Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Triển vọng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 53 trang )

LOGO
NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
MỨC
ĐỘ
HẪP
DẪN
ĐẶC
ĐiỂM
PHÁP

&
CHÍNH
SÁCH
1
2
3
4
5
RỦI
RO
GIỚI
THIỆU
MỘT
SỐ
NGÂN
HÀNG
Đặc điểm ngành ngân hàng VN
 Ngành ngân hàng
Việt Nam vẫn đang
trong giai đoạn đầu
của quá trình phát


triển và tiềm năng
vẫn còn rất lớn
 Sản phẩm – dịch vụ:
chủ yếu là các sản
phẩm truyền thống,
khá đơn điệu, hàm
lượng khoa học công
nghệ trong sản phẩm
– dịch vụ còn ít 
khả năng cạnh tranh
kém, thu nhập chủ
yếu từ tín dụng.
1.
Nguồn: NHNN, Deutsche Bank
Tổng cho vay/GDP (2005)
66%
94%
104%
154%
167%
0% 50% 100% 150% 200%
Việt Nam
Singapore
Trung Quốc
Đài Loan
HongKong
Tổng huy động/GDP (2005)
68%
115%
154%

222%
294%
0% 100% 200% 300% 400%
Việt Nam
Singapore
Trung Quốc
Đài Loan
HongKong
Đặc điểm ngành ngân hàng VN
 Ở Việt Nam vẫn chưa có văn hóa sử dụng các
sản phẩm – dịch vụ ngân hàng. Hiện chỉ có
khoảng 7% dân số tham gia vào dịch vụ tiền
gửi, mở tài khoản ở ngân hàng.
 Mức độ tập trung của thị trường cao, các
NHTMQD nắm phần lớn thị phần. Tuy nhiên có
khá nhiều những ngân hàng có quy mô nhỏ
(VĐL < 1.000 tỷ)
 Cả tín dụng và huy động đều có tốc độ tăng
trưởng khá cao và vượt xa tốc độ tăng trưởng
GDP.
 Hệ thống các quy định liên quan đến hoạt động
ngân hàng vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện
và hướng theo các thông lệ quốc tế.
1.
Môi trường pháp lý và chính sách
 Khung pháp lý trong nước:
2.
1991
Ban hành 02 Pháp lệnh ngân hàng  hệ thống ngân hàng hai cấp
10.

1998
Luật NHNN và Luật Các TCTD có hiệu lực  tạo ra một sân chơi bình
đẳng hơn cho các tổ chức tín dụng, góp phần duy trì ổn định và phát
triển kinh tế đất nước
2003
-
2004
Luật NHNN và Luật Các TCTD được
bổ sung, sửa đổi  giải quyết sự
thiếu hụt về các dịch vụ ngân hàng,
nâng cao chất lượng hoạt động,
năng lực quản lý và khuyến khích
sự độc lập của các TCTD, nhằm đáp
ứng các yêu cầu của việc hội nhập
kinh tế khu vực và quốc tế
Môi trường pháp lý và chính sách
 Chính sách tiền tệ: từ những năm 1990 đến nay, NHNN đã
thành công trong việc điều hành chính sách tiền tệ, ổn định giá
trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, đảm bảo sự ổn định và phát triển hệ thống các
TCTD.
 Cơ chế điều hành lãi suất: năm 2002, thực hiện cơ chế lãi suất
thỏa thuận trong hoạt động cho vay thương mại bằng tiền đồng
của các TCTD đối với khách hàng  nâng cao tính tự chủ trong
kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các TCTD.
 Cơ chế điều hành tỷ giá: năm 1999, điều hành tỷ giá theo các
nguyên tắc thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
 Cơ chế quản lý ngoại hối: NHNN từng bước đổi mới chính sách
quản lý ngoại hối theo hướng tự do hóa, tạo điều kiện thu hút vốn
đầu tư nước ngoài.

