhà nước bóc lột, phục
vụ cho tầng lớp tư bản giàu có. Người
nghèo vẫn bị bất công và bóc lột. Vẫn còn
sự bất bình đẳng về giới tính.
Sự bất ổn, tranh chấp giữa các đảng
phái chính trị.
Tạo ra chênh lệch giàu nghèo, phân
biệt giai cấp lớn.
Mâu thuẫn lớn giữa các giai cấp, đặc
biệt là công nhân và tư sản.
Xuất hiện tệ nạn xã hội của “một xã
hội tiêu dùng”.
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế
quốc không giảm, dù có sự liên minh,
thỏa hiệp, nhượng bộ.

Nhiều người dân ỷ lại vì luôn
mong chờ được nhà nước chu cấp.
Dễ xảy ra tình trạng quan liêu,
tham nhũng, hạch sách trong một
bộ phận cán bộ quản lí.
Không phát hiện được những quy
luật phát triển của chế độ tư bản.
Xuất hiện sự độc đoán của đảng

cầm quyền, một nhóm người dân
không được bày tỏ ý kiến của mình
vì trái ngược với ý chí của đảng cầm
quyền.



×