PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG THCS THỦY DƯƠNG
Tiết 11: Bài 9
KHU VỰC TÂY NAM Á
KHU VỰC TÂY NAM Á
Giáo viên: VŨ THỊ THU HÀ
Tổ: Văn- Sử- Địa
Thủy Dương, 11/2009
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở
thành những nước có thu nhập cao (Nêu dẫn chứng cụ thể qua bảng
7.2/22)
Quốc gia
Cơ cấu GDP (%)
Tỉ lệ tăng GDP
bình quân năm
(%)
GDP/
người
(USD)
Mức thu
nhập
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch
vụ
Nhật Bản 1,5 32,1 66,4 -0,4 33400 Cao
Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19040 Cao
Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8861 Trung bình
trên
Trung Quốc 15 52 33 7.3 911 Trung bình
dưới
Việt Nam 23.6 37.8 38.6 6.8 415 Thấp
Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19040 Cao
3
Tiết 11: Bài 9
KHU VỰC TÂY NAM Á
KHU VỰC TÂY NAM Á
Hãy nhận xét vị trí địa lý của khu vực T.N.Á
Cực nam
12
0
B
Cực bắc
42
0
B
Cực đông
Cực tây
I. Vị trí địa lý:
-
Vĩ độ 12
0
B -> 42
0
B
-
Giáp nhiều vịnh, biển, khu vực và châu lục.
6
-
Dựa vào bản đồ
Bán cầu Đông Cho
biết vị trí của Tây
Nam Á có đặc điểm gì
nổi bật?
-
Vị trí đó mang lại
lợi ích gì cho khu vực
này?
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
-
Dựa vào lược đồ
cho biết Dạng địa
hình chủ yếu ở
Tây Nam Á.
–Nêu sự phân bố
các miền địa hình
từ ĐB xuống
TN ở Tây Nam Á?
II. Đặc điểm tự nhiên:
SN Iran
SN Thổ Nhĩ Kỳ
SN
Arap
ĐB
Lưỡng
Hà
II. Đặc điểm tự nhiên:
1) Địa hình:
-
Chủ yếu núi và
sơn nguyên Có
miền địa hình.
9
-
Khí hậu đã ảnh
hưởng gì đến:
*. Mạng lưới sông
ngòi.
*. Cảnh quan tự
nhiên ở Tây Nam
Á?
II. Đặc điểm tự nhiên:
Hoang mạc nhiệt đới
Đoàn lạc đà chở hàng hóa qua
hoang mạc
II. Đặc điểm tự nhiên:
11
1) Địa hình:
-
Chủ yếu núi và
sơn nguyên Có
miền địa hình.
-
Khí hậu Nóng khô
hạn hán.
-
Sông ngòi kém
phát triển chỉ có
sông Tigrơ–
Ơphrat–phrat)
-
Cảnh quan chủ
yếu hoang mạc
bán hoang mạc.
II. Đặc điểm tự nhiên: