Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

HÀ DOÃN HÙNG NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH của DOANH NGHIỆP xây DỰNG HIỀN hòa v1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.21 KB, 86 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
– PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH..............................................................2
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH........................................2
1.1.1. Khái niệm ,đối tượng phân tích tài chính..............................................................2
1.1.1.1.Khái niệm........................................................................................................2
1.1.1.2.Đối tượng của phân tích tài chính...................................................................2
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính...............................................3
1.1.3. Tổ chức công tác phân tích tài chính....................................................................4
1.1.4. Các loại hình phân tích tài chính..........................................................................4
1.1.4.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh.................................................................4
1.1.4.2. Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo.................................................................4
1.1.4.3. Căn cứ theo nội dung phân tích......................................................................4
1.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH...............................................................4
1.2.1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính........................................4
1.2.1.1.Thu nhập thông tin..........................................................................................4
1.2.1.2.Xử lý thông tin................................................................................................5
1.2.1.3. Dự đoán và ra quyết định...............................................................................5
1.2.1.4.Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính......................................5
1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính ..........................................................................6
1.2.2.1. Phương pháp so sánh.....................................................................................6
1.2.2.2.Phương pháp tỷ lệ...........................................................................................7
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN
HÒA – HÀ NỘI QUA VIỆC PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH..................8
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA- HÀ NỘI. 8
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Doanh nghiệp................................8
2.1.2.Mô hình tổ chức Doanh nghiệp.............................................................................9
Doanh nghiệp2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp.....................10
2.2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA QUA
VIỆC PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH.........................................................11
2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Doanh nghiệp qua các cân bằng tài


chính trên bảng cân đối kế toán....................................................................................11


2.2.2. Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư...................................................................13
2.2.3. Phân tích khả năng thanh toán............................................................................15
Chỉ tiêu......................................................................................................................... 15
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY
DỰNG HIỀN HÒA – HÀ NỘI........................................................................................18
2.3.1. Những kết quả đạt được qua việc phân tích các báo cáo tài chính ở trên............18
2.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục.......................................................................20
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA – HÀ NỘI.......................21
3.1. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA – HÀ NỘI.................................................21
3.1.1. Giải pháp thứ nhất, và cũng là giải pháp quan trọng nhất,: Doanh nghiệp nên tuyển
dụng một nhân viên chuyên về quản lý tài chính doanh nghiệp.......................................21
3.1.2. Giải pháp thứ hai, Doanh nghiệp nên tiến hành lập kế hoạch tài chính dài hạn
cho quá trình hoạt động của mình.................................................................................22
3.1.3. Giải pháp thứ ba, Doanh nghiệp nên thường xuyên đầu tư đổi mới kĩ thuật, công
nghệ sản xuất; ứng dụng kịp thời các thành tựu, tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản
xuất............................................................................................................................... 22
3.1.4. Giải pháp thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lao động và có chính sách khuyến
khích lao động..............................................................................................................24
3.1.5. Giải pháp thứ năm, Doanh nghiệp tiến hành tổ chức quá trình sản xuất kinh
doanh sao cho khoa học và hợp lý................................................................................26
3.1.6. Giải pháp thứ sáu, tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một
chính sách tín dụng hợp lý hơn.....................................................................................27
Doanh nghiệp3.1.7. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của
Doanh nghiệp...............................................................................................................27
3.1.8. Giải pháp thứ tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với các

hoạt động của Doanh nghiệp .......................................................................................28
3.1.9. Giải pháp thứ chín, thực hiện một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành Sản Phẩm của Doanh nghiệp.
...................................................................................................................................... 29
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 30
1


Doanh nghiệpDANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng số 1.2. Bảng cân đối kế toán rút gọn.......................................................................11
Bảng số 2.2 :Vốn lưu động thường xuyên của Doanh nghiệp..........................................12
Bảng số 3.2. Hệ số nợ của Doanh nghiệp.........................................................................13
Bảng số 4.2. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn của Doanh nghiệp.....................................14
Bảng số 5.2 Qui mô đầu tư vào tài sản cố định của Doanh nghiệp.................................14
Bảng số 6.2. Khả năng thanh toán tổng quát....................................................................15
Bảng số 7.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn..................................................................16
Bảng số 8.2. Khả năng thanh toán nhanh của Doanh nghiệp...........................................17

2


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu hướng toàn cầu ngày càng được mở rộng, môi trường kinh doanh của
Việt Nam đang có nhiều sự thay đổi, đặc biệt khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị
trường. Cùng với đó là sự hội nhập nền kinh tế thế thới, chúng ta đã gia nhập WTO và
sắp tới sẽ là TPP, vừa là những thách thức cũng như vừa là cơ hội để doanh nghiệp phát
triển. Cạnh tranh là một điều tất yếu không thể tránh khỏi trong kinh doanh. Cạnh tranh
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa là một thách thức lớn đối với bất kỳ
một doanh nghiệp nào. Để tồn tại và phát triển trong một môi trường đầy thách thức như

vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tìm ra những giải pháp phù hợp, và một trong số
những giải pháp đó là nâng cao năng lực quản trị của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp.Tất cả các
hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp,ngược lại
tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh
doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà
quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì
thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và yếu về hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và
những nhược điểm cần khắc phục. Qua đó các nhà tài chính có thể xác định được nguyên
nhân gây ra và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình
hình hoạt động kinh doanh của đơn vị thời gian tới.
Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa em
đã cố gắng tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thông qua
phân tích tài chính Doanh nghiệp trong 3 năm gần đây 2013 – 2015, nhằm mục đích tự
nâng cao hiểu biết về vấn đề tài chính doanh nghiệp nói chung và phân tích tài chính nói
riêng.Vì vậy, em chon đề tài “Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao
năng lực tài chính tại Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa” làm chuyên đề báo cáo.

2. Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại Doanh
nghiệp xây dựng Hiền Hòa, những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh
nghiệp , những tồn tại trong công tác quản lý tài chính và ảnh hưởng của nó đến kết quả
3


hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Doanh
nghiệp như thế nào?
3. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính tại Doanh nghiệp Xây

dựng Hiền Hòa. Qua nghiên cứu, đánh giá các kết quả kinh doanh mà Doanh nghiệp đã
đạt được để tìm hiểu một cách đầy đủ và chính xác về các nguyên nhân dẫn đến sự yếu
kém về năng lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật sự hiệu quả.
Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp có thể khắc phục hạn chế và phát huy những ưu điểm.
4. Phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề được nghiên cứu trong phạm vi của Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa,
với các số liệu thu thập từ các phòng ban và xí nghiệp trực thuộc Doanh nghiệp, trong
phạm vi thành phố Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu mô tả, đó là kết hợp
giữa quan sát tình hình thực tế hoạt động của các phòng ban cùng với việc thảo luận trực
tiếp với người làm công tác quản trị, cũng như đúc kết phần việc cụ thể mà mình được
tham gia, từ đó phân tích và nêu lên những nhận xét của bản thân.
Thu thập số liệu, báo cáo của phòng Tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng
kinh doanh và phòng vật tư trực thuộc doanh nghiệp.
6. Kết cấu đề tài
Báo cáo thực tập của em được chia làm 02 chương:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA.
CHƯƠNG 2 – MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Thanh Bình cùng toàn thể các
cán bộ công nhân viên Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa đã giúp đỡ em thưc hiện
báo cáo thực tập tốt nghiệp này!
4


Dù đã cố gắng tìm hiểu, kết hợp thực tế và những kiến thức đã học trong nhà
trường nhưng do thời gian thực tập ngắn còn hạn chế bài viết của em không tránh

khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều sự góp ý để em hoàn
thiện hơn kiến thức của mình phục vụ cho công việc thực tế sau này.

Hà Nội, Ngày 12 tháng 04 năm 2016
Sinh viên

Hà Doãn Hùng

5


CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH
NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA
1.1 Khái quát về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa.
1.1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA
Trụ sở chính: 20 ngõ 165 Cầu Giấy HN
Tài khoản: 0021000199950 đăng kí tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh
Thành Công.
Mã số thuế: 0101287944
ĐT: (04) 37673358
Fax: (04) 37673359
Email:
Web : Xaydunghienhoa.com.vn
Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh
chính là xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập,
tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, mở tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Hà
Nội – Chi nhánh Thành Công.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa được thành lập và hoạt động ngày 10/04/1997.

Năm 2005 Doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh thêm ngành buôn bán vật liệu và khai thác
đá, cát, sỏi, đất sét,..các vật liệu xây dựng dân dụng và công trình.
Vốn là Doanh nghiệp xây dựng nên Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa đã tìm cách
mở rộng thêm các ngành nghề liên quan tạo lợi thế phát triển cho Doanh nghiệp và đáp
ứng cho quá trình xây dựng công trình – ngành nghề chính của Doanh nghiệp thuận lợi
hơn rất nhiều.
Từ năm 2009 trở đi, Doanh nghiệp từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu với các ngành nghề đa dạng như lắp đặt hệ thống điện, lắp đặt hệ
thống cấp thoát nước, điều hòa, lò sưởi và điều hòa không khí, chuẩn bị mặt bằng, xây
dựng công trình đường sắt và đường bộ, bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây
dựng, khai thác đá, cát, sỏi, đất sét, cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
6


1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Hoạt động chính của Doanh nghiệp là đầu tư vào lĩnh vực xây dựng như: các dịch
vụ về nhà ở, khu đô thị, các công trình thủy điện vừa và nhỏ; công trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, bưu điện, công trình kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị và khu
công nghiệp, công trình cấp thoát nước, công trình đường dây và trạm biến áp;
Doanh nghiệp cũng kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm liên quan đến
ngành xây dựng như: vật liệu xây dựng, trang thiết bị máy móc xây dựng (không tái chế
phế thải, luyện kim đúc, xi mạ điện); thiết bị ngành xây dựng và công nghiệp; Sản xuất,
mua bán điện; Sản xuất bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông;
Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp với
phương châm năm sau cao hơn các năm trước. Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, tiền
lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo được công bằng trong thu nhập, bồi
dưỡng đề không ngừng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ và trình độ cho công nhân viên
trong Doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường nhu cầu khách hàng để sản xuất những sản phẩm phù hợp
với nhu cầu khách hàng và phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý.

Không ngừng cải tiến cơ cấu quản lý, trang thiết bị sản xuất, đa dạng hoá các
chủng loại sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
Sử dụng hiệu quả và bảo toàn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh doanh trên cơ sở
có lãi để tái mở rộng sản xuất. Hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, người lao
động và không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên
Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác nhằm đảm
bảo đúng tến độ sản xuất. quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo uy tín, tạo lòng tin với
khách hàng.
Ngoài ra Doanh nghiệp còn kinh doanh trong lĩnh vực khai thác tài nguyên như:
Trồng rừng; Khai thác đá, cát, sỏi,đất sét và cao lanh; Khai thác mỏ lộ thiên, khai thác và
chế biến khoáng sản( trừ các loại nhà nước cấm ); khoan tạo lỗ, khoan cọc nhồi và xử lý
nền móng;

7


Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước như: Nộp thuế, làm tốt công tác bảo vệ
an toàn, trật tự xã hội và bảo vệ môi trường.

1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Hình 1.1: Sơ đô bộ máy Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa

GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH

PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT

PHÒNG


PHÒNG

PHÒNG

TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

TÀI CHÍNH KẾ
TOÁN

KỸ THUẬT VẬT TƯ

XƯỞNG SX

ĐỘI XE CÔNG
TRÌNH

BAN QLDA

ĐỘI XÂY
DỰNG SỐ 1

PHÒNG KINH
DOANH &
MARKETING

CÁC ĐỘI XÂY
LẮP ĐIỆN
NƯỚC


(Nguồn phòng hành chính nhân sự)
b. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Bộ máy của Doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến-chức năng. Giữa
ban lãnh đạo của Doanh nghiệp và các bộ phận trong Doanh nghiệp có mối quan hệ chức
năng mật thiết, hỗ trợ lãn nhau. Tổ chức bộ máy của Doanh nghiệp bao gồm:

8


Ban Giám đốc: Bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc. Tổng Giám
đốc là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệpvà là người điều hành cao nhất
mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Doanh nghiệp. Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc
hiện tại như sau:
Ông Trần Ngọc Hải - Tổng giám đốc
Ông Nguyễn Vũ Dương– Phó tổng giám đốc
Bà Lê Thị Dịu – Phó tổng giám đốc
Ông Nguyễn Văn Toán– Kế toán trưởng
Bà Tăng Bích Trâm – Phó kế toán trưởng
Phòng marketing
Có 02 nhân viên, các nhân viên này đều được đào tạo tại các khoa Marketing của
các trường thuộc khối kinh tế của Việt Nam, các nhân viên phòng Marketing luôn được
bồi dưỡng thêm kíến thức và nghiệp vụ bởi các khoá đào tạo do Doanh nghiệp tự tổ chức
do các chuyên gia Marketing của Việt Nam và các thầy giảng dạy Marketing của khoa
Marketing của các trường thuộc khối kinh tế giảng dạy.
Chịu trách nhiệm nghiên cứu các điến động của thị trường kinh doanh bất động sản,
thị trường vật liệu xây dựng. Tìm kiếm và khơi gợi các nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp cho khách hàng.
Chịu trách nhiệm xúc tiến bán hàng, thiết kế, chạy các chương trình quảng cáo tổ
chức các sự kiện thường niên cho doanh nghiệp: hội nghị khách hàng, giới thiệu sản
phẩm dịch vụ mới, triển lãm xây dựng VietBuild....Đảm bảo việc thực hiện nâng cao uy

tín và hình ảnh của doanh nghiệp.
Phòng Tài chính – kế toán
Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, chứng từ tài chính, thống kê, lưu dữ tài liệu liên
quan đến kế toán, đảm bảo việc tuân thủ các nguyên tắc kế toán và hệ thống quy tắc của
Doanh nghiệp.
Xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để bảo đảm cho mọi nhu cầu về
vốn phục vụ nhiệm vụ SXKD của toàn Doanh nghiệp. Thực hiện chế độ ghi chép, phân
tích, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống số liệu kê toán về
9


tình hình luân chuyển, sử dụng vốn, tài sản cũng như kết quả hoạt động SXKD của
Doanh nghiệp. Tổ chức theo dõi công tác hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm, định kỳ
tổng hợp báo cáo chi phí sản xuất và giá thành thực tế sản phẩm.
Tham mưu cho giám đốc Doanh nghiệp các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ thấp
giá thành sản phẩm. Phản ánh chính xác giá trị của các loại hàng hoá, vật tư thiết bị, sản
phẩm ... của Doanh nghiệp giúp Giám đốc Doanh nghiệp ra những quyết định SXKD
chính xác, kịp thời.
Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm chính trong việc bán hàng, thực hiện các chỉ tiêu bán hàng và
đánh giá, nhận định các nguồn thông tin của khách hàng. Tham mưu giúp giám đốc
Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh, xác định chiến lược sản
phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh phù hợp với năng lực của Doanh nghiệp.
Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp
đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề
xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần
thiết.
Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu kinh
doanh trong lình vực nhập khẩu các thiết bị phòng chống độc, các thiết bị an toàn lao
động đặc chủng dùng cho các lĩnh vực đặc chủng.

Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban giám đốc đề ra; Phát triển doanh thu, phát
triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Hoạch định các chương trình marketing bằng
những công cụ hữu hiệu. Báo cáo và chịu trách nhiệm các báo cáo phân tích hoạt động
kinh doanh tiếp thị cho Ban giám đốc.
Chuẩn bị các Hợp đồng kinh tế để Giám đốc Doanh nghiệp ký, quản lý các hợp
đồng kinh tế. Tổ chức theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện các hợp đồng, kịp thời đề
xuất với Giám đốc Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung các điều khoản của hợp đồng khi cần
thiết.
Phòng hành chính - nhân sự

10


Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp việc Tổng giám đốc Doanh nghiệptrong công
tác tổ chức, quản lý nhân sự, giải quyết các chính sách xã hội liên quan tới quyền lợi của
người lao động, quản lý lao động, tiền lương và các công tác hành chính khác.
Xây dựng nội quy, qui chế hoạt động, nội quy lao động, tuyển dụng, đào tạo, bồi
dưỡng tay nghề, đảm bảo mọi chế độ chính sách. Tổ chức công tác đối nội, đối ngoại,
mua sắm các trang thiết bị, văn phòng phẩm, điều hành sinh hoạt thông tin, quan tâm đời
sống cán bộ, công nhân viên toàn Doanh nghiệp. Văn thư đánh máy, quản lý hồ sơ tài liệu
đúng qui định.
Đội thi công: Thực hiện thi công các công trình xây dựng cũng như các hạng mục
công trình thuộc các dự án đã trúng thầu, đồng thời tiến hành nghiệm thu khối lượng đã
hoàn thành. Trực tiếp thi công công trình dưới sự chỉ đạo, giám sát của phụ trách thi công
xây dựng phần thô, phần điện nước cho các tòa nhà, công trình xây dựng.
Đội xe: Thực hiện nhiệm vụ chuyên chở vật liệu cho các dự án, công trình mà công
ty đang thi công. Chuyên chở theo điều động của banh lãnh đạo và các phòng ban có
chức năng quản lý khác.
Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm cùng với cơ
sở vật chất kỹ thuật không ngừng được cải tiến đã làm cho công việc tổ chức thực hiện và

quản lý hoạt động của Doanh nghiệp ngày càng ổn định và hoàn thiện. Bộ máy gọn nhẹ,
cơ cấu hợp lí, giữa các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ với nhau đã làm cho hoạt động
Doanh nghiệp nề nếp và đồng bộ .
1.1.4 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp
Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa là một đơn vị xây dựng cơ bản mang những nét
đặc trưng riêng của ngành xây dựng đó là thi công và đảm bảo những công trình phục vụ
an sinh và những công trình có quy mô lớn và vừa, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng
lâu dài, khối lượng thi công chủ yếu là thực hiện ngoài trời do vậy quá trình tổ chức sản
xuất rất phức tạp. Với các sản phẩm dịch vụ kinh doanh gồm:

Đầu tư, kinh doanh các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị .

Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi,thuỷ
điện,công trình kỹ thuật,hạ tầng đô thị và khu công nghiệp,công trình cấp thoát
nước,công trình đường dây và trạm biến áp

Sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc xây dựng
(không tái chế phế thải ,luyện kim đúc ,xi mạ điện ). Vận tải vật tư thiết bị ngành xây
dựng và công nghiệp

Khai thác đá , cát sỏi , đất sét và cao lanh
11




Mua thiết bị máy công nghiệp,nguyên vật liệu sản xuất ngành công nghiệp

và các thiết bị ngành xây dựng


Khoan tạo lỗ,khoan cọc nhồi và xử lý nền móng

Đầu tư kinh doanh khách sạn,nhà hàng (không bao gồm kinh doanh nhà
hàng caraoke,quán bar,vũ trường)

Sản xuất bê tông thương phẩm và cấu kiện bê tông

Kinh doanh vật tư,vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc ngành xây dựng, đồ
trang trí nội thất ngoại thất

Mua bán lắp đặt thiết bị công nghệ thông tin,viễn thông, tư động hoá

Lập dự án đầu tư các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị đến nhóm A

Kinh doanh dịch vụ bất động sản bao gồm:tư vấn bất động sản,quản lý bất
động sản,quảng cáo bất động sản,sàn giao dịch bất động sản
1.1.5. Quy trình sản xuất kinh doanh
Hình 1.2: Sơ đồ dây chuyền sản xuất kinh doanh
ĐẤU



TỔ

TH Ầ U

H ỢP ĐỒN G VỚI
CHỦ Đ ẦU TƯ

CHỨC


TH I

C ÔN G

N GH IỆ M THU TIẾN
ĐỘ KĨ THUẬT THI
CÔ NG VỚI B ÊN A

B ÀN GIAO THAN H
Q UYẾT TOÁN CÔN G
TRÌNH VỚI BÊN A

(Nguồn: phòng tổ chức kinh doanh )

a. Đấu thầu:
Như chúng ta đã biết kết quả của công tác dự thầu chịu ảnh hưởng không nhỏ của
quá trình thực hiện. Nắm bắt được vai trò quan trọng của công tác này đối với hoạt động
tham gia đấu thầu, ban lãnh đạo của Doanh nghiệp đã lựa chọn những cán bộ có năng lực
nhất về các lĩnh vực có liên quan để giao nắm trọng trách chủ yếu trong việc thực hiện
công tác dự thầu. Trình tự tham gia dự thầu của Doanh nghiệp:

Bước 1: Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu
12







Bước 2: Tiếp xúc ban đầu với bên chủ đầu tư và tham gia sơ tuyển
Bước 3: Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu
Bước 4: Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu

b. Ký kết hợp đồng kinh doanh (nếu trúng thầu ) và theo dõi thực hiện hợp
đồng:
Ngay sau khi nhận được kết quả trúng thầu, Doanh nghiệp sẽ có công văn gửi cho
phía chủ đầu tư để chấp nhận việc thực hiện thi công và thỏa thuận ngày, giờ, địa điểm cụ
thể để thực hiện việc ký kết hợp đồng. Tiến hành xin bảo lãnh hợp đồng theo yêu cầu của
chủ đầu tư và đôn đốc các bộ phận có lien quan rà soát lại kế hoạch huy động các nguồn
lực cho việc thi công công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán kí kết hợp
đồng thi công.
Doanh nghiệp và chủ đầu tư tiến hành kí kết hợp đồng theo kết quả đấu thầu.
c.
Thực hiện thi công công trình
Với đặc thù riêng biệt của ngành xây lắp thì việc đảm bảo về nội dung và các giai
đoạn của quá trình sản xuất xây dựng góp phần làm giá thành sản phẩm hạ.
Cụ thể là để thi công hoàn thành một công trình Doanh nghiệp cần đảm bảo thực
hiện theo ba giai đoạn sau:

Giai đoạn chuẩn bị xây dựng công trình

Giai đoạn xây dựng

Giai đoạn vận hành, thử nghiệm, nghiệm thu bàn giao
Mỗi loại công tác xây dựng, mỗi công trình xây dựng, tùy tính chất, đặc điểm, điều
kiện thi công xây dựng mà Doanh nghiệp cần phải áp dụng những phương pháp, biện
pháp xây dựng thích hợp nhằm đảm bảo tính tối ưu., tính hiệu quả kinh tế, năng suất lao
động và an toàn.
d.

Sau khi hoàn thành công việc thi công, chuẩn bị tổng hợp hồ sơ quyết
toán công trình: Doanh nghiệp chuẩn bị các hồ sơ hoàn thiện, hồ sơ thi công, hồ sơ lắp
đặt nghiệm thu để trình chủ đầu tư tiến hành sơ quyết toán công trình.
1.1.6. Các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp
a. Đặc diểm về an toàn lao động của Doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa:
Bên cạnh mục tiêu kinh doanh thì công tác an toàn lao động cũng được Doanh
nghiệp rất quan tâm chú trọng. Nhân thức được vai trò quan trọng trong công tác an toàn
lao động Doanh nghiệp chủ trương quan điểm: Phát triển sản xuất kinh doanh phải luôn
đi đôi với việc đảm bảo dược an toàn lao động cho công nhân viên trong Doanh nghiệp.
Do đặc thù làm việc của Doanh nghiệp là lĩnh vực xây dựng thường xuyên tiếp
xúc với môi trường làm việc nặng nhọc, điều kiệ thời tiết nắng, gió, mưa, độ ồn, độ ẩm

13


cao. Do đặc thù của ngành nghề là công việc lưu động, địa bàn hoạt động rộng. Vì vậy
việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động là rất cần thiết và quan trọng.
Bên cạnh đó, công đoàn Doanh nghiệp luôn quan tâm đến tình hình việc làm và
các chính sách chế độ có liên quan đến người lao động, thực hiện tốt quy chế hiện hành
của Doanh nghiệp, tổ chức tốt điều kiện sống và làm việc cho cán bộ công nhân viên toàn
Doanh nghiệp, đảm bảo thi công các công trình đạt về yêu cầu tiến độ, chất lượng, an
toàn,. hiệu quả, đạt và vượt kế hoạch đề ra.
21.1.7. Các nguồn lực HTX Vận Tải An Bình
a. Nhân lực
Tính đến ngày 31/12/2015, số lượng cán bộ công nhân viên của HTX Vận Tải
An Bình là 60 người, như vậy có thể thấy HTX có đội ngũ lao động tương đối đông.
Thống kê cụ thể lao động của HTX theo giới tính, độ tuổi, trình độ ta có các số liệu cụ
thể như sau:
Cơ cấu lao động theo giới tính:
Xã viên nam là 52 người (chiếm 86.67%)

Công nhân viên nữ là 8 người (chiếm 13.33%).

