Trường THCS ®inh x¸ gv : §ç THÞ HOA
CHỦ ĐỀ 3 :
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
XÃ HỘI
(Thời gian : 6 tiết )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nắm chắc
- Những kiến thức cơ bản về văn nghò luận
- Cách làm một bài văn bình luận xã hội ở hai dạng: Nghò luận về một sự việc,
hiện tượng trong đời sống và nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Kỹ năng lập dàn ý.
+kỹ năng thực hành viết bài văn, đoan văn.
B. CHUẨN BỊ
-Biên soạn chủ đề
-Tham khảo tài tiệu:
+Rèn luyện kỹ năng làm văn nghò luận 9- NXB Giáo dục 2006
+Rèn luyện kỹ năng làm văn Nghò luận 9 –NXB ĐHSP 2006
Bài đọc:
NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ VĂN
NGHỊ LUẬN
1. Văn nghò luận: là loại văn bản được viết ra nhằm bàn luận một vấn đề nào đó
trong đời sống hoặc trong văn học.
Để làm được một bài văn nghò luận người viết phải có hai điều kiện:
Một là kiến thức về đời sống (tự mình mắt thất tai nghe hoặc nhờ học tập, đọc
sách báo mà có) .
Hai là cách lập luận để có thể trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, chính
xác, có sức thuyết phục.
Để viết một bài văn nghò luận, người viết phải luôn luôn xác đònh ba điều :
Thứ nhất, luận điểm của bài văn.Đó là ý kiến hoặc quan điểm mà người viết
muốn khẳng đònh làm rõ.
Chủ đề tự chọn Ngữ văn 9 Năm học 2008 -2009
-1-
Trường THCS ®inh x¸ gv : §ç THÞ HOA
Thứ hai, luận cứ của bài văn. Đó là những lí lẽ và chứng cứ mà người viết đưa ra
để khẳng đònh luận điểm, có thể là sự thật, việc thật, hoặc có thể là những ý kiến
mà mò người đã thừa nhận là đúng.
Thứ ba, cách lập luận tức là cách đưa ra và phân tích các luận cứ để cho các luận
cứ ấy tập trung làm nổi bật được luận điểm, thuyết phục người đọc tin vào sự đúng
đắn của luận điểm mà người viết muốn khẳng đònh.
Thông thường có hai cách lập luận chủ yếu: phép lập luận giải thích và phép lập
luận chứng minh.
Phép lập luận giải thích là đưa ra những ý kiến nhằm làm sáng rõ ý nghóa hoặc
nội dung của một vấn đề nào đó. Thường thì giải thích một vấn đề, người viết tập
trung vào việc trả lời các câu hỏi : vấn đề đó có nghóa là thế nào? Vì sao như vậy?
Trong lập luận giải thích thì lí lẽ là chủ yếu, nhưng nhiều khi để cho lí lẽ được rõ
ràng, dễ hiểu, người viết thường đưa thêm dẫn chứng minh hoạ.
Phép lập luận chứng minh là đưa ra những lí lẽ và chứng cứ nhằm chứng minh
cho một vấn đề là đúng. Trong phép lập luận chứng minh thì phần chứng cứ là rất
quan trọng. Người viết phải chọn lọc được những chứng cứ xác đáng, phù hợp,đầy
đủ, đồng thời phải biết phân tích các chứng cứ để rút ra lí lẽ chứng minh cho vấn đề.
Trong các bài nghò luận văn học, chứng cứ là những trích dẫn từ tác phẩm hoặc bài
viết về tác phẩm.
Yêu cầu quan trọng nhất của bài văn nghò luận là chứng cứ phải chính xác, lập
luận phải chặt chẽ.
Tuy nhiên, để cho bài văn nghò luận giàu sức thuyết phục, người ta thường vận
dụng thêm yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm. Nhờ có yếu tố miêu tả biểu cảm, bài
văn vừa có sức thuyết phục vừa có sức truyền cảm, làm cho nười đọc dễ chấp nhận
và nghe theo ý kiến của người viết.
2. Kiểu bài nghò luận xã hội:
Nghò luận xã hội là một vấn đề xã hội. Khái niệm xã hội được hiểu theo nghóa rộng,
bao gồm những vấn đề thuộc mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người trong mọi lónh
vực của đời sống xã hội như chính trò, kinh tế, giáo dục,đạo đức, môi trường, dân số…
Có 2 loại nghò luận xã hội: Nghò luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
và nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Chủ đề tự chọn Ngữ văn 9 Năm học 2008 -2009
-2-
Trường THCS ®inh x¸ gv : §ç THÞ HOA
Tiết 1 -2:
Nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1:
Giúp HS nắm vững những kiến
nghò luận về một sự việc hiện
tượng trong đời sống.
-Thế nào là nghò luận về một sự
việc hiện tượng trong đời sống?
Cho ví dụ?
-Nêu yêu cầu về nội dunng, hình
thức của bài nghò luận về một sự
việc hiện tượng trong đời sống?
-Các dạng đề bài nghò luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống?
-Muốn làm tốt bài nghò luận về
một sự việc hiện tượng trong đời
sống, người viết phải làm gì?
