Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

TC văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.01 KB, 32 trang )

GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸1
GIÁO ÁN MÔN TỰ CHỌN
CHỦ ĐỀ I
ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH
(Thời gian thực hiện 6 tiết)

ĐẶC ĐIỂM CHUNG
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương
pháp thuyết minh.
- Biết xác đònh đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác.
- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh;
Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp).
B- CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh.
HS : SGK văn học 8, Vở ghi.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
1
2
GV
GV
GV
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời
nội dung sau :


- Thế nào là văn thuyết minh ?
- Yêu cầu chung của bài Thuyết minh
là gì ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS
xác đònh đề văn Thuyết minh, giải
thích sự khác nhau giữa đề văn thuyết
minh với các đề văn khác.
- Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề
văn Thuyết minh không yêu cầu kể
I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh.
1- Thế nào là văn Thuyết minh :
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật.
2- Yêu cầu :
- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan,
xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
- Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày
tri thức về chúng.
- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới
thiệu về tết trung thu.
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸2
Tiết 1
3
GV

4
5
HS
GV
6
7
HS
GV
chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu
giới thiệu, thuyết minh, giải thích.
- Em hãy ra một vài đề văn thuộc dạng
văn Thuyết minh ?
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả
lời các nội dung sau :
- Em hãy nêu các dạng văn Thuyết
minh và nêu sự khác nhau giữa các
dạng đó ?
- Mỗi dạng văn Thuyết minh có đặc
điểm gì khác nhau ? Yêu cầu của mỗi
dạng là gì ?
- Cử đại diện trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu
trả lời của HS.
- Em hãy kể tên các phương pháp
thuyết minh thường sử dụng ?
- Tại sao cần phải sử dụng các phương
pháp đó ?
- Suy nghó, trả lời.
- Nhận xét- kết luận
4- Các dạng văn Thuyết minh :

- Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
5- Các phương pháp thuyết minh :
- Nêu đònh nghóa, giải thích.
- Liệt kê
- Nêu ví dụ, số liệu.
- So sánh, phân tích, phân loại.
4. Củng cố :
? : em hãy trình bày đặc điểm chung của văn thuyết minh ?
? : Em hãy trình bày những yêu cầu của các dạng đề văn Thuyết minh ?
5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết
minh đã học ở lớp 8.
----------------------------------------------------------------
CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT
MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm được phương pháp, các bước trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ
đồ dùng.
- HS có được một tri thức khái quát để trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ
dùng.
B- CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, một số bài văn mẫu.
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸3
Tiết 2
HS : SGK văn học 8, Vở ghi.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.

2. Kiểm tra :
? : Em hãy nêu những hiểu biết của em về văn Thuyết minh ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
1
2
GV
GV
3
HS
GV
GV
HS
GV
- Yêu cầu HS trả lời nội dung sau :
- Muốn làm được bài văn thuyết minh
về một thứ đồ dùng em phải làm gì ?
- Phương pháp thuyết minh chủ yếu của
thể loại văn này là gì ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời nội dung sau :
- Hãy nêu dàn ý chung vủa bài văn
thuyết mimh về một thứ đồ dùng ?
- Thảo luận, cử đại diện trả lời. Các
nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.

- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý mẫu, trình
bày dàn ý và viết đoạn văn (Từ 10 đến
15 dòng)
- 2 -> 4 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
I. Yêu cầu chung.
- Thuyết minh một đồ dùng trong sinh hoạt.
- Hiểu biết đối tượng thuyết minh : Đặc điểm,
cấu tạo, công dụng ….
- Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải
thích.
II. Dàn bài chung :
1- Xây dựng dàn ý :
a) Mở bài :
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghóa của
nó đối với con người.
b) Thân bài :
- Xác đònh cấu tạo đồ dùng : Do những bộ phận
nào tạo thành, ý nghóa của từng bộ phận.
- Liệt kê các chủng loại : Bao nhiêu loại, đặc
điểm.
- Cách sử dụng, bảo quản.
- Tác dụng của đồ dùng đó với cuộc sống con
người.
c) Kết bài :
- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghó của người
viết đối với đồ dùng đó.
2- Thực hành :
- Đề bài : Thuyết minh về kính đeo mắt.
4. Củng cố :

