Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.66 KB, 13 trang )

KQHT 2
Bài 1: Giả sử hàm số cầu đối với một loại hàng hóa A là Q D = 2580 –
150P, hàm số cung là QS = 1800 + 240P. Trong đó P: giá(đvt/sp), Q: sản
lượng(sp)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số co giãn của cầu theo
giá tại điểm cân
bằng? Tại điểm cân bằng, muốn tăng doanh thu nhà sản xuất nên tăng hay
giảm giá bán?
Tăng hay giảm sản lượng
b. Chính phủ ấn định giá 3 đvt/sp thì thị trường thừa hay thiếu bao nhiêu
sản phẩm?
c. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 sản
phẩm tại mỗi
mức giá. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới?
d. Giả sử do nhà sản xuất cải tiến được công nghệ sản xuất, làm lượng
cung tăng thêm 20%
Bài làm:
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
QS=QD
ó 1800+240P=2580-150P
ð P=2đvt/sp
ðQS=QD=Q=2280sp
Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng:
ED=

Qd P
2
*
=b*P/Q= -150*(
)= -0,132
2280


P Qd

ED=-0,132 > -1 ð Cầu kém co giãn
ð Nhà sản xuất muốn tăng doanh thu nên tăng giá, giảm sản lượng.
b) P=3đvt/sp
QS= 1800+240+3=2520sp
QD=2580-150*3=2130sp
QS - QD=2520-2130=390sp
QS < QD ð Thừa 390 sản phẩm
c) Phương trình đường cầu mới được xác định như sau:
Q’D=QD+195
ó Q’D=2580-150P+195
óQ’D=-150P+2775
Thị trường lại cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu mới:
Q’D=Qs


ó-150P+2775=1800+240P
ó P=2.5đvt/sp
ð Q=2400sp
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=2.5 đvt/spvà mức sản lượng
Q=2400sp
d) Phương trình đường cung mới được xác định như sau:
Q’S=QS+20%QS
=1.2QS
=1.2(1800+240P)
=2160+288P
Thị trường lại cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu mới:
Q’S=QD
ó 2160+288P=2580-150P

ó438P=420
óP=0,959đvt/sp
ðQ=2436,2sp
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=0,959 đvt/sp và mức sản lượng
Q=2436,2sp

Bài 2: Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một loại hàng hóa lần
lượt là:
QD = 80 – 10P, QS = -70 + 20P. Trong đó P: giá(đvt/sp), Q: sản lượng(sp)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng?
b. Chính phủ đánh thuế 3đvt/ sp. Tính tổng số thuế người tiêu dùng và
tổng số thuế người
sản xuất chịu?
c. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng.
d. Chính phủ không đánh thuế mà trợ cấp 3đvt/sp. Tính tổng khoản trợ
cấp người tiêu dùng
Bài làm:
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
QS=QD
ó80-10P=-70+20P
óP=30P=150
óP=5đvt/sp
ðQ=30sp
b) Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại
đường cung và đường cầu theo dạng P=f(Q) như sau:


PD =

1

Q+8
10

(Chuyển 2 vế của phương trình Q=f(P))
1
7
PS=
Q+
20
2

Khi chính phủ đánh thuế 3đvt/sp
PD= PS+tó PD-PS=3
(

1
1
7
Q+8)-( Q+ )=3
10
20
2

ð Q=10sp
Tại sản lượng Q=10sp
1
*10+8=7đvt/sp
10
1
7

PS= *10+ =4đvt/sp
20
2

PD =

Tổng thuế người tiêu dùng chịu:
 TD=(PD-P)*Q=(7-5)*10=20
Tổng thuế người sản xuất chịu:
 TS=(P-PS)*Q=(5-4)*10=10
c) Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng:
QD=80-10P
QD=0 => P=8
1
2

CS= (8-5)*30=45(dvt)
Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng:
QS=-70+20P
QS=0 => P=3,5
1
2

PS= (5-3,5)*30=22,5(dvt)
d) Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại
đường cung và đường cầu theo dạng P=f(Q) như sau:
PD =

1
Q+8

10

(Chuyển 2 vế của phương trình Q=f(P))


PS=

1
7
Q+
20
2

Khi chính phủ trợ cấp 3đvt/sp
Ps=PD+t ó Ps - PD= 3
ó(

1
7
1
Q+ )-(
Q+8)=3
20
2
10

óQ=50sp
Tại mức sản lượng Q=50sp
1
*50+8=3đvt/sp

10
1
7
PS= *50+ =6đvt/sp
20
2

PD =

Tổng trợ cấp người tiêu dùng nhận được:
 SD=(P-PD)*Q=(5-3)*50=100
Tổng trợ cấp người sản xuất nhận được:
 SS=(PS-P)*Q=(6-5)*50=50

