Sở giáo dục & đào tạo Bình Thuận
Trường THPT Hàm Thuận Nam
Tổ Hóa học
CHƯƠNG III: AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN
I/ PHẦN CHUNG: (15 Câu)
Câu 1: Số đồng phân amin bậc 2 của công thức C
4
H
11
N là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 2: Dung dịch không làm quì tím hoá xanh là
A. NaOH B. CH
3
COONa C. C
6
H
5
NH
2
D. C
2
H
5
-
NH
2
Câu 3: Dung dịch Br
2
không thể phân biệt được hai chất đựng riêng biệt
A. benzen và anilin B. benzen và phenol C. vinylamin và etylamin D. anilin và phenol
Câu 4: Trung hoà 1,475gam một amin X (no, đơn chức, mạch hở, bậc 2) bằng 250ml dung dịch HCl
0,1M. Tên gọi của amin X là
A. dimetylamin B. etyl metylamin C. dietylamin D. propyl metylamin
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức A thu được 1,792 lít CO
2
; 0,448 lít N
2
( các khí đo ở đktc) và
1,8 gam H
2
O. Công thức phân tử của A là
A.C
2
H
5
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
7
N D. CH
5
N
Câu 6: Từ 7,8 kg benzen người ta có thể điều chế được m kg anilin với hiệu suất chung của cả quá trình là
75%. Giá trị của m là
A. 6,579 kg B. 14,2 kg C. 6,975 kg D. 12,4 kg
Câu 7: Alanin [ CH
3
-CH(NH
2
) COOH ] đều tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. dd HCl và dd KOH B.dd NaOH và Cu
C. dd HCl và dd Br
2
D, C
2
H
5
OH và dd AgNO
3
/NH
3
Câu 8: X là một aminoaxit no,mạch hở. Nếu trung hoà 0,01 mol X cần 100ml dung dịch HCl 0,1M. Còn
nếu trung hoà 0,02 mol X cần 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của X có dạng chung là
A. H
2
N-R-COOH B. (H
2
N)
2
-R-COOH C. H
2
N-R-(COOH)
2
D. H
2
N-R-(COOH)
4
Câu 9: Cho dãy chuyển hoá sau: Glyxin A B. Các chất A và B lần lượt là
A. ClH
3
N-CH
2
-COOH và ClH
3
N-CH
2
-COONa B. ClH
3
N-CH
2
-COOH và H
2
N-CH
2
-COONa
C. Cl
-
H
3
N
+
-CH
2
-COOH và Cl
-
H
3
N
+
-CH
2
-COONa D. H
2
N-CH
2
-COCl và H
2
N-CH
2
-COONa
Câu 10: Khi trùng ngưng 13,1 g axit
ε
-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư, người
ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là ?
A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43.
Câu 11: X là một α-aminoaxit dạng H
2
N-R-COOH. Để trung hoà một lượng X cần dùng 250ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 27,75g muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
=CH –CH(NH
2
) COOH B. CH
3
-CH
2
-CH(NH
2
) COOH
C. H
2
N-CH
2
COOH D. CH
3
-CH(NH
2
)COOH
Câu 12: Chọn phát biểu sai:
A. Đipeptit là những phân tử chứa 2 gốc α-aminoaxit.
B. Tripeptit là những phân tử chứa 2 liên kết peptit.
C . Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)
2
/OH
-
tao hợp chất phức có màu tím
D. Từ 3 phân tử α-aminoaxit khác nhau có thể thu được 6 đipeptit đồng phân.
Câu 13: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là :
A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
C. phân tử protein luôn chứa nhóm OH. D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Câu 14: Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là
A. Protein B. Peptit C. Tinh bột D. Fructozơ
+ dd HCl + dd NaOH dư
Câu 15:Khi thủy phân hồn tồn 500g protein A thu được 170g Alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000
thì số mắc xích Alanin trong protein A là
A. 191 B. 119 C. 441 D. 144
II/ PHẦN RIÊNG: (10Câu)
1/ Ban nâng cao:
Câu 1:Khơng thể dùng các thuốc thử trong dãy nào để phân biệt các chất lỏng benzen, phenol, anilin trong
các lọ mất nhãn sau:
A. dd HCl và dd NaOH B. dd HCl và dd Br
2
C. dd NaOH và dd Br
2
D. dd Br
2
và dd NaCl
Câu 2: Cho các dung dịch amin sau: CH
3
-NH
2
(1); (CH
3
)
2
NH(2); NH
3
(3); (CH
3
)
3
N(4); C
6
H
5
-NH
2
(5);
CH
2
=CH-NH
2
(6). Các amin sắp xếp theo chiều tính bazo giảm dần là
A. (5)>(6)>(3)>(1)>(2)>(4) B. (5)>(6)>(4)>(1)>(2)>(3)
C. (4)>(2)>(1)>(3)>(6)>(5) D. (4)>(2)>(1)>(3)>(5)>(6)
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Glyxin A chất hữu cơ B. Chất B có cơng
thức là
A. HO-CH
2
-COONa B. NaO-CH
2
-COONa C. NaO-CH
2
-COOH D. H
2
N-CH
2
-COONa
Câu 4: Hợp chất A có cơng thức phân tử là C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với NaOH, H
2
SO
4
và làm mất màu
dung dịch brom. Vậy cơng thức cấu tạo của A là
A. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH. B. H
2
N-CH
2
-COOH.