 Cơ chế tín dụng: Cơ chế chính sách tín dụng thông thoáng đã tạo
điều kiện cho các TCTD có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong
quyết định cho vay.
 Cơ chế chính sách về hoạt động thanh toán: Trong thời gian qua,
CP và NHNN đã từng bước hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động
thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt 
tạo điều kiện cho các ngân hàng và khách hàng sử dụng các
phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng.
2.
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Triển vọng phát triển: từ nay đến năm 2010, triển vọng phát
triển của ngành ngân hàng Việt Nam là cao, rõ ràng và được
hỗ trợ bởi nhiều yếu tố thuận lợi
3.
 Nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định và được nhiều chuyên
gia dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong vài năm tới. Nền kinh tế
VN nói chung và lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng sẽ
hội nhập ngày càng sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới.
 VN đang là một địa chỉ đầy hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN.
Vốn ĐTNN đang và sẽ tiếp tục chảy mạnh vào VN.
2.8
3.1
3.0
3.2
4.5
6.8
10.2
13.0
6.8%
6.8%

7.0%
7.2%
7.5%
8.4%
8.2%
8.5%
9.0%
-
2
4
6
8
10
12
14
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007F 2008F
0%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%
8%
9%
10%
FDI GDP
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Triển vọng phát triển: từ nay đến năm 2010, triển vọng phát

triển của ngành ngân hàng Việt Nam là cao, rõ ràng và được
hỗ trợ bởi nhiều yếu tố thuận lợi
3.
 Nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ
ngân hàng quốc tế đang còn rất nhiều tiềm năng và ngày
càng gia tăng mạnh mẽ.
T ố c độ tăng trư ởng G D P , VH Đ , C V (% )
1 9 .4 %
2 5 .1 %
4 3 .3 %
3 3 .2 %
3 2 .1 %
3 6 .5 %
2 5 .8 %
2 1 .4 %
2 2 .2 %
4 1 .7 %
3 1 .1 %
2 5 .4 %
2 8 .4 %
3 8 .1 %
6 .8 %
6 .8 %
7 .0 %
7 .2 %
7 .5 % 8 .4 %
8 .2 %
0%
10%
20%

30%
40%
50%
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
VHĐ C V G D P
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Triển vọng phát triển: từ nay đến năm 2010, triển vọng phát
triển của ngành ngân hàng Việt Nam là cao, rõ ràng và được
hỗ trợ bởi nhiều yếu tố thuận lợi
3.
23%26%28%29%31%31%Tiền mặt/Tiền gửi
100%68%60%52%48%43%37%Tiền gửi/GDP
2010 (ước)200520042003200220012000Năm
 Nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ
ngân hàng quốc tế đang còn rất nhiều tiềm năng và ngày
càng gia tăng mạnh mẽ.
 Nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng được hỗ trợ bởi các
yếu tố:
• Cơ cấu dân cư, sự gia tăng các khu công nghiệp, khu đô
thị mới.
• Số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ.
• Thu nhập của người dân Việt Nam đang dần tăng lên, sử
dụng các dịch vụ ngân hàng đang dần trở thành thói quen
• v.v…
Nguồn: NHNN và ACNielsen Vietnam
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Triển vọng phát triển: từ nay đến năm 2010, triển vọng phát
triển của ngành ngân hàng Việt Nam là cao, rõ ràng và được
hỗ trợ bởi nhiều yếu tố thuận lợi
3.

 Khung pháp lý đang được hình thành đồng bộ nhằm đảm
bảo an toàn hệ thống, tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh
và minh bạch, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội
nhập tốt với quốc tế.
 Hội nhập  cơ hội liên kết, hợp tác  vốn, chuyển giao công
nghệ, kỹ năng quản trị, phát triển sản phẩm và khai thác thị
trường, tiếp cận các thị trường mới, các nhóm khách hàng
có mức độ rủi ro thấp.
 Sự phát triển của những định chế tài chính phi ngân hàng
cũng sẽ là yếu tố cộng hưởng cho sự phát triển của lĩnh vực
tài chính ngân hàng.
 Cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ hơn  buộc các ngân hàng
phải hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
 Các chính sách thuộc các lĩnh vực khác cũng có những ảnh
tác động nhất định đến sự phát triển của ngành ngân hàng.
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Triển vọng phát triển: từ nay đến năm 2010, triển vọng phát
triển của ngành ngân hàng Việt Nam là cao, rõ ràng và được
hỗ trợ bởi nhiều yếu tố thuận lợi
3.
BASEL IChuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm 2010
Không dưới 8%Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
dưới 5%Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ đến năm 2010
không quá 18%Tỷ trọng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng/M2 đến
năm 2010
100-115%Tỷ lệ M2/GDP đến cuối năm 2010
18-20%/nămTăng trưởng bình quân tổng phương tiện thanh toán (M2)
33-35%/tổng HĐTỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn
18-20%/nămTốc độ tăng tín dụng
18-20%/nămTốc độ tăng huy động vốn

Một số chỉ tiêu phát triển chính của ngành ngân hàng đến năm 2010:
Nguồn: NHNN
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh: diễn ra hiện nay là khá mạnh mẽ và sẽ
ngày càng gia tăng khi mà cánh cửa hội nhập sẽ mở ra ngày
càng lớn hơn.
3.
927Quỹ Tín dụng nhân dân10
11Công ty Cho thuê tài chính9
6Công ty Tài chính8
43Văn phòng đại diện của Ngân hàng nước ngoài7
31Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài6
5Ngân hàng liên doanh5
34Ngân hàng Thương mại cổ phần4
1Ngân hàng Phát triển3
1Ngân hàng Chính sách2
5Ngân hàng Thương mại nhà nước1
Số lượngHệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam#
Nguồn: NHNN
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh:
3.
Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2005 (%)
70.8%
3.4%
14.8%
8.3%
1.4%
1.2%
0.2%

NHTMQD
NHCS
NHTMCP
CNNHNN
NHLD
PNH
QTD
Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2006 (%)
63.5%
3.5%
21.2%
8.0%
1.4%
1.3%
1.2%
Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2005 (%)
73.9%
16.7%
7.0%
0.1%
1.0%
1.1%
0.3%
NHTMQD
NHCS
NHTMCP
CNNHNN
NHLD
PNH
QTD

Tỷ trọng cho vay nền kinh tế năm 2006 (%)
68.7%
0.2%
21.8%
7.1%
0.2%
1.0%
1.0%
Nguồn: NHNN
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh:
3.
 Các NHTMQD, các chi nhánh NHNN và các NHLD cũng đã
bắt đầu quan tâm đến thị trường bán lẻ.
 Theo cam kết gia nhập WTO, kể từ 01/04/2007, các ngân
hàng con 100% vốn nước ngoài bắt đầu được hoạt động
tại Việt Nam.
 Ngoài ra hệ thống ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh ngày
càng mạnh mẽ từ các định chế tài chính phi ngân hàng
như bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính
phủ, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty cho thuê tài
chính . . .
 Một số các tập đoàn kinh tế lớn cũng đang tiến hành các
thủ tục để thành lập ngân hàng.
 Theo kết quả của một cuộc khảo sát do UNDP phối hợp
cùng với Bộ KH-ĐT thực hiện, 50% doanh nghiệp và 62%
người dân được hỏi cho rằng họ sẽ lựa chọn ngân hàng
nước ngoài để gửi tiền, 45% khách hàng sẽ chuyển sang
vay vốn ngân hàng nước ngoài.
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng

 Mức độ cạnh tranh:
3.
 Tuy nhiên cạnh tranh sẽ tạo động lực cũng như áp lực
buộc mỗi ngân hàng phải hoạt động tốt hơn, không ngừng
nổ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, những
ngân hàng hoạt động yếu kém có thể sẽ bị đào thải, bị
thâu tóm, sáp nhập. Và như vậy, khách hàng cũng như nền
kinh tế sẽ được hưởng lợi hơn.
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh:
3.
T ổ n g tà i s ả n c ủa m ộ t s ố ng â n hà ng nă m 2 0 0 6
2 5 2 ,1 1 0
1 6 6 ,9 5 2
1 6 1 ,2 7 7
4 4 ,6 4 5
2 4 ,7 7 6
1 8 ,7 3 4
1 8 ,3 3 2
1 7 ,4 6 8
1 6 ,5 5 2
1 2 ,0 7 7
1 1 ,6 8 5
1 0 ,9 7 3
1 0 ,2 2 2
1 0 ,2 0 1
9 ,1 3 5
8 ,5 2 0
6 ,2 4 0
4 ,1 8 1

4 ,0 1 4
3 ,1 6 1
1 ,3 2 2
1 ,1 8 6
- 3 0 ,0 0 0 6 0 ,0 0 0 9 0 ,0 0 0 1 2 0 ,0 0 0 1 5 0 ,0 0 0 1 8 0 ,0 0 0 2 1 0 ,0 0 0 2 4 0 ,0 0 0 2 7 0 ,0 0 0
A G R
V C B
B I D V
A C B
ST B
M H B
E X B
T C B
V I B
E A B
H B B
SC B
V P B
SE A B
P N B
M SB
SG B
V A B
H D B
A B B
SH B
P G B
Nguồn:
BCTC
của các

ngân
hàng
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh:
3.
T ổ ng c ho va y c ủa m ộ t s ố ng â n hà n g n ă m 2 0 0 6
1 8 8 ,2 7 7
9 8 ,6 3 9
6 7 ,7 4 3
1 7 ,0 1 4
1 4 ,3 1 3
1 0 ,1 6 5
1 0 ,1 1 3
8 ,8 8 8
8 ,6 9 1
8 ,1 6 6
7 ,9 8 6
5 ,9 8 3
4 ,9 9 4
4 ,8 1 1
4 ,6 3 3
3 ,3 5 4
2 ,8 5 1
2 ,7 1 3
2 ,6 5 9
1 ,1 1 9
8 0 1
4 9 2
- 2 0 ,0 0 0 40 ,0 0 0 6 0 ,0 0 0 80 ,0 0 0 1 0 0 ,0 0 0 1 2 0 ,0 0 0 1 4 0 ,0 0 0 1 6 0 ,0 0 0 18 0,0 0 0 2 0 0 ,0 0 0
A GR

B ID V
VC B
A C B
ST B
E X B
M H B
VI B
T C B
SC B
E A B
H B B
VP B
SG B
P N B
SE A B
M SB
VA B
H D B
A B B
P GB
SH B
Nguồn:
BCTC
của các
ngân
hàng
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh:
3.
T ổ ng huy độ ng c ủa m ộ t số ng â n hà ng nă m 2 0 0 6

1 6 3 ,6 1 6
1 1 9 ,7 7 9
1 1 3 ,7 2 4
3 3 ,6 0 6
1 7 ,5 1 2
1 3 ,1 4 1
9 ,8 1 4
9 ,6 4 7
9 ,4 8 8
8 ,3 8 7
5 ,6 7 8
5 ,3 6 6
4 ,6 1 6
3 ,9 4 8
3 ,6 7 4
3 ,5 7 6
3 ,5 1 2
2 ,5 2 9
1 ,5 7 7
1 ,5 5 1
3 9 4
3 6 8
- 2 0 ,0 0 0 4 0 ,0 0 0 6 0 ,0 0 0 8 0 ,0 0 0 1 0 0 ,0 0 0 1 2 0 ,0 0 0 1 4 0 ,0 0 0 1 6 0 ,0 0 0 1 8 0 ,0 0 0
A GR
VC B
B ID V
A C B
ST B
E X B
VIB

