Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an lớp 3 tuần 10 thứ 4,5,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.38 KB, 37 trang )

Ngày soạn : 19 / 10/ 2009
Ngày dạy: Thứ tư, 21 / 10 / 2009
TUẦN 10
TUẦN 10
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
+
Tiết trong
ngày
Môn Bài
1 Âm nhạc Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết- Nhạc
và lời Mộng Lân.
2 Luyện từ và câu So sánh - Dấu chấm
3 Toán Luyện tập chung.
4 TN - XH Các thế hệ trong một gia đình.
5 Thủ công Ôn tập chương I- Phối hợp gấp, cắt, dán ,
hình. ( Tiết 2)


Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC TIÊU:

- Nhận biết tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo nhòp, theo tiết tấu lời ca.
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ

- Hát chuẩn xác bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Chép sẵn lời ca trên bảng.


- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn đònh: Hát + điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên hát 3 bài đã học + vỗ tay theo tiết tấu. Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy bài hát Lớp chúng ta
đoàn kết
- Giới thiệu bài. tên tác giả, nội dung.
- Lớp học của chúng ta rất vui . Hằng
ngày các bạn trong lớp đều học tập
chăm chỉ ngoan ngoãn . Các em yêu
thương , q mến, giúp đỡ nhau để cùng
học tập tiến bộ. Nhạc só Mộng Lân đã
sáng tác một bài hát nói lên tình cảm
của các bạn trong lớp, nhắc nhở chúng
ta đoàn kết thân ái, cố gắng học tập ,
làm sao xứng đáng là trò giỏi con
ngoan.
- Giáo viên cho học sinh nghe băng 1
lần.
- Giáo viên hát mẫu cả bài.
- Cho cả lớp đọc thầm.
- Cho đọc cá nhân 2 em.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- Bài hát này là nhòp mấy ? Hát như thế
nào?
- Giáo viên dạy hát từng câu. Tập theo
lối móc xích câu 1và câu 2, câu 2 và

câu 3…
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- Đọc cá nhân 2 em.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- Nhòp 2/4. Hát hơi nhanh- Vui.
- Học sinh tập hát từng câu đến hết bài
theo yêu cầu của giáo viên .
- Câu 1: Lớp chúng mình…tình thân.
Môn: Âm nhạc.
Tiết 10 Bài: HỌC HÁT: BÀI HÁT: LỚP
CHÚNG TA ĐOÀN KẾT ( Nhạc và lời:
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
- Sau đó hướng dẫn hát cả bài.
- Giáo viên nhắc các em thể hiện tình
cảm vui tươi , sôi nổi và tập phát âm
gọn tiếng.
- Giáo viên theo dõi học sinh hát và uốn
nắn sửa sai,chú ý những cụm từ “quyết
kết đoàn”, giữ vững bền”, “giúp đỡ
nhau”, “trò ngoan”. Câu thứ 4 có cao
độ hơi khó, các em dễ hát sai giáo viên
hướng dẫn kó câu này.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát gõ đệm theo nhòp 2/4 . 2tiếng
đầu của bài hát rơi vào phách yếu
( nhòp lấy đà ).
- Giáo viên gõ tiết tấu lời ca của 4 câu

hát trong bài, yêu cầu học sinh lắng
nghe và hát thầm. Sau đó đặt câu hỏi.
- Các em có nhận xét gì về tiết tấu
của 4 câu hát?
- Câu 2: Lớp chúng mình…anh em một
nhà.
- Câu 3: Đầy tình thân…tiến tới.
- Câu 4: Quyết kết đoàn…trò ngoan.
- Hát cả bài.
- Học sinh tập hát cả bài theo dãy bàn,
theo tổ.
- Học sinh tập hát và gõ đệm theo nhòp
2/4.
- ...............................................................
-
4
2
............................................................
- Lớp chúng mình rất rất vui anh em
- x x
...............................................................
............................................................
ta chan hoà tình thân
x x
x .............................................
........................
-
4
2
............................................................