C. CH
2
=CH-COO-NH
4
. D. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH.
Câu 5: Cho 0,01 mol aminoaxit X chứa 1 nhóm –NH
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung
dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hồn tồn với dụng dịch NaOH, cơ cạn thu được 2,215 gam muối khan.
Cơng thức cấu tạo của X là
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH
C. H
2
N-CH-(COOH)
2
D. H
2
N-CH
2
-CH(COOH)
2
2/ Ban cơ bản:
Câu 1: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là
A. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
. B. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
.
C. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
. D. CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
.
Câu 2: Để chứng minh glyxin C
2
H
5
O
2
N là một axit, ta cho glyxin phản ứng với
A. NaOH và HCl. B. HCl. C. NaOH. D. CH
3
OH/HCl.
Câu 3: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp glixin và alanin thì số đipeptit tối đa thu được là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Sản phẩm cuối cùng của q trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là.
A.
α −
amino axit. B.
β −
amino axit. C. Axit cacboxylic. D. Este.
Câu 5: Cho 9,3 gam anilin tác dụng hết với dung dòch brom, thu được m gam chất kết tủa màu trắng.
Khối lượng kết tủa là
A. 93 gam B. 33 gam C. 330 gam D. 39 gam
CHƯƠNG IV: VẬT LIỆU POLIME
I/ CHUNG HAI BAN:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Polime là hợp chất do nhiều monome tạo thành.
B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo thành.
D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 2: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
+ dd HNO
2
+ Na dư
A. stiren. B. toluen. C. propen. D. isopren.
Câu 3: Tơ visco không thuộc loại :
A. Tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
Câu 4: Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng?
A. Tơ nilon-6 B. Tơ nilon-7 C. Tơ nilon-6,6 D. Cao suna-S
Câu 5: Khi trùng ngưng 26,2 g axit
ε
-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư, người ta
thu được m gam polime và 2,88 g nước. Giá trị của m là ?
A. 10,41. B. 18,08. C. 22,04. D. 16,86.
II/ PHẦN RIÊNG:
1/ BAN CƠ BẢN
Câu 1: Cho các polime sau: (1)Poli(phenol-fomanđehit), (2)Polietilen, (3)Poli(vinylclorua), (4)Polistiren,
(5)Poli(metyl metacrylat), (6)Cao su buna. Những polime được dùng làm chất dẻo là:
A. 1,2,3,5 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,3,4,6 D. 1,3,5,6
Câu 2: Cho polime: (CO-[CH
2
]
4
-CO-NH-[CH
2
]
6
-NH )
n
. Polime này thuộc loại:
A. Len B. Tơ nilon C. Cao su D. Chất dẻo
Câu 3: Nhựa phenol-fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch :
A.CH
3
COOH trong môi trường axit. B. CH
3
CHO trong môi trường axit.
C.HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 4: Phân tử khối trung bình của nhựa PE là 420000u. Hệ số polime hóa của PE là:
A. 12000 B. 13000 C. 15000 D. 17000
Câu 5: Trùng hợp m kg etilen thu được 2,8 kg Polietilen(PE), hiệu suất phản ứng 80%. Giá trị của m là
A. 3,5 kg B. 2,24kg C. 5,3kg D. 2,8 kg
2/ BAN NÂNG CAO
Câu 1: Chọn đáp án sai :
A. Tơ là những polime hình sợi dài, mảnh, mạch phân nhánh và không có độ bền nhất định.
B. Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên.
C. Nilon, Tơ capron, Tơ visco là tơ hóa học.
D. Tơ bán tổng hợp có nguồn gốc từ thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học.
Câu 2: Xét sơ đồ phản ứng sau:
1,1- điclopropan
0
,NaOH t+
→
(X)
3 3
/AgNO NH+
→
(Y)
2 4
( )H SO l
→
(Z).
Các chất X và Z lần lượt là:
A. CH
3
CHO, CH
3
COOH B. CH
3
CH
2
CHO, CH
3
CH
2
COOH
C. CH
3
CH
2
CHO, CH
3
COOH D. CH(OH)
2
CH
2
CH
3
, CH
3
CH
2
COOH
Câu 3: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế từ monome nào sau đây?
A. CH
2
=CHCOOCH
3
B. CH
2
=CHCH
2
OH
C. CH
2
=CHOCOCH
3
D. CH
3
-CH
2
OCOCH=CH
2
Câu 4: Khối lượng axit và ancol tương ứng để điều chế 120kg poli(metyl metacrilat) lần lượt là bao
nhiêu?Biết hiệu suất của phản ứng este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
A. 215kg và 80kg B. 160kg và 80kg C. 215kg và 90kg D. 80kg và 215kg
Câu 5: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ : CH
4
C
2
H
2
CH
2
=CHCl PVC
Thể tích khí thiên nhiên(đktc) cần lấy điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu ( khí thiên nhiên chứa 95% metan về
thể tích).
A. 1414 m
3
B. 5883,246 m
3
. C. 2915 m
3
D. 6154,144 m
3
.
HS15%
HS95%
HS90%