T C B
E A B
M H B
VP B
P N B
H B B
SGB
M SB
SC B
SE A B
VA B
H D B
A B B
P GB
SH B
Nguồn:
BCTC
của các
ngân
hàng
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Mức độ cạnh tranh:
3.
LN S T của mộ t số ngâ n hà ng năm 20 06
2 ,8 7 7
1 ,2 3 1
1 ,0 7 6
5 0 5
4 7 0
2 5 8

2 5 6
2 0 0
1 8 5
1 5 7
1 5 2
1 4 1
1 1 9
1 1 1
9 9
7 9
7 5
6 8
6 5
5 3
1 3
7
- 5 0 0 1 ,0 0 0 1 ,5 0 0 2 ,0 0 0 2 ,5 0 0 3 ,0 0 0 3 ,5 0 0
VCB
A GR
BID V
A CB
ST B
E X B
T CB
VIB
H BB
VP B
E A B
P N B
SGB

SCB
SE A B
M SB
M H B
H D B
A BB
VA B
P GB
SH B
Nguồn:
BCTC
của các
ngân
hàng
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Rào cản thâm nhập ngành:
3.
 Những điều kiện liên quan đến việc gia nhập ngành rất khắt
khe mà không phải tổ chức, cá nhân nào cũng có thể đáp
ứng.
 Điều kiện đối với việc lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài:
• NHTW của nước nguyên xứ phải ký cam kết về hợp tác
quản lý, giám sát hoạt động và trao đổi thông tin với
NHNN VN
• Có TTS ít nhất là 10 tỉ USD vào cuối năm tài chính trước
năm xin phép
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% và các tỷ lệ đảm bảo
an toàn khác theo tiêu chuẩn quốc tế
• Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% và hoạt động có lãi trong 3 năm
liên tiếp trước thời điểm cấp phép, không vi phạm

nghiêm trọng các quy định về hoạt động ngân hàng và
pháp lý tại nước nguyên xứ trong vòng 3 năm.
• Cam kết hỗ trợ về tài chính và công nghệ cho ngân hàng
con tại Việt Nam.
Mức độ hấp dẫn của ngành ngân hàng
 Rào cản thâm nhập ngành:
3.
 Điều kiện đối với việc lập ngân hàng cổ phần: đang dự thảo
theo hướng chặt chẽ hơn
• VĐL thực góp đến 2008 là 1.000 tỷ đồng và đến 2010 là 3.000
đồng.
• Tối thiểu phải có 100 cổ đông và không được chuyển nhượng cổ
phần trong thời gian 03 năm, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau
mua ít nhất 50% tổng số cổ phần được quyền chào bán và không
được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập trong
thời hạn 5 năm.
• Có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập là tổ chức đã được thành lập và hoạt
động tối thiểu là 5 năm, có tài chính lành mạnh, TTS tối thiểu 2.000 tỷ
đồng, VCSH tối thiểu 500 tỷ đồng và có KQKD lãi trong 3 năm liền kề
năm xin thành lập ngân hàng. Đối với NHTM phải có TTS tối thiểu phải
là 20.000 tỷ đồng và VCSH tối thiểu là 1.000 tỷ đồng.
• Trong cơ cấu HĐQT của ngân hàng có thành viên độc lập.
• Đảm bảo về khả năng công nghệ, kế hoạch hoạt động kinh doanh
trong 3 năm đầu, về năng lực quản trị rủi ro, khả năng áp dụng các
chuẩn mực quản lý quốc tế cùng những điều kiện, tiêu chuẩn đối với
người quản lý, điều hành ngân hàng sau khi thành lập . . .
Rủi ro của ngành ngân hàng
4.
RỦI RO
NGÀNH

NGÂN HÀNG
Rủi ro lãi suất
Rủi ro tín dụng
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tỷ giá
Rủi ro hoạt động
Rủi ro luật pháp
Rủi ro bất khả kháng
Giới thiệu một số ngân hàng
5.
ACB
10,855
15,420
24,273
44,645
42.1%
57.4%
83.9%
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
45,000
50,000
2003 2004 2005 2006

Tỷ đ.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN Tăng trưởng
5,352
6,698
9,382
17,014
25.2%
40.1%
81.4%
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
12,000
14,000
16,000
18,000
2003 2004 2005 2006

Tỷ đ.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
7- Cho vay và tạm ứng cho khách hàng Tăng trưởng
8,970
13,040
19,985
33,606
45.4%
53.3%
68.2%
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
30,000
35,000
40,000
2003 2004 2005 2006
Tỷ đ.