- Lớp chúng mình rất rất vui anh em
- x x x x x x x x
...........................................................
............................................................
ta chan hoà tình thân
x x x x x
- Cách gõ giống nhau
- Học sinh hát lại cả bài kết hợp gõ theo
tiết tấu
4. Củng cố : Học sinh cả lớp hát lại cả bài kết hợp gõ tiết tấu 1 lần.
- Liên hệ : - Qua bài hát này giáo dục học sinh điều gì? Giáo dục học sinh tinh thần đoàn
kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
- Lớp ta đã đoàn kết chưa? Học sinh trả lời.
- Nếu chưa chúng ta cần học tập tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè ở bài hát
này.
5. Dặn dò: Về nhà tập thuộc bài hát + gõ đệm theo nhòp và tiết tấu
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-----------------------------0-------------------------
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 10 Bài: SO SÁNH. DẤU CHẤM
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1,BT2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.(BT3).
- Rèn cho học sinh kỹ năng dùng dấu chấm.
 - HS vận dụng tốùt vào các bài viết của mình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập 1. Tranh cây cọ.
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong bài tập 3 (để hướng dẫn ngắt câu)
 - Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 2.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ:
Tìm bộ phận của câu:
+Trả lời câu hỏi “ Ai ( cái gì , con gì ) ?”
+Trả lời câu hỏi “ Làm gì?”
a/ Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
b/ Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:
- Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.
- Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Hướng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài tập 1:
- Giáo viên giới thiệu tranh
cây cọ với những chiếc lá
to, rộng để học sinh hiểu
hình ảnh thơ trong bài.
 Giáo viên nhận xét.
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được
so sánh với những âm thanh
nào?
b) Qua sự so sánh trên em hình
dung tiếng mưa trong rừng cọ ra

sao?
- Giáo viên giải thích:
Trong rừng cọ, những giọt nước
mưa đập vào lá cọ làm âm thanh
Bài tập 1:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh trả lời theo cặp. Nêu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét
Giải:
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng
thác, tiếng gió.
b) Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong
rừng cọ rất to, rất vang động.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
vang động hơn, lớn hơn nhiều so
với bình thường.
Bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc kó đề và làm bài
vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét- chốt
lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Giáo viên yêu cầu học
sinh ngắt câu trọn ý, viết
hoa chữ đầu câu.
- Giáo viên nhận xét - chữa
bài cho học sinh.

Bài tập 2:
- Học sinh đọc thầm bài tập trong SGK, nhắc lại
yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên
bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
Âm thanh 1 Từ so
sánh
Âm thanh 2
a) Tiếng suối
b) Tiếng suối
c) Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóc những rổ
tiền đồng
Bài tập 3: Học sinh đọc thầm bài tập nêu yêu cầu của
bài tập
- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét sửa bài.
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh
trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ
già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
3. Củng cố: Nhắc lại cách ngắt câu, chữ viết đầu câu.- Ngắt câu trọn ý, viết hoa chữ đầu câu.
4. Dặn dò: Về xem lại các bài tập đã làm, học thuộc lòng các đoạn thơ.
Tập tìm một số ví dụ có so sánh về âm thanh
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.

------------------------------0---------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh củng cố về:
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vò đo thành số đo độ dài có một tên đơn vò đo.
- Quan hệ của một số đơn vò đo độ dài thông dụng.
- Giải toán dạng “Gấp một số lên nhều lần” và “Tìm một trong các phần bằng nhau của một
số”
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ:
 Trong nhóm em ai là người cao nhất, cao bao nhiêu ? Ai là người thấp nhất ?- Học sinh trả
lời.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: Yêu cầu học sinh thi
đua nêu kết quả nhân, chia
nhẩm.
Bài 2: Cột 1,2,4
-Nêu cách tính
Học sinh làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng làm bài.

Bài 3:Dòng 1
Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Hãy cho biết 1m = ? dm
10dm = ?m
1 m = ? cm
Bài 1: Tính nhẩm
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35
Bài 2: Tính
- Thực hiện phép tính nhân từ phải sang trái. Thực hiện
phép tính chia từ trái sang phải.
a) 15 30 42
x
7
x
6
x
5
105 180 210
b) 24 2 93 3 69 3
2 12 9 31 6 23
04 03 09
4 3 9
0 0 0
Bài 3: Số?
 Học sinh trả lời
 1m = 10 dm
 10 dm = 1m
 1m = 100cm

Môn: Toán
Tiết 48 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
100 cm = ? m
Dòng 2 dành cho học sinh
khá giỏi.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán
gì?
- Cho học sinh nhắc lại quy
tắc gấp 1 số lên nhiều lần.
Bài 5:
-Yêu cầu học sinh tự đo độ
dài đoạn AB và nêu kết quả
- Nêu cách vẽ đoạn CD.
- Cho học sinh dùng thước
kiểm tra kết quả vẽ.
 100cm = 1m
4m 4dm = 44 dm 2m 14cm = 214 cm
Dòng 2 dành cho học sinh khá giỏi.
1m 6dm = 16 dm 8m 32cm = 832 cm
Bài 4:
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, phân tích đề, phân tích cách
giải.
- Bài toán thuộc dạng toán: gấp 1 số lên nhiều lần.
- Học sinh trả lời. Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó
nhân với số lần.
- Học sinh lên bảng làm bài .

- Lớp làm vào vở.
Tóm tắt
25 cây
Tổ 1 :
Tổ 2 :
? cây
Giải
Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
Đáp số: 75 cây
Bài 5: a) Độ dài đoạn thẳng AB là: 12 cm
b) Độ dài đoạn thẳng CD là:
12 : 4 = 3 (cm)
3cm
C D
3. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại quy tắc Gấp 1 số lên nhiều lần.- Muốn gấp 1 số lên nhiều
lần ta lấy số đó nhân với số lần.
4. Dặn dò: Về xem lại bài, ôn bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------------0----------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC TIÊU:

 Sau bài học học sinh biết:
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt được các thế hệ trong một gia đình. (gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ ).
- Khuyến khích học sinh đạt ở mức cao hơn.
- Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Các hình trong SGK trang 38,39
- Học sinh mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ: Nhận xét bài ôn tập - kiểm tra tiết trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
Bước 1: Học sinh làm việc theo cặp. 1 em
hỏi, 1 em trả lời.
Bước 2:
- Yêu cầu 1 số học sinh lên kể trước lớp
- Giáo viên kết luận: Trong mỗi gia đình
thường có những người ở các lứa tuổi
khác nhau cùng chung sống. Những
người ở các lứa tuổi khác nhau đó,
được gọi là các thế hệ trong một gia
đình.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có
mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là
những thế hệ nào?
 Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh
là ai?
 Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong
gia đình bạn Minh?
 Bố mẹ Lan là thế hệ thứ mấy trong gia
đình Lan?

 Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy
trong gia đình Minh?
- Học sinh làm việc theo cặp.
- Trong gia đình bạn, ai là người nhiều
tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
- Học sinh lên kể trước lớp về gia đình
mình (người nhiều tuổi và người ít tuổi).
- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm quan sát các hình 38,39/SGK và
trả lời câu hỏi
• Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng
chung sống. Đó là những thế hệ ông bà,
cha mẹ, con cái.
• Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh
là ông bà
• Trong gia đình Minh bố mẹ Minh là thế
hệ thứ hai.
• Bố mẹ Lan là thế hệ thứ nhất trong gia
đình Lan.
• Minh và em của Minh là thế hệ thứ ba
trong gia đình Minh.
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 19 Bài: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT
GIA ĐÌNH.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
 Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy
trong gia đình Lan?
 Đối với những gia đình chưa có con, chỉ
có 2 vợ chồng chung sống thì gọi là gia

đình mấy thế hệ?
Bước 2: Một số nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
- Giáo viên nhận xét
- + Mỗi gia đình thường có mấy thế hệ
cùng chung sống?
* Kết luận: : Trong mỗi gia đình thường có
nhiều người cùng chung sống, có những gia
đình 3 thế hệ, có những gia đình 2 thế hệ,
cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ.
Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình
tôi.
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình
mình theo các cách sau:
- + Giới thiệu các thành viên trong gia
đình.
- + Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ.
- + Giới thiệu thêm một số thông tin về gia
đình mình (GV gợi ý gia đình em sống vui
vẻ như thế nào? Gia đình em có hay đi
chơi không? Đi chơi ở đâu?
- + GV khen những HS có giới thiệu về gia
đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo.
Khuyến khích những HS giới thiệu
chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình
mình , mạnh dạn hơn.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Mỗi gia