I/ LÝ THUYẾT:
I/ Lý thuyết:
1. Khái niệm :
- Nghị luận về một sự viếc hiện tượng trong đời sống
xã hội là bàn về các sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối
với xã hội, đáng khen, đáng chê, có vấn đề đang suy
nghĩ
Ví dụ: về hiện tượng nói chuyện trong giờ học;
hiện tượng ăn quà vặt vứt rác bừa bãi nơi công
cộng; tấm gương học sinh nghèo vượt khó…
2. u cầu bài nghị luận :
a. Nội dung :
- Phải nêu ra được sự việc hiện tượng có vấn đề
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại của nó
- Chỉ ra ngun nhân và bày tỏ thái độ ý kiến của
người viết
b. Hình thức :
Bố cục 3 phần mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận
cứ xác thực, lập luận chặt chẽ.
3. Đề bài và cách làm bài:
- Đề bài :
+ Có sự việc, hiện tượng tốt cần ca ngợi biểu dương
+Có sự việc, hiện tượng khơng tốt cần phê bình nhắc
nhở
+ Có đề dưới dạng truyện kể, mẫu tin
+ Có đề khơng cung cấp nội dung sẵn, chỉ gọi tên
+Mệnh lệnh “nêu suy nghĩ” , “nêu nhận xét”
-Muốn làm tốt bài nghò luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống càn phải tìm hiểu kỹ đề bài, phân
tích sự việc,hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn ý, viết
bài và sửa chữa sau khi viết.
Chủ đề tự chọn Ngữ văn 9 Năm học 2008 -2009
-3-
Trường THCS ®inh x¸ gv : §ç THÞ HOA
-Nêu dàn ý chung của bài nghò
luận về một sự việc, hiện tượng
trong đời sống?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện
tập
Đề 1:
Câu 4 : Trước sự đua đòi ăn mặc
thiếu văn hoá của bạn bè, em hãy
góp một số ý kiến trong buổi sinh
hoạt lớp.
*Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
*Bước2:Lập dàn ý
4. Dàn ý chung:
a. Mở bài: Giới sự việc , hiện tượng có vấn đề.
b. Thân bài:
-Liên hệ thực tế
-phân tích các mặt
-Đánh giá, nhận đònh
c. Kết bài:
Khẳng đònh, phủ đònh, lời khuyên.
* Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích,
nhận đònh; đưa ra ý kiến, có suy nghó và cảm thụ
riêng của người viết
II/ Luyện tập:
Bài tập 1
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
-Hiện tượng ăn mặc thiếu văn hoá là gì?
-Biểu hiện thực tế
-Quan điểm của bản thân về cách ăn mặc phù hợp.
2. Dàn ý:
a) Mở bài
- Trang phục là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu
của con người.
- Ngày nay đời sống phát triển, người ta không chỉ
muốn mặc ấm mà còn muốn
mặc đẹp.
- Nhưng hiện còn một số bạn ăn mặc còn thiếu văn
hoá.
b) Thân bài
- Nêu các hiện tượng thiếu văn hoá trong trang
phục của một số học sinh : chạy theo các mốt loè
loẹt, thiếu đứng đắn; những kiểu dáng không phù
hợp lúc đi học, luôn luôn thay đổi mốt,...
- Phân tích tác hại : phí thời gian học hành, tốn tiền
bạc của gia đình, làm thay đổi nhân cách của chính
mình, ảnh hưởng thuần phong mó tục chung.
Chủ đề tự chọn Ngữ văn 9 Năm học 2008 -2009
-4-
Trường THCS ®inh x¸ gv : §ç THÞ HOA
*Bước 3: Viết bài
*Bước 4: Đọc bài, sửa bài.
Bài tập 2:
Đọc đoạn trích sau:
Theo thống kê của các cơ quan
chức năng, từ đầu năm đến tháng
12-2006, cả nước xảy ra ra
khoảng 12.000 vụ tai nạn giao
thông,làm chết gần 11.000 người.
Trung bình mỗi ngày có 33 người
chết 32 người bò thương. Ngân
hàng thương mại Á châu đã tổng
kết mức thiệt hại do tai nạn giao
thông gây ra ở Việt Nam mỗi năm
là 885 triệu USD, chiếm hơn 5,5%
tổng thu ngân sách của cả nước/
năm.
Hãy nêu ý kiến của em về sự
việc trên?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
ở nhà
Viết hoàn chỉnh hai bài tập trên
vào vở bài tập.
- Vậy học sinh nên ăn mặc như thế nào ?
c) Kết bài
- Mọi thời đại, trang phục đều thể hiện trình độ văn
hoá của một dân tộc.
- Học sinh chúng ta cần góp phần làmn tăng vẻ đẹp
văn hoá đó.
3.Viết bài:
4.Sửa bài:
Bài tập 2:
Khi làm bài tập này các em cần chú ý một số điểm
sau:
-Đọc kó đoạn trích
-Nội dung đoạn trích nói gì?
-Em suy nghó gì về nội dung đoạn trích đề cập đến?
-Viết lại điều suy nghó của em.
Ví dụ:
-Tỏ thái độ giật mình, bất ngờ khi đọc thông tin.
-Thử đặt ra giải pháp chung nhằm khắc phục
-Bản thân cần phải làm gì để góp phần vào công
việc chung của xã hội.
HS tự làm bài ở nhà
Tiết 3-4 :
Nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Chủ đề tự chọn Ngữ văn 9 Năm học 2008 -2009
-5-