0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
4- Tiền gửi của khách hàng Tăng trưởng
562
710
1,283
1,654
26.2%
80.7%
28.9%
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
1,800
2003 2004 2005 2006
Tỷ đ.
0%

10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Vốn và các quỹ của chủ sở hữu Ngân hàng mẹ Tăng trưởng
Giới thiệu một số ngân hàng
5.
ACB
260
350
514
821
35.0%
46.8%
59.6%
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900

2003 2004 2005 2006
Tỷ đ.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
Thu nhập lãi ròng Tăng trưởng
56
77
97
148
37.5%
26.5%
52.6%
0
20
40
60
80
100
120
140
160
2003 2004 2005 2006
Tỷ đ.
0%

10%
20%
30%
40%
50%
60%
Thu phí và dịch vụ thuần Tăng trưởng
36
48
74
315
34.2%
52.2%
326.9%
0
50
100
150
200
250
300
350
2003 2004 2005 2006
Tỷ đ.
0%
50%
100%
150%
200%
250%

300%
350%
Thu nhập khác Tăng trưởng
132
214
299
505
62.0%
39.8%
68.9%
0
100
200
300
400
500
600
2003 2004 2005 2006
Tỷ đ.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
Lợi nhuận ròng trong năm Tăng trưởng
Giới thiệu một số ngân hàng

5.
ACB
Tỷ trọng nguồn vốn
7.6%
10.0%
9.7%
8.5%
82.6% 82.3%
75.3%
84.6%
5.3%
7.4%
5.2%
4.6%
2.3%
4.6%
2.7% 7.3%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2003 2004 2005 2006
Tiền gửi và vay của các TCTD Tiền gửi của khách hàng Vốn chủ sở hữu Vốn khác
49.3%
43.4%
38.7%
38.1%
59.7%

51.4%
46.9%
50.6%
92.1%
93.7%
90.2%
90.2%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2003 2004 2005 2006
Cho vay/TTS Cho vay/TG của KH Tỷ lệ TSCSL
Tỷ trọng thu nhập
73.0%
74.1%
63.4%
71.6%
16.0%
11.5%
14.0%
15.4%
11.0%
13.0%
25.1%
11.9%
0%
20%

40%
60%
80%
100%
2003 2004 2005 2006
Thu nhập từ lãi ròng Thu phí và dịch vụ thuần Thu nhập khác
511.5
354.7
385.2
159.7
168.2
201.4
-
100
200
300
400
500
600
2004 2005 2006
tr.đ/CBNV
Thu nhập/CBNV Thu nhập ròng/CBNV
Giới thiệu một số ngân hàng
5.
ACB
1.63%
1.51%
1.47%
1.53%
1%

1%
1%
2%
2%
2%
2%
2004 2005 2006
ROA (bình quân) Trung bình
33.65%
30.02%
22.04%
28.57%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
2004 2005 2006
ROE (có TPCĐ) Trung bình
0.00%
0.73%
0.30%
0.19%
0.41%
0.0%
0.1%

0.2%
0.3%
0.4%
0.5%
0.6%
0.7%
0.8%
2003 2004 2005 2006
Tỷ lệ nợ xấu Trung bình
8.29%
9.70%
12.00%
10.90%
10.22%
0.0%
2.0%
4.0%
6.0%
8.0%
10.0%
12.0%
14.0%
2003 2004 2005 2006
CAR Trung bình

×