đình thường có nhiều thế hệ cùng chung
sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có
những gia đình chỉ có một thế hệ.
• Lan và em của Lan là thế hệ thứ hai
trong gia đình Lan.
• Gia đình chỉ có 2 vợ chồng chung sống
gọi là gia đình 1 thế hệ.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- Mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ
cùng chung sống, có những gia đình 3
thế hệ (Gia đình bạn Minh), có những
gia đình 2 thế hệ (Gia đình bạn Lan),
cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ.
- Làm việc theo nhóm cặp đôi.
- Từng học sinh đưa ảnh gia đình để giới
thiệu với các bạn trong lớp về gia đình
mình.
- 4 học sinh lên giới thiệu về gia đình
mình trước lớp.
- VD :
• Mời các bạn đến thăm gia đình tôi. Gia
đình tôi có 4 người. Đây là bố tôi, làm
nghề làm vườn. Đây là mẹ tôi, làm giáo
viên. Còn đây là tôi, HS lớp 3A1 và em
tôi - đang học lớp 1. Gia đình tôi sống rất
hạnh phúc và đầm ấm. Vào ngày nghỉ,
gia đình tôi thường hay đi chơi nhà họ
hàng. Gia đình tôi là gia đình có 2 thế hệ
các bạn ạ.

- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn giới thiệu
hay, rõ ràng.
- Học sinh lắng nghe.
3. Củng cố: Thế nào là gia đình 2,3 thế hệ, gia đình 1 thế hệ? - Gia đình có bố mẹ và các con
cùng chung sống gọi là gia đình 2 thế hệ.
- Gia đình có ông bà, bố mẹ và các con cùng chung sống gọi là gia đình 3 thế hệ.
- Gia đình chỉ có 2 vợ chồng chung sống gọi là gia đình 1 thế hệ.
4. Dặn dò: Chuẩn bò ảnh họ hàng nội ngoại
Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
----------------------------0----------------------------
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Ôn tập, củng cố được kiến thức, kó năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
 Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
 Với học sinh khéo tay:
 Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
 Có thể làm được những sản phẩm mới có tính sáng tạo.
 HS tích cực, tự giác trong học tập . Biết giữ gìn những sản phẩm do mình làm ra.
II - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.

 Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra: Sự chuẩn bò của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn quan sát mẫu

 Cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong
chương I.
 Cho HS quan sát lại các mẫu.
 Giáo viên ghi đề bài.
 Giáo viên giúp học sinh yếu hoàn thành bài
kiểm tra.
 Giáo viên thu bài, đánh giá sản phẩm của học
sinh.
 Hoàn thành: (A)
 Nếp gấp thẳng, phẳng.
 Đường cắt thẳng, đều, không bò mấp mô,
răng cưa.
 Thực hiện đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Hoàn thành tốt (A+):
 Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp,
sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt (A+).
 Chưa hoàn thành: (B).
 Thực hiện chưa đúng quy trình kó thuật.
 Không hoàn thành sản phẩm.
- 3 HS nhắc lại, lớp theo dõi : “Gấp
tàu thủy hai ống khói”, “ Gấp con
ếch”, “Gấp, cắt, dán ngôi sao 5
cánh và lá cờ đỏ sao vàng”, “Gấp,
cắt , dán bông hoa”.
- HS quan sát .
 Học sinh nhận đề, đọc đề. Học
sinh làm bài.
 Đề bài: Em hãy gấp hoặc phối
hợp gấp, cắt, dán được ít nhất
hai đồ chơi đã học ở chương I .