Bài 3: Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với lúa lần lượt là: Q D =
40 – 0,01P, QS = 25.
Trong đó P: giá(đồng/kg), Q: sản lượng(triệu tấn)
a. Xác định giá lúa cân bằng trên thị trường? Tính doanh thu của
người nông dân?
b. Nếu Chính phủ thực hiện chính sách hạn chế cung xuống còn 22
triệu tấn thì giá cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Doanh thu
của người nông dân trong trường hợp này là bao nhiêu?
Bài làm:
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
QS=QD
ó25=40-0.01P
óP=1500 đồng/kg
ðQ=25 triệu tấn
Doanh thu của người nông dân=P*Q=1500*25=37500 Tỷ đồng
b) Nếu chính phủ thực hiện chính sách hạn chế cung xuống 22 triệu tấn

thì giá cân bằng thị trường là:
QS=QD
ó 22=40-0.01P


ó P=1800 đồng/kg
ð Q= 22 triệu tấn
Doanh thu của người nông dân=P*Q=1800*22=39600 Tỷ đồng

Bài 4:
a. Viết phương trình đường cung, cầu. Xác định giá và sản lượng cân
bằng?
b. Nếu Chính phủ áp đặt giá là 11,5 nghìn đồng/kg thì điều gì xảy ra?
c. Nếu Chính phủ đánh 1nghìn đồng/kg gạo bán ra. Giá cả và sản
lượng thay đổi như thế
nào? Số thuế Chính phủ thu được là bao nhiêu? Số thuế người tiêu
dùng và người sản xuất phải chịu là bao nhiêu?
Bài làm:
a) Phương trình đường cung: QS=a+bP
P=7 ; QS=11
ð 11= a+b7 (1)
P=8 ; QS=13
ð 13= a+b8 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
a = -3 , b= 2
Vậy suy ra phương trình đường cung:
QS=-3+2P
Phương trình đường cầu có dạng : QD=c+dP:
P=7 ; QD=20
ð 20= c+d7 (3)

P=8 ; QD=19
ð 19= c+d8 (4)
Giải hệ phương trình (3) và (4) ta được :
c = 27, d= -1
Vậy suy ra phương trình đường cầu:
QD=27-P
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
QS=QD
ó -3+2P=27-7
ó P=10 nghìn đồng/kg
ð Q=17 tấn/ngày
b) Nếu chính phủ áp đặt giá P=11,5 nghìn đồng/Kg
QS=-3+2P=-3+2*11,5=20
QD=27-P=27-11,5=15,5
Có: QS < QD ð Thừa sản phẩm


c) Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại
đường cung và đường cầu theo dạng P=f(Q) như sau:
1
2

3
2

QS=-3+2P

PS= Q+

ð

QD=27-P

(Chuyển 2 vế của phương trình Q=f(P))
PD=27-Q

Khi chính phủ đánh thuế 1 nghìn đồng/Kg:
PD= PS+t óPD-PS=1
1
2
3
 49
ó Q=
2
2
49
óQ= =16,33
3
32
ðP= =10,67
3

3
2

ó (27-Q) - ( Q+ )=1

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=10,67 nghìn đồng/kgvà mức
sản lượng Q=16,33 tấn/ngày
ð Giá tăng, sản lượng giảm.
Số thuế mà chính phủ thu được là:

 TCP=t*Q=1*16,33(tấn/ngày)=16330kg/ngày
Tổng số thuế mà người tiêu dùng phải chịu:
PD=27-Q=27-16,33=10,67
 TD=(PD-P)*Q=(10,67-10)*16330=10941 nghìn đồng
Tổng số thuế người sản xuất chịu:
1
2

3
2

1
2

3
2

PS= Q+ = *16,33+ =9,665
 TS=(P-PS)*Q=(10-9,665)*16330=5500 nghìn đồng

Bài 5: Giả sử thị trường về một loại sách A với giá thị trường là 10.000
đồng/quyển và lượng trao đổi là 20.000 quyển. Hệ số co giãn của cầu và cung
theo giá là: ED = -1 và ES =1 tại mức giá trên.
a. Xác định phương trình đường cung và đường cầu?
b. Xác định thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại mức giá hiện
hành?