? : Em hãy trình yêu cầu, trình tự một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ?
5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn mẫu, tài liệu tham khảo về văn thuyết minh.
--------------------------------------------------------------------------------
CÁCH LÀM BÀI VĂN
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸4
Tiết 3
THUYẾT MINH THỰC VẬT
(Các loài cây )
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hướng dẫn HS nắm được phương pháp làm bài văn thuyết minh về các loài cây.
- HS có được tri thức khái quát để trình bày bài văn thuyết minh.
- Củng cố, nâng cao kó năng viết bài văn thuyết minh.
B- CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh.
HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra :
? : Nêu phương pháp thuyết minh, cách sử dụng của nó trong bài văn thuyết minh?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
HS
GV
1
HS
GV
GV

2
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu chung khi
viết bài văn về các loài cây.
- 2 ->3 HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Em hãy trình bày trình tự viết bài
thuyết minh về loài cây ?
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả
lời. HS các nhóm khác theo dõi , nhận
xét bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội
dung sau :
- Em hãy trình bày dàn ý chung của bài
văn thuyết minh các loài cây ?
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
trước lớp.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét-Bổ sung cho hoàn thiện dàn
ý mẫu.
I. Yêu cầu chung.
- Cần quan sát tìm hiểu đối tượng thuyết minh :
Giá trò, đặc điểm, chủngloại.
- Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải
thích, nêu số liệu …

- Phải hiểu biết đối tượng thuyết minh: Đặc
điểm, cấu tạo, chủng loại, cách chăm sóc, bảo
quản của loài cây cần thuyết minh.
II. Dàn bài chung :
a) Mở bài :
- Giới thiệu loài thực vật cần thuyết minh
(Thường bằng câu đònh nghóa).
b) Thân bài :
- Thuyết minh laòi thực vật ở các mặt :
+ Nguồn gốc.
+ Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng, gố,
thân, lá, cành, ý nghóa tác dụng của chúng.
+ Nêu các chủngloại, đặc điểm.
+ Cách chăm sóc, bảo quản.
+ Giá trò kinh tế, môi trường, thẩm mó.
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸5
GV
HS
GV
- Yêu cầu HS lập dàn ý và viết bài văn
thuyết minh ngắn.
- 2 -> 4 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài tại lớp.
+Vai trò, ý nghóa của loài cây đối với con
người.
c) Kết bài :
- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghó của người
viết loài cây ấy.

III. Thực hành :
- Đề bài : Giới thiệu cây Cam.
4. Củng cố :
GV tổng kết tiết học, tuyên dương những HS và những nhóm HS chuẩn bò bài và tích cực
phát biểu ý kiến xây dựng bài tốt.
5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn thuyết
minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật.
----------------------------------------------------------------
THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH
CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS rèn luyện kó năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
- Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh;
Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp).
B- CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu tham khảo về văn Thuyết minh.
HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo, SGK.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra :
GV : Yêu cầu HS đọc bài văn hoàn chỉnh theo đề bài cho ở tiết 3.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời
nội dung sau :
I. Những điểm chung.
1- Các biện pháp nghệ thuật thường được sử
dụng trong văn thuyết minh.

GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸6
Tiết 4
1
GV
GV
2
GV
HS
GV
4
HS
GV
GV
HS
GV
- Kể tên các biện pháp nghệ thuật
thường được sử dụng trong văn thuyết
minh ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật
trong văn thuyết minh em phải làm gì ?
- Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng
bằng cách nào? Muốn sử dụng biện
pháp Nhân hoá ta cần làm gì ?
- Cử đại diện trả lời trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu
trả lời của HS.
- Em hãy nêu tác dụng của việc sử
dụng các biện pháp nghệ thuật tròng
văn thuyết minh ?
- Suy nghó, trả lời.
- Nhận xét- Lấy một số dẫn chứng
minh hoạ cho HS hiểu rõ vấn đề.
- Yêu cầu HS chọn một trong hai đề để
viết.
- HS đọc bài trước lớp và chỉ ra những
biện pháp nghệ thuật đã sử dụng.
- Nhận xét, sửa chữa , bổ sung.
- Nhân hoá.
- Liên tưởng, tưởng tượng.
- So sánh.
- Kể chuyện.
- Sử dụng thơ, ca dao.
2- Cách sử dụng :
- Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm
cấu tạo, so sánh, liên tưởng.
- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình
(Nhân hoá).
- Trong quá trình thuyết minh về công dụng của
đối tượng thường sử dụng các biện pháp so
sánh, liên tưởng.
- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca
dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn.
- Sáng tác câu truyện.
* Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên không