Hình 1.2: Cơ cấu lao động theo giới tính của HTX Vận Tải An Bình năm 2015
Na
m
Nữ

Cơ cấu LĐ 2015

13.33

86.67

14


(Nguồn: Phòng hành chính)
Qua biểu đồ hình 1.2 nhận thấy số lao động nam (52 người chiếm 86.67%) của
HTX nhiều hơn số lao động nữ (8,chiếm 13.33%) là 44 người. Điều này cũng rất dễ hiểu
bởi lẽ lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Vận Tải An Bình là sản phẩm về
dịch vụ vận tải, đây là lĩnh vực đòi hỏi lao động chủ yếu là nam giới vì đòi hòi là các lập
trình viên và đặc thù của là hay phải làm việc khuya đòi hỏi phải lái xe tải và có sức
khỏe, phải làm việc trong môi trường áp lực cao do đó lao động nam thường chiếm đa số.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
Công nhân viên nhỏ hơn 30 tuổi là: 25 người
Công nhân viên từ 30 tuổi – 34 tuổi là: 15 người
Công nhân viên từ 35 tuổi – 39 tuổi là: 12 người
Công nhân viên lớn hơn 39 tuổi là: 8 người


13.33%

41.67%

20.00%

Nhỏ hơn 30
30 - 34
35 -39
t rên 39

25.00%

Hình 1.3: Cơ
cấu lao động theo độ tuổi của HTX Vận Tải An Bình năm 2015

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Như vậy, HTX có đội ngũ lao động tương đối trẻ, nhóm tuổi nhỏ hơn 30 chiếm phần
15


lớn trong tỷ trọng là 41.67%. Sau đó là đến nhóm tuổi từ 30-34 chiến 25%. Điều này là
phù hợp với tính chất công việc của HTX đòi hỏi phải có sức khỏe để đáp ứng yêu cầu
công việc lái xe và có thể phải bốc vác hàng hóa và để làm việc theo ca.
Mặt khác cơ cấu độ tuổi này còn thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng lao động để
nâng cao tay nghề, trình độ và đặc biệt là phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài của
HTX về phát triển nguồn nhân lực.
Cơ cấu lao động theo trình độ
Công nhân viên có trình độ trên đại học: 5 người
Công nhân viên có trình độ đại học: 15 người

Công nhân viên có trình độ dưới đại học: 40 người

Hình 1.4: Cơ cấu lao động theo trình độ của HTX Vận Tải An Bình năm 2015
NĂM 2015

8.33%

25.00%

66.67%

Sau đại học

Đại Học

Dưới Đại Học

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Thông qua biểu đồ hình 1.4 ta thấy phần lớn lao động của HTX chủ yếu là ở trình
độ dưới đại học (40 người chiếm 66.67%). Tiếp theo là trình độ đại học chiếm 25% và
trên đại học chỉ chiếm 8.33%. Điều này là do yêu cầu đặc thù của ngành vận tải yêu cầu
16


cần nhiều đội ngũ lái xe và bốc hàng, qua đây cũng cho thấy HTX chưa thật sự quan tâm
tới việc tuyển chọn lao động đầu vào và việc cần đào tạo nâng cao trình độ tay nghề
người lao động.
Ngoài ra, tỷ lệ lao động đại học cũng chiếm 25%, đây cũng là một trong những
vấn đề mà HTX cần phải chú trọng, vì đội ngũ làm việc trên các phòng ban có trình độ đại
học và sau đại học là khá khiêm tốn, trong khi đó mà trình độ quản lý đang là điều mà nhiều

HTX trong ngành đang chú trọng quan tâm đầu tư phát triển.
b. Vật lực
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai
đoạn 2015 - 2020. Mục tiêu của Chương trình là khuyến khích, tạo điều kiện thúc đẩy
phát triển hợp tác xã (HTX) mới, tác động trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh của kinh tế
thành viên; tăng cường tính tự chủ, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của HTX, nâng cao
hơn nữa vai trò của HTX đối với sự phát triển, bảo đảm an sinh xã hội của đất nước.
Do đó mà ban chủ nhiệm HTX đã mạnh dạn đầu tư vào thay mới các xe chuyên
dụng vì ban chủ nhiệm HTX luôn xem chất lượng, uy tín và thân thiện với môi trường là
mục tiêu hàng đầu.
Trong năm 2014 và 2015 HTX VẬN TẢI AN BÌNH đã đầu tư nâng cấp, mở rộng
trang thiết bị vận tải đối với các xe chuyên chở trên 10 tấn và dưới 2.5 tấn, hạn chế ô
nhiễm môi trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, giữ gìn an
ninh trật.
Bên cạnh đó Hợp tác xã còn mạnh dạng chuyển đổi thuế khoán sang thuế khấu trừ
một cách công bằng và hợp lý, điều này đã thu hút được đại đa số chủ phương tiện kinh
doanh vận tải ủng hộ và tự nguyện góp vốn xin vào Hợp tác xã ngày càng nhiều.
Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, HTX đã rất coi trọng đến cơ sở
hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
Cơ sở hạ tầng:
2
Khu vực văn phòng: 1.500 m
2
Khu vực nghỉ ngơi: 200m
Khu