Bài làm:
Phương trình đường cầu có dạng: QD=a+bP



P

Ta có: ED=b* Q
ó -1=b*

10000
20000

ð b=-2 ð a=40000
ð Phương trình đường cầu: QD=40000-2P
Phương trình đường cung có dạng: QS=c+dP
P

Ta có: ES=d* Q
ó-1=d*

10000
20000

ðd=2 ð c=0
ð Phương trình đường cung: QS=2P
b) QD=40000-2P
QD=0 ðP=20000
Thặng dư tiêu dùng tại điểm cân bằng:
1
2

CS= (20.000-10.000)*20.000=100.000.000
QS=2P

QS=0 ðP=0
Thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng:
1
2

PS= (10.000-0)*20.000=100.000.000

Bài 6: Cơ quan quản lý nhà của TP HCM thấy rằng tổng cầu là Q D =
100-5P. Trong đó, P: giá (100.000đồng/căn hộ), Q: căn hộ (10.000 căn
hộ). Cơ quan nhận thấy rằng việc tăng nhu cầu thuê nhà ở mức giá thấp là
do các gia đình có trên 3 người đến TP từ nông thôn. Ban bất động sản
của thành phố thông báo cung nhà cho thuê là QS =50 +5P
a. Nếu Ban quản lý thuê nhà và Ban kinh doanh bất động sản dự đoán
đúng về cung và cầu thì giá và số lượng căn hộ cân bằng trên thị
trường là bao nhiêu ? Dân số TP sẽ thay đổi bao nhiêu nếu giá thuê
trung bình hàng tháng tối đa là 100.000đồng và tất cả những ai
không tìm được căn hộ đều rời TP (giả sử có 3 người/ gia đình/ căn
hộ)?


b. Giả sử giá thuê nhà được ấn định là 900.000đồng/căn hộ mỗi
tháng, tình hình thị trường
sẽ như thế nào?
Bài làm:
a. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
QS=QD
ó 50+5P=100-5P
ð P= 5(100.000đồng/ căn hộ)
Q= 75(10.000 căn hộ)
Với P= 1(100.000 đồng/căn hộ)

ð QS= 50-5*1=55( 10.000 căn hộ)
QD= 100-5*1=95(10.000 căn hộ)
QD-QS=95-55=40
Ta thấy: QD > QS => Thiếu 40(10.000 căn hộ)cho thuê
ð Với mỗi căn hộ có 3 người thì sẽ có 400.000*3=1.200.000 người
dân phải rời thành phố.
b. Với P= 900.000 đồng/căn hộ= 9(100.000 đồng/căn hộ)
=> QD= 100-5*9=55
QS=50+5*9=95
QS-QD=95-45=40
Ta thấy: QD < QS => Thị trường sẽ thừa 400.000 căn hộ để cho thuê.

Bài 7: Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng Q D = 480-0,1P
( đvt: P đồng/kg, Q tấn) Thu hoạch năm trước QS1 =270, QS2 =
280
a. Xác định giá lúa năm nay trên thị trường. Tính hệ số co giãn của
cầu tại mức giá này. Anh/ chị có nhận xét gì về doanh thu của nông
dân năm nay so với năm trước?
b. Để bảo đảm thu nhập cho nông dân chính phủ đưa ra 2 giải pháp:
+ Ấn định mức giá tối thiểu năm nay là 2100 đồng/kg và cam kết sẽ
mua hết phần lúa thặng
dư.
+ Trợ giá, chính phủ không can thiệp vào giá thị trường và hứa trợ giá
cho nông dân là 100 đồng/kg.


Theo anh/chị Chính phủ chọn giải pháp nào, người tiêu dùng thích giải
pháp nào hơn, giải
pháp nào có lợi nhất cho người nông dân?
Bây giờ Chính phủ bỏ chính sách khuyến nông và đánh thuế là 100

đồng/kg thì giá thị trường thay đổi thế nào? Giá thực tế mà người nông
dân nhận được? Ai là người chịu thuế?
Bài làm:
a) Giá lúa năm nay trên thị trường:
QD=QS2
ó 280=480-0,1P
ó P2=2000 đồng/kg
Hệ số co giãn của cầu tại mức giá này là:
ED=-0,1

2000
5
=280
7

Doanh thu cuả nông dân năm nay= P*QS2=2000*280000=560.000.000
(đồng)
Giá lúa năm trước của thị trường:
QD=QS1
ó 270=480-0,1P
ó P=2100 đồng/kg
Doanh thu cuả nông dân năm trước= P*Q S1=2100*270000=567.000.000
(đồng)
ð Doanh thu của nông dân năm trước cao hơn so với năm nay là
7.000.000 (đồng)
b.
 Giải pháp ấn định P=2100 đồng/kg
QS mới=480-0,1*2100=270 tấn < QS2=280 tấn
Dư 10 tấn chính phủ chi tiền mua hết số thặng dư:
2100*10000=21.000.000 (đồng) (1)