được sa rời mục đích thuyết minh.
3- Tác dụng :
- Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh
động, hấp dẫn.
II. Thực hành :
- Đề bài :
+ Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất.
+ Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam.
4. Củng cố :
? : Em hãy trình bày các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong viết văn thuyết minh ?
? : Em hãy trình bày tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi viết văn
Thuyết minh ?
5. Hướng dẫn học tập : Viết bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật :
So sánh, liên tưởng, nhân hoá.
----------------------------------------------------------------
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸7
Tiết 5
CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS ôn lại kiến thức làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Rèn luyện kiến thức về cách viết bài văn thuyết minh.
B- CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh.
HS : SGK văn học 8, Vở ghi.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : Đọc đề văn đã chuẩn bò ở nhà.

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
1
2
GV
GV
HS
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS thảo luạn nhóm để trả
lời nội dung sau :
- Thế nào là văn thuyết minh một danh
lam thắng cảnh ?
- Muốn viết được bài văn này, em cần
phải làm gì ?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội
dung sau :
- Trình bày dàn ý chung một bài văn
thuyết minh về danh lam thắng cảnh ?
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu
trả lời của HS.
I. Lý thuyết :
1- Thế nào là văn Thuyết minh về danh lam

thắng cảnh :
- Cung cấp tri thức về một danh lam thắng cảnh.
2- Yêu cầu :
- Biết được danh lam thắng cảnh đó một cách
cụ thể, rõ ràng, chi tiết.
+ Đến tận nơi thăm danh lam thắng cảnh.
+ Hỏi han người đã biết.
+ Tham khảo sách báo.
+ Tra cứu.
3- Dàn bài chung :
a) Mở bài :
- Giới thiệu về danh lam , thắng cảnh cần
thuyết minh.
b) Thân bài :
- Thuyết minh lần lượt về đối tượng :
+ Vò trí.
+ Đặc điểm.
+ Vẻ đẹp riêng.
+ Lòch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu.
+ Các phần của danh lam thắng cảnh.
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸8
GV
HS
HS
GV
- Yêu cầu HS viết bài văn ngắn theo
yêu cầu của đề bài.
- 2-> 3 HS đọc bài trước lớp.

- Nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, đánh giá bài viết của HS.
+ Miêu tả danh lam thắng cảnh.
c) Kết bài :
- Lời đánh giá, nhận xét danh lam thắng cảnh.
II- Thực hành :
Đề bài : Giới thiệu về Đảo Hòn Khoai.
4. Củng cố :
GV : Tổng kết tiết học, tuyên dương HS và những nhóm HS chuẩn bò bài tốt và tích cực
tham gia xây dựng bài học.
5. Hướng dẫn học tập : Ôn lại những nội dung đã học; Chuẩn bò kiểm tra bài viết 1 tiết.
----------------------------------------------------------------
KIỂM TRA CHỦ ĐỀ
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá, kiểm tra kiến thức cuả HS về văn Thuyết minh.
- Rèn luyện kó năng viết văn thuyết minh.
B- CHUẨN BỊ
- GV : Đề văn thuyết minh, đáp án bài viết, hướng dẫn chấm bài.
- HS : Giấy kiểm tra.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò bài viết của HS.
3. Bài mới :
1. Hoạt động 1
- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng.
- Đề bài :Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về Cây tre Việt Nam.
2. Hoạt động 2
- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác đònh được yêu cầu của đề; Viết một đoạn
văn có sử dụng yếu tố miêu tả.
- HS : Theo dõi, tiến hành viết bài.