2
vực nhà ăn: 400 m
17



Kho có diện tích: 1.200 m2
Máy móc, thiết bị:
Hoạt động trên nhiều lĩnh vực chuyên chở hàng hóa do đó các trang thiết bị
của HTX được đầu tư khá lớn với các loại chủng loại xe để đáp ứng mọi yêu cầu về
chuyên chở hàng hóa, các loại xe này chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài. Và
được HTX VẬN TẢI AN BÌNH trực tiếp mu của các nhà phân phối uy tín trong
nước, phần lớn các xe này đều được mua mới nguyên chiếc, còn lại một số xe là mua
lại của các doanh nghiệp trong nước chuyên phân phối và bán Ô tô chuyên dụng.
Trong đó, có thể kể tới một số dây chuyền, máy móc như sau:

Bảng 1.1: Số lượng các loại xe của HTX VẬN TẢI AN BÌNH

STT

Chủng loại

Nước SX

số
lượng

Trọng tải

chuyên dùng

I-XE TẢI VẬN CHUYỂN

1


ISUZU

Nhật Bản

3

10 tấn

Vận chuyển

2

MISUBISHI

Nhật Bản

2

2.5 tấn

Vận chuyển

3

HINO

Nhật Bản

9


7,5 tấn

Vận chuyển

4

DAEWOO

Hàn Quốc

4

1.5 tấn

Vận chuyển

5

IFA - MTR

Đức

4

5,5 tấn

Vận chuyển

18



6

TOYOTA

Nhật Bản

1

Bán tải

Giao dịch

7

FAW

Trung Quốc

1

2.5 tấn

Vận chuyển

III. NHÓM XE CON

1

TOYOTA


Nhật Bản

2

4 chỗ

Đi lại

2

HUYNDAI

Hàn Quốc

2

4 chỗ

Đi lại
(Nguồn: phòng kế toán)

2.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị thực tập
1.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2013 - 2015 của HTX
a. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Dưới đây là báo cáo thống kê về kết quả hoạt động sản xuất của HTX Vận Tải
An Bình trong 3 năm gần đây từ năm 2012 đến năm 2015 (số liệu được lấy vào cuối
mỗi năm):
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2013-2015 của HTX Vận Tải
An Bình

Năm
Chỉ tiêu
2013

2014

2015

1.Doanh thu

12,453

13,467

14,265

2.Tổng chi phí SXKD

7,543

8,459

9,553

19


3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

4,910


5,008

4,712

4.Lợi nhuận khác

50

55

55

5.Chi phí lãi vay

299

310

308

6.Lợi nhuận trước thuế TNDN

4,661

4,753

4,459

7.Thuế TNDN


932

951

892

8.Lợi nhuận sau thuế TNDN

3,729

3,802

3,567

9. Thu nhập bình quân người lao động

5

5

4

(Nguồn: phòng kế toán)
Hình 1.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015 của HTX Vận Tải An Bình
14,000
12,000

12,858


12,700
11,609

10,000
8,000

Doanh t hu
Lợi nhuận

6,000
4,000
2,000
0

2013

2014

2015

(Nguồn: phòng kế toán)

20


Doanh thu trong các năm 2013 – 2015 của HTX luôn giữ ổn định và tăng đều
qua các năm 2013 -2015. Năm 2013 là 124,983 triệu đồng. Năm 2014 thì con số đã là
125,817 triệu đồng tăng 834 triệu đồng tương ứng với 1,67%.
Đến 2015 doanh thu của HTX là 127.517 triệu đồng, tăng 1.700 triệu đồng tương
ứng tỷ lệ tăng 1,35%. Đây là con số khá tốt, điều này cho thấy HTX đã làm việc tốt và

có nhiều dự án xử lý hàng hóa hơn.
Lợi nhuận của HTX cũng tăng đều qua các năm từ 2013 – 2015, năm 2014 là
2,533 triệu đồng, tăng 38 triệu đồng tương ứng 1,52% so với năm 2013. Năm 2015 con
số này là 3.496 tăng 963 triệu đồng, tương ứng tăng 38,02% so với năm 2014. Nguyên
nhân là do khối lượng công việc ngày càng tăng, lượng hàng hóa ngày một lớn hơn giúp
cho HTX có nhiều doanh thu hơn.
b. Các hợp đồng, dự án đã hoàn thành
Trong quá trình hình thành và phát triển HTX VẬN TẢI AN BÌNH đã đạt được
những kết quả đáng khích lệ về các dự án vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn. Điều này cho thấy HTX ngày càng phát triển và đáp ứng được những nhu cầu về
vận chuyển ngày càng tăng trên cửa khẩu Tân Thanh tỉnh Lạng Sơn.
Bảng 1.3: Bảng danh sách dự án đã hoàn thành
(ĐV: triệu đồng)