 Với học sinh khéo tay:
 Làm được ít nhất ba đồ chơi đã
học.
 Có thể làm được những sản phẩm
mới có tính sáng tạo.
- Học sinh thực hành gấp, cắt, dán.
những hình đã học ở chương I theo ý
mình chọn .
- Học sinh trưng bày sản phẩm
3. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò: Chuẩn bò giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài. (Cắt,
dán chữ cái đơn giản).
Nhận xét tiết học: Tuyên dương nhắc nhở
Môn: Thủ công
Tiết 10 Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HP
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết 2)
Ngày soạn : 20 / 10/ 2009
Ngày dạy: Thứ năm, 22 / 10 / 2009
TUẦN 10
TUẦN 10
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Tiết
trong
ngày
Môn Bài
1 Thể dục Ôn bốn động tác đã học của bài thể dục
phát triển chung. Trò chơi : “Chạy tiếp
sức”.
2 Chính tả Nghe viết: Quê hương.
3 Toán Bài toán giải bằng hai phép tính.

4 Tập viết
Ôn chữ hoa G ( tiếp theo).
5 Luyện tập toán Ôn tập + Kiểm tra.

Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC TIÊU

 Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác cơ bản đúng.
 Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
 Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của bài tập thể dục phát triển chung.
 Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Học sinh học nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

 Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 Phương tiện: Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy tiếp sức”.
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung giảng dạy Đònh
lượng
Tổ chức lớp
Mở
đầu

bản
1. Ổn đònh:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu

giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhòp và hát.
- Chạy chậm theo đòa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong,
khởi động các khớp và chơi trò chơi “đứng ngồi
theo lệnh”
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 tổ lên tập 4 động tác của bài thể dục
phát triển chung đã học.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 Ôn 4 động tác vươn thở, tay , chân, lườn của bài
thể dục phát triển chung.
- Giáo viên chia tổ cho học sinh ôn luyện
- Các tổ trưởng điều khiển.
- Giáo viên theo dõi sửa động tác sai.
- Cả lớp tập đồng loạt theo nhòp hô của giáo
viên.
1’
3’
2’
2’
2’
10’
2x8
nhòp
4 lần
*LT
****************
**

*LT
* * *
* * * * *
* *
* * *


* * * * *
* TT
* * * * *
* * * * *
Môn: Thể dục
Tiết 20 Bài: ÔN BỐN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG.
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
Kết
thúc
- Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay.
- Ôn động tác chân.
- Ôn động tác lườn.
- Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn
- Tập liên hoàn 4 động tác đã học.
 Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”
- Giáo viên nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi.
Cả lớp cùng chơi.
- Yêu cầu học sinh đoàn kết, giữ kỉ luật, đảm
bảo an toàn trong khi chơi.
4. Củng cố:
- Đi thường theo nhòp và hát

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
5. Dặn dò: Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
10’
2’
2’
1’
* * * * *
*LT
****************
*LT
Giáo án lớp 3: Giáo viên : Lê Thò Hạnh Trường tiểu học Lý Thường Kiệt.
TUẦN 10
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Nghe viết chính xác ba khổ thơ đầu của bài thơ Quê hương
 Biết viết hoa đúng chữ tên bài, đầu dòng thơ.
 Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 6 chữ.
 Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (et / oet); tập giải câu đố để xác đònh cách viết một số
chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: nặng, nắng, lá, là.
 Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet (BT2)
 Làm đúng BT (3) a.
 Rèn cho học sinh kỹ năng nhớ và viết đúng chính tả, cách trình bày bài thơ theo thể thơ 6
chữ.
 Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ của bài tập 2.
 Tranh minh hoạ giải đố ở bài tập 3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, thanh niên.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bò.
- GV đọc bài viết 1 lần
- Gọi 2 HS đọc 3 khổ thơ đầu của bài “
Quê hương”.
 Quê hương gắn liền với những hình ảnh
nào?
 Em hiểu nội dung đoạn viết là gì?
 Các khổ thơ được viết như thế nào?
 Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho
đúng và đẹp ?
- Yêu cầu HS viết từ khó dễ lẫn khi viết
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh đọc 3 khổ thơ đầu của bài
“ Quê hương”.
• Quê hương gắn với hình ảnh: - Chùm khế
ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay,
con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò
nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón
lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau
rụng trắng ngoài hè.
• Quê hương là những hình ảnh quen thuộc
hàng ngày, gắn bó với mỗi người.
• Các khổ thơ viết cách nhau một dòng

• Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và
viết lùi vào 1 ô. Tính từ lề lỗi.
Môn: Chính tả (Nghe-viết)
Tiết 20 Bài: QUÊ HƯƠNG

×