Doanh thu của người nông dân=270.000*2100= 567.000.000 (đồng) (2)
Tổng doanh thu người nông dân thu được:
= (1) + (2) = 567.000.000 +21.000.000=588.000.000 (đồng)
 Giải pháp trợ giá:
Chính phủ trợ giá 100 đồng/kg cho tổng sản lượng 280 tấn
Vậy chính phủ chi tiền trợ giá cho nông dân là 280.000*100=28.000.000
(đồng) (3)
Doanh thu của người nông dân:


=PD*Q=2000*280.000=560.000.000 (đồng) (4)
Tổng doanh thu người nông dân thu được:
= (3) +(4)= 28.000.000 +560.000.000=588.000.000 (đồng)
Vậy: Trong hai giải pháp trên người nông dân đều có tổng doanh thu như
nhau ( 588.000.000 đồng) trong khi nếu sử dụng giải pháp trợ giá chính
phủ phải chi nhiều hơn giải pháp ấn định giá là: 28.000.000 -21.000.000=
7.000.000 (đồng)
-Chính phủ sẻ chọn giải pháp chi ít hơn là ấn định giá tối thiểu 2100
đồng/kg
-Người nông dân có thể chọn một trong hai giải pháp từ chính phủ vì tổng
doanh thu của họ đều không thay đổi.
- Người tiêu dùng:
Giải pháp 1: 270 tấn -> 2100đồng/kg
Giải pháp 2: 280 tấn -> 2000 đồng/kg
ð Người tiêu dùng sẻ thích giải pháp trợ giá hơn vì vừa mua được giá
rẻ mà sản lượng nhiều.
c.
Khi chính phủ đánh thuế 100 đồng/kg đường cung không thay đổi nên giá
thị trường vẫn là 2000 (đồng/kg).
Ta có PD= PS + 100 → PS= 1900 (đồng/kg)( đây là giá mà người nông

dân nhận được) do hàm cung là một hằng số.
Vậy người nông dân chịu hoàn toàn thuế.

Bài 8: Cho biết hàm số cung và cầu của một sản phẩm như sau: (S): P =
50 + 8Q và (D): P
=100-2Q. Trong đó, P: giá ( $/1triệu đơn vị), Q: sản lượng (triệu đơn vị)
a. Tính giá và sản lượng cân bằng?
b. Nếu Chính phủ quy định mức giá 80$/1triệu đơn vị và cam kết
cung toàn bộ lượng thiếu hụt trên thị trường bằng cách nhập khẩu
thì Chính phủ phải chi bao nhiêu tiền?
c. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuât ở câu a và câu b?
d. Giả sử Chính phủ muốn lượng trao đổi trên thị trường là 10 triệu
đơn vị nhưng không phải bằng cách ấn định giá mà bằng cách trợ cấp
cho nhà sản xuất thì khoản trợ cấp tính trên 1 triệu đơn vị sản phẩm phải
bằng bao nhiêu? Người tiêu dùng và người sản xuất mỗi bên được


lợi bao nhiêu từ chương trình trợ cấp này?
Bài làm:
Hàm số cầu: PD = 100 – 2Q
Hàm số cung: PS = 50 + 8Q
a. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
PS = PD
ó 50 + 8Q = 100-2Q
ð Q = 5 (đvt/sp)
PS = PD = 90 (sản phẩm)
b. P = 80 ($ /triệu đơn vị)
Ta có: PS = 50 + 8QS ð 80 = 50 + 8QS ðQS = 3,75 triệu đơn vị
PD = 100 – 2QD ð 80 = 100 – 2QD ð QD = 10 triệu đơn vị
Vậy QD > QS và QD – QS = 6, 25 triệu đơn vị

ð Chính phủ phải chi hết: 6,25 x 80 = 500 $
c.
 Thặng dư ở câu a
+ Thặng dư tiêu dùng:
Giả sử phương trình cầu cắt trục tại giá trị 1 điểm
ð QD = 0 ðPD = 100 ($/triệu đơn vị)
Vậy CS = 1/2(PD-P)QD=1/2*(100-90)*5= 25 ($)
+ Thặng dư sản xuất
Giả sử phương trình cung cắt trục giá trị tại 1 điểm
ð QS = 0 ðPS = 50 ($/triệu đơn vị)
Vậy PS = 1/2(P-PS)QS=1/2*(90-50)*5= 100 ($)
 Thặng dư ở câu b:
Ta có: P=80 ; QS = 3,75 ; QD = 10
+ Thặng dư tiêu dùng:
Giả sử phương trình cầu cắt trục tại giá trị 1 điểm
ð QD = 0 ðPD = 100 ($/triệu đơn vị)
Vậy CS = 1/2 x (PD – P) x QD=1/2 x (100 -80) x 10= 100 ($)
+ Thặng dư sản xuất
Giả sử phương trình cung cắt trục giá trị tại 1 điểm
ð QS = 0 ðPS = 50 ($/triệu đơn vị)
Vậy PS = 1/2(P – PS)QS=1/2*(80 -50)*3,75= 56,25 ($)