STT TÊN KHÁC HÀNG

LOẠI HH

KL

KINH PHÍ

1

UBND tỉnh Lạng sơn

1.472.988

2


UBND huyện Chi Lăng

3

Công ty TNHH MTV MT Lạng
Sơn

Vận chuyển
76 tấn
Vận chuyển đất
thải xây dựng
60 tấn
Vận chuyển
99 tấn

2.133.000

76 tấn

1.138.000

660 tấn

35.330.002

1.161.923

Vận chuyển
4


Công ty CP chợ Tân Thanh
Vận chuyển

5

Ban quả lý chợ Tân Thanh

21


6

Khu dân cư cửa khẩu Tân
Thanh

Vận chuyển
82 tấn

1.996.000

318 tấn

18.159.000

184 tấn

9.242.000

60 tấn


1.180.000

80 tấn

1.240.000

30 tấn

750,000

40 tấn

820,000

76 tấn

1.138,000

126 tấn

1.630,000

18 tấn

540,000

Vận chuyển
7

Công ty TNHH TM DV Hà Việt


8

Công ty TNHH XNK Tung
Seng

Vận chuyển
Vận chuyển

9

Ban quả lý chợ Kỳ Lừa
Vận chuyển

10

Dự án cải tạo chợ Đông Kinh
Vận chuyển

11

VP Hành Chính Tỉnh Lạng Sơn
Vận chuyển

12

Bệnh viện Chi Lăng
Vận chuyển

13


Bệnh Viện Lạng Sơn
Vận chuyển

14

Công ty CP XD Chi Lăng số 1
Vận chuyển

15

TT DV Thể Thao Lạng Sơn

(Nguồn: phòng kế toán )
Qua bảng số liệu cho thấy HTX Vận Tải An Bình đã có số lượng khách hàng và
dự án về vận chuyển hàng háo khá lớn, doanh số thu về rất cao qua các năm. Đây là do
HTX đã có nhiều mối quan hệ cũng như uy tín trong ngành vận chuyển trên địa bàn tỉnh
Lang Sơn.
1.1.9. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh
a. Thuận lợi
Lĩnh vực hoạt động trong ngành vận tải hàng hóa và có kết quả hoạt động năm sau
luôn cao hơn năm trước chính là nhờ vào những thuận lợi của HTX, mà kinh nghiệm và
uy tín là một trong những thuận lợi đó.
HTX VẬN TẢI AN BÌNH có trụ sở tại tỉnh Lạng Sơn nên có nhiều thuận lợi trong
việc giao nhận hàng hóa bởi đây là trung tâm của việc giao thương hàng hóa với cửa
Khẩu Tân Thanh. Với ưu thế nằm trong thành phố lớn, nhu cầu về các công trình dân
22


dụng, giao thông đô thị, khu vui chơi giải trí, dịch vụ vận tải hành khách bằng các loại

phương tiện: ôtô, xe máy... rất phát triển, đó chính là một lợi thế của doanh nghiệp.
Một lợi thế nữa của HTX chính là nguồn nhân lực, với lực lượng lao động dồi dào
sức khỏe. Số nhân viên hầu hết đều có trình độ, khối nhân viên văn phòng chủ yếu có
trình độ đại học trở lên, đội ngũ nhân viên lái xe đều là những người còn rất trẻ.
b. Khó khăn
Tuy có nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh dịch vụ, song HTX cũng gặp
phải không ít những khó khăn. Do yêu cầu của cơ chế và thị trường, nên công tác tái cơ
cấu diễn ra nhanh chóng và chỉ trong một thời gian ngắn, nên không tránh khỏi việc bắt
nhịp giữa chủ trương và triển khai thực hiện. Chức năng nhiệm vụ được quy định nhiều
nhưng thực tế chưa thực hiện đầy đủ do chưa chủ động.
Hình thức HTX nên gặp không ít khó khăn trong việc phát huy tối đa năng lực của
các xã viên trong HTX. Đặc biệt là trong công tác đào tạo tay nghề và huấn luyện nâng
cao kỹ năng làm việc của các Xã viên. Bởi đội ngũ làm việc chủ yêu là Nam giới và làm
việc và tiếp xúc với nhiều đối tượng ngành nghề khác nhau. Với nhiều thành phần khác
nhau tại các chợ, cửa khẩu do đó không thể tránh khỏi việc bị ảnh hưởng tâm lý.

23


2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính.
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình
hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Kết quả phân tích
này sẽ cho nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp ta
cần thực hiện các nội dung sau:
2.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản.
Bảng 2.1: bảng phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn năm 2008
đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu


đầu

cuối

% theo quy mô
đầu
cuối

năm

năm

năm

năm

Chênh lệch
tuyệt tương
đối

đối

Tài sản
A. TSLD& DTNH
I. Tiền
II. Các khoản đầu tư

3575
1368


3780
1723

ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV.Hàng tồn kho

0
2117
9

0
1987
25

V.Tài sản lưu động khác
B. TSCD % DTDH
I. Tài sản cố định
II. Các khoản đầu tư dài

81
1054
1054

45
1167
1167

hạn

III. Chi phí XDCB dở

0

0

0

dang
IV.Chi phí trả trước dài

0

0

0

hạn

0

0

0

Tổng Tài Sản
Nguồn Vốn
A. Nợ phải trả.
I.Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn


77.23%
29.55%

76.41%
34.83%

205 5.42%
355 20.60%

45.73%
0.19%

40.17%
0.51%

0
-130 -6.54%
16 64.00%
-

1.75%
22.77%
22.77%

0.91%
23.59%
23.59%

-36 80.00%

113 9.68%
113 9.68%

100.00

100.00

4629

4947

%

%

4049
900
3149

4337
1002
3335

87.47%
19.44%
68.03%

87.67%
20.25%
67.41%


24

318 6.43%
0
288 6.64%
102 10.18%
186 5.58%


×