3. Hoạt động 3
- GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài.
- HS : Viết bài.
4. Hoạt động 4
Thu bài, nhận xét, dặn dò.
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸9
Tiết 6
* Đáp án
I. Mở bài : Giới thiệu Cây tre Việt Nam.
II. Thân bài :
- Cây tre với người dân Việt Nam.
- Đặc điểm, cấu tạo của cây tre Việt Nam.
- Công dụng của tre :
+ Trong lao động sản xuất.
+ Trong chiến đấu chống ngoại xâm.
+ Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
- Các loại tre và đặc điểm của chúng.
- Giá trò kinh tế của Tre.
III. Kết luận : Nhận xét khái quát về Cây Tre.
* Cách chấm
HS có thể viết thành bài văn ngắn gọn, hoặc một đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn.
- Điểm 9-10 : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, bài viết sinh động, diễn đạt trôi chảy,
không mắc lỗi chính tả, lỗi câu.
- Điểm 7-8 : Bài viết có nội dung khá tốt nhưng còn một số ý diễn đạt còn lủng củng, chưa
rõ ràng, sai 3-5 lỗi.
- Điểm 5-6 : Đảm bảo nội dung nhưng còn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai từ 6
đến 10 lỗi.

- Điểm 3-4 : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi.
- Điểm 1-2 : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí.
- Điểm 0 : Không viết bài.
----------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 2
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸10
THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ
( Qua các tác phẩm văn học đã học)
HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM
( Quan âm Thò Kính, truyện người con gái Nam Sương. Truyện Kiều)
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy yếu,
thối nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ trong xã
hội phong kiến đầy bất hạnh.
- Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta.
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B- CHUẨN BỊ
- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm văn học.
- HS : SGK văn học 8, Vở ghi.
- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số, ổn đònh nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV
1
2

GV
3
GV
GV
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :
- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thò
Kính” ?
- Những chi tiết nào trong tác phẩm
gắn liền với hoàn cảnh lòch sử đó ?
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.
- Trình bày hoàn cảnh ra đời của vở
chèo cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu
của xã hội phong kiến trong thời kì này
là gì ?
- Nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
I. Tác phẩm “Quan âm Thò Kính” :
1- Hoàn cảnh lòch sử :
- Khoa thi đầu tiên ở nước ta, tổ chức ở thời Lý
(TK X -> TK XII).
- Phật giáo phát triển : Thể hiện ở những tác
phẩm :
+ Thiện só học bài.
+ Thò Kính đi tu.
+ Thò Kính chết biến thành phật bà.
2- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm :
- Thời kỳ đầu xã hội phong kiến đang hưng
thònh.

- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ
đối.
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸11
Tiết 1
4
5
HS
HS
GV
GV
5
6
HS
HS
GV
7
GV
lời những nội dung sau :
- Kể lại nội dung truyện “Người con gái
Nam Sương” ?
- Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :

- Tác phẩm truyện Kiều do ai sáng tác,
sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
- Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ?
- Cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.
- Theo em, chế độ phong kiến các thời
kì có đặc điểm chung gì ?
- Nhận xét, kết luận.
II. Tác phẩm “Người con gái Nam Sương”

1- Tác giả : Nguyễn Dữ.
2- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào thế kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê đi
vào khủng hoảng -> các tập đoàn phong kiến
tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội
chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kòch
của gia đình Vũ Nương.
III. Tác phẩm “Truyện Kiều” :
1. Tác giả : Nguyễn Du
2- Hoàn cảnh ra đời :
- Ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX –
Là thời kì lòch sử đầy biến động, chế độ phong
kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp
và bóc lột của cải của nhân dân - > Đời sống
nhân dân vô cùng cực khổ.
IV. Kết luận :
- Chế độ phong kiến Việt Nam dù ở thời kỳ nào

cũng đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân ta
nói chung và người phụ nữ nói riêng.
4. Củng cố :
? : Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm : “Quan âm Thò Kính”; “Truyện
người con gái Nam Sương”; “Truyện kiều” ?
5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân
phận của người phụ nữ trong thời phong kiến.
----------------------------------------------------------------
GV :
§ç thÞ hoa
-Trường THCS §inh X¸12
Tiết 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×