d. QS = QD = 10 triệu đơn vị
Thay vào phương trình cung và cầu ta được:
PS = 50 + 8Q =50+ 8*10= 130
PD = 100 – 2Q = 100 – 2 x 10 = 80
Ta có: PS =PD + S
ð 130 = 80+ S ð S= 50 ($/ triệu đơn vị)
Tổng trợ cấp người tiêu dùng nhận được:

 SD= (P- PD)Q2 = (90-80)*10=100( $ )
Tổng trợ cấp nhà sản xuất nhận được:
 SS = (PS – P)Q2 = (130 – 90)*10= 400 ($)

Bài 9: Thị trường sản phẩm A ở Hà Nội được cho bởi đường cung và
cầu sau:
(S): P= 3Q – 12,8 , (D) : P = 8,26 – Q. Trong đó, P: giá (nghìn đồng/kg),
Q: Sản lượng (tấn)
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số co giãn của cầu
theo giá tại điểm cân bằng? Tại điểm cân bằng, muốn tăng doanh
thu người sản xuất nên tăng hay giảm giá bán? Tăng hay giảm sản
lượng?
b. Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất?
c. Giả sử Chính phủ áp dụng chính sách trợ cấp để giá giảm xuống
còn 2,5 nghìn đồng/kg thì mức trợ cấp là bao nhiêu?
d. Người tiêu dùng hay người sản xuất nhận được lợi nhiều hơn từ
chính sách trợ cấp? Số tiền người tiêu dùng và người sản xuất nhận
được là bao nhiêu?
Bài làm:
Phương trình cầu : PS = 3QS - 12,8 ð QS = 64/15 +1/3 PS
Phương trình cung : PD = 8,26 – QD ð QD = 8,26 - PD
a. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu:
PS = P D
ó 3Q – 12,8 = 8,26 –Q
ð Q = 5,265 tấn=5265kg
PS =PD = 2,995 nghìn đồng/kg
Hệ số co giãn của cầu:


Ed = b.(P/Q)= -2,995/5,265 > -1

ð Vậy muốn tăng doanh thu nhà sản xuất nên tăng giá và giảm số
lượng
b. + Thặng dư tiêu dùng:
Giả sử phương trình cầu cắt trục tại giá trị 1 điểm
ð QD = 0 ðPD = 8,26
Vậy CS = 1/2(PD – P)QD= 1/2*(8,26 – 2,995)*5265= 13860 (nghìn
đồng)
+ Thặng dư sản xuất
Giả sử phương trình cung cắt trục giá trị tại 1 điểm
ð QS = 0 ðPS = -12,8
Khi đó PS = 0 => 0 = 3Q – 12,8 => Qmin = 4,267tấn = 4267kg
Thặng dƣ sản xuất (PS) = ½ (Q + Qmin )P
= ½ (5265 + 4267 ) 2,995 = 14.274.170 đồng
c. PD =2,5 nghìn đồng/kg. Ta có: PS =PD +S ð PS = 2,5 +S (1)
Mặt khác PD = 8,26 – Q ð 2,5 = 8,26 - Q ðQ = 5,76 tấn=
5760kg
Thay Q vào phương trình (S) ta được:
PS = 3*5,76 -12,8 =4,48 nghìn đồng/kg
Thay PS vào phương trình (1) ta được:
4,48 =2, 5+S ðS =1,98 nghìn đồng/ kg
d. ED = b.P/Q= -2,995/5,265
ES = b.P/Q = 1/3* 2,995/5,265
ð / ED/ > ES ð Người sản xuất sẽ được trợ cấp nhiều hơn
Tổng trị giá người tiêu dùng hưởng
 SD =(P- PD) Q2= (2,995 -2,5 )*5760 = 2851,2 (nghìn đồng/
Kg)
Tổng trị giá người sản xuất hưởng
 SS=(PS - P) Q2= (4,48 – 2,995)*5760 = 8553,6 ( nghìn đồng/
Kg)




×