Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

CHẤN THƯƠNG VÀ VẾT THƯƠNG BỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.88 MB, 87 trang )

Trần Vĩnh Hưng


1. Nguyên nhân gây tử vong thường gặp nhưng có thể phòng
tránh
2. Nhiều tổn thương vẫn khó chẩn đoán sớm
3. Thăm khám cơ bản
Chăm sóc có hệ thống
Giảm nguy cơ bỏ sót tổn thương

4. Chấn thương bụng chia 2 loại
Chấn thương bụng kín
Vết thương thấu bụng


TỔN THƯƠNG TẠNG DO VẾT THƯƠNG

Gan
Ruột non
Dạ dày
Đại tràng
Mạch máu lớn
Sau phúc mạc
Mạc treo &mạc nối
Lách
Cơ hoành
Thận
Tụy
Tá tràng
Đường mật


David H.Wisner

TT chấn thương

David B. Hoyt

Châu âu

37%
26%
19%
17%
13%
10%
10%
7%
5%
4%
4%
2%
1%

37%
26%
19%
14%

10%
7%
3-5%

3-5%
3-5%
3-5%


TỔN THƯƠNG TẠNG DO CHẤN THƯƠNG
D.H.Wisner TT Chấn thương
Châu âu
D.B.Hoyt
Gan
Lách
Thận
Ruột non
Mạc treo
Tụy
Dạ dày
Cơ hoành
Đại tràng
Tá tràng
Túi mật
Bàng quang

30%
25%
7%
5%
5%
3%

15%

26%
24%
16%
1-3%
1-3%

2%

1-3%

J.Mc.Anena
EE.Moore
33%
46%
8%
10%
9%
2%
7%
5%
2%

6%


CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG TRONG CTBK
& CÁC LOẠI TỔN THƯƠNG KẾT HỢP


BỆNH SỬ

1. Cơ chế
2. Tư thế
3. Hướng tác động
4. Thời gian từ lúc bị nạn  nhập viện?
5. Các dấu hiệu ban đầu
6. Các xử lý trước đó


THĂM KHÁM
1. Cần phát hiện nhanh chóng các tổn thương đe doạ sự
sinh tồn
2. Nếu có tình trạng sốc  tiến hành song song với cấp
cứu, hồi sức
3. Khám toàn thân  các thương tổn kết hợp
4. Khám để xác định 2 hội chứng: Xuất huyết nội?
Viêm phúc mạc?
5. Đặt sonde dạ dày – sonde tiểu  chẩn đoán & hồi sức



CẬN LÂM SÀNG – CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Công thức máu, Amylase máu, Cồn/máu
Siêu âm bụng
XQ bụng không sửa soạn
CT-scanner (khi huyết động ổn)
Chọc dò (nhạy 80%) – chọc rửa ổ bụng (nhạy 95%)
UIV, chụp bàng quang cản quang
Nội soi ổ bụng



1. Cơ chế chấn thương
2. Lâm sàng
3. Cận lâm sàng: Hct
4. Khám lặp lại


CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
Có hội chứng xuất huyết nội, hội chứng viêm phúc mạc?
Xuất huyết nội? (Siêu âm, CT scanner, chọc dò hay chọc rửa)
Tổn thương: tạng đặc – tạng rỗng?
Tổn thương tạng rỗng?
Chẩn đoán mức độ trầm trọng của tổn thương


VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG
Có hội chứng XHN, hội chứng viêm phúc mạc?
Tính chất thấu bụng: lòi ruột, mạc nối, chảy dịch tiêu hóa, lỗ
vào – lỗ ra (hỏa khí), đau + đề kháng, chảy máu đường tiêu
hóa, đường niệu, thám sát VT (tê + phòng mổ), NS hay mở
bụng thám sát.
Tạng tổn thương: theo vị trí vết thương (chú ý: VT nằm cao
hoặc VT vùng tầng sinh môn).


Đánh giá các thương tổn đe dọa tức thì sinh mạng BN và
xử trí ngay:
1. Khí đạo: bảo đảm đường thở thông thoáng
2. Hô hấp: trao đổi khí đầy đủ
3. Tuần hoàn: khống chế chảy máu, đặt đường truyền tĩnh
mạch, bắt đầu tiến hành bồi hoàn thể dịch

4.Thần kinh: đánh giá tri giác, đồng tử, vận động, cảm giác
5. Khám toàn thân: phát hiện các thương tổn kết hợp
6. Giải áp dạ dày
7. Đặt thông tiểu


PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN


PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG BỤNG


Chỉ định mở bụng
1. Sốc hay huyết động không ổn sau chấn thương – vết
thương bụng mà chọc dò ra máu không đông dễ
2. Sốc kéo dài hay huyết động không ổn dù đã hồi sức thích
hợp
3. Lòi ruột, mạc nối, chảy dịch tiêu hóa qua lỗ vết thương
4. Viêm phúc mạc sớm hay muộn
5. Hơi tự do trong ổ bụng
6. Vỡ, thủng cơ hoành, vỡ bàng quang trong phúc mạc


Chuẩn bị trước mổ
1. Đường truyền TM
2. Kháng sinh dự phòng trước mổ
3. Sonde tiểu
4. Sonde dạ dày
5. X-quang bụng ngực



PHÂN ĐỘ:
 ĐỘ I =

ĐƯỜNG VỠ NÔNG < 1cm – máu tụ < 10% bề mặt.

 ĐỘ II =

ĐƯỜNG VỠ SÂU 1 -3 cm – máu tụ 10 – 50%.

 ĐỘ III =

ĐƯỜNG VỠ SÂU > 3cm – máu tụ > 50% .

 ĐỘ IV =

VỠ NHU MÔ 25 – 75% THÙY GAN .

 ĐỘ V =

VỠ NHU MÔ > 75% , TỔN THƯƠNG TM CỬA .

 ĐỘ VI =

RÁCH RỜI GAN


ĐIỀU TRỊ:
 Cột cầm máu, đốt điện  khâu lại nhu mô gan, có thể cắt
gan không điển hình

 Nếu máu chảy ồ ạt  có thể kẹp cuống gan tạm để xử lý
cầm máu
 Nếu tình trạng BN rất nặng (sốc, RLĐM)  chèn gạc
tạm, mổ thì 2 vào 2 – 3 ngày sau
 Điều trị bảo tồn



KHÂU GAN


KHÂU GAN + CHẸN MẠC NỐI LỚN


CHẸN GẠC CẦM MÁU

KẸP CUỐNG GAN


BỌC GAN CẦM MÁU BẰNG MESH DEXON


KẸP MM VÀ ĐƯỜNG MẬT


×