Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TÀI LIỆU DẠY HOC SINH CẤP 1 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.01 KB, 31 trang )

Lêi c¶m ¬n
1
Bài tập : tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học tập đọc lớp 4
Phần mở đầu
I: lí do chọn đề tài
Để đáp ứng yêu cầu khoa học của thời đại trong bối cảnh Việt Nam hội
nhập vào cộng đồng, khu vực và quốc tế. Việc đổi mới nội dung và phơng pháp
dạy học là yêu cầu bức thiết của thực tế dạy học hiện nay trong các nhà trờng. Bởi
vì đổi mới phơng pháp dạy học không thể không đổi mới chơng trình sách giáo
khoa tiểu học nói chung, thay đổi sách giáo khoa môn Tiếng Việt nằm trong xu
thế chung của đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới mục tiêu giáo dục tiểu học,
việc tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp dạy
học môn Tiếng Việt tiểu học, bởi tiếng việt là môn học có vị trí đặc biệt quan
trọng, môn học chiếm 40,7% quỹ thời gian dạy học của toàn cấp. Môn học góp
phần tích cực rèn các kĩ năng giao tiếp. Giao tiếp là chìa khoá để học tập và chiếm
lĩnh tri thức của loài ngời... Trong môn Tiếng Việt thì tập đọc là phân môn cơ sở,
phân môn trọng yếu, phân môn chiếm nhiều số tiết dạy, phân môn không chỉ tập
trung rèn kỹ năng đọc cho học sinh mà còn giúp các em đợc tiếp xúc với một thế
giới mới để nâng cao tầm hiểu biết, nâng cao về những xúc cảm tình cảm với cuộc
sống con ngời, hơn nữa trong chơng trình mới, phân môn tập đọc với loại hình văn
bản (ngữ liệu bài học) mới đa dạng, phong phú gồm các văn bản nghệ thuật đợc
trích ra từ các tác phẩm văn học trong và ngoài nớc. Các loại văn bản khác thuộc
phong cách báo, khoa học, hành chính sẽ là cơ hội để giúp các em hiểu thêm về
các vấn đề xã hội, kinh tế, văn hoá phù hợp với môi trờng và lứa tuổi các em.
Nh vậy việc tìm hiểu nội dung và chơng trình phơng pháp dạy học lớp 4 là
vấn đề quan trọng đối với ngời giáo viên tiểu học. Đây là vấn đề mới mẻ, vấn đề
mà phần đông giáo viên còn băn khoăn, thiếu định hớng khi dạy tập đọc. Cần đọc
bài tập đọc nh thế nào? làm thế nào để học sinh đọc đúng, đọc nhanh, hay hơn,
diễn cảm hơn.
Làm thế nào để các em hiểu đợc văn bản đọc? Làm thế nào để phối hợp đọc
thành tiếng và đọc hiểu. Làm thế nào để cho những gì các em đọc đợc tác động


chính vào cuộc sống của các em... đó là trăn trở của mỗi giáo viên trong mỗi giờ
tập đọc và cũng là lý do khiến tôi lựa chọn đề tài: Tìm hiểu nội dung và ph ơng
pháp dạy tập đọc lớp 4 .
2
II. Đối tợng nghiên cứu.
2.1. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy tập đọc lớp 4.
2.2. SGK Tiếng Việt lớp 4 và SGV Tiếng Việt lớp 4.
2.3. Trờng Tiểu học Thợng Vũ - Kim Thành - Hải Dơng.
III. Mục đích nghiên cứu.
3.1. Nắm đợc nội dung chơng trình, phơng pháp dạy tập đọc lớp 4.
3.2. Đề xuất một số biện pháp dạy học tập đọc lớp 4.
3.3. Bồi dỡng thêm những hiểu biết cần thiết, cập nhật về dạy học tập
đọc ở Tiểu học.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ sau:
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Tìm hiểu nội dung
và phơng pháp dạy tập đọc ở lớp 4 .
4.2. Tìm hiểu nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học tập đọc lớp 4,
đề xuất biện pháp dạy tập đọc ở trờng Tiểu học.
4.3. Thực nghiệm ứng dụng vào thực tế giảng dạy của bản thân, đồng
nghiệp một số tiết dạy tập đọc lớp 4.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp phân tích.
Sử dụng phơng pháp này khi đọc, nghiên cứu những tài liệu có liên quan
đến biện pháp dạy học phân môn tập đọc.
5.2. phơng pháp đối chiếu - so sánh.
Sử dụng phơng pháp này khi tìm hiểu nối dung chơng trình và phơng pháp
dạy tập đọc giữa SGK lớp 4 cũ và SGK lớp 4 mới.
5.3. Phơng pháp thực nghiệm.

Soạn và dạy thực nghiệm bài tập đọc để rút kinh nghiệm, bổ sung cho
hoàn thiện.
3
Phần II: Nội dung
Chơng I . Tìm hiểu nội dung đọc tập đọc lớp 4
1.1.Mục tiêu
Chơng trình Tiếng Việt tập đọc đã xác định nội dung nh sau:
Nội dung phân môn học tập đọc lớp 4 rèn cho học sinh những kỹ năng sử
dụng Tiếng Việt: đọc, nghe, nói, viết. Cũng nh ở các lớp dới thông qua hệ thống
bài tập theo chủ điểm và những câu hỏi tìm hiểu bài tập phân môn. Tập đọc cung
cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên và xã hội con ngời cung cấp vốn
từ và tăng cờng khả năng diễn đạt, trang bị cho học sinh những hiểu biết ban đầu
về tác phẩm văn học nh ( đề tài, cốt chuyện, nhân vật) góp phần rèn luyện nhân
cách cho học sinh. Tuy vậy các bài tập đọc ở lớp 4 có số lợng từ nhiều hơn, việc
tập đọc bắt đầu chú ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài chú trọng khai
thác hàm ý và nghệ thuật biểu hiện nhiều hơn.
Với nội dung trên phân môn tập đọc có mục tiêu đợc cụ thể hoá về yêu cầu
khai thác kiến thức và kỹ năng đối với học sinh nh sau:
1.1.1.Đọc: Biết cách đọc các văn bản hành chính khoa học, báo chí, văn
học phù hợp với thể loại và nội dung văn bản, thể hiện đợc tình cảm, thái độ
của tác giả giọng điệu của nhân vật.
* Đọc thành tiếng:
- Đọc trơn.
+ Đọc trơn cả câu: Ngắt hơi ở dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn...,
ngắt hơi ở câu dài để tách ý, ngắt hơi ở nhịp thơ, đọc đúng ngữ điệu của kiểu câu
kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm thán.
+ Đọc văn bản văn xuôi, văn bản khoa học có độ dài khoảng 200 đến 250
chữ, văn bản truyền thông có độ dài khoảng 120 chữ, văn bản thơ lục bát, một số
thể thơ phổ biến với thiếu nhi có độ dài khoảng 120 chữ với tốc độ khoảng 100
đến 120 chữ trên phút (học kỳ 1: 100 chữ/phút, học kỳ 2: 120 chữ/phút).

- Ngắt nghỉ hợp lý
- Đọc diễn cảm:
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ý quan trọng trong văn bản, nhấn
giọng ở những từ ngữ bộc lộ cảm xúc hoặc dụng ý sáng tạo hình ảnh, hình tợng
trong các văn bản nghệ thuật.
4
+ Điều chỉnh giọng đọc phù hợp với nội dung văn bản, thể hiện tình cảm và
sự cảm nhận của ngời đọc.
- Đọc thuộc.
+ Đọc thuộc các văn bản là thơ trong SGK phần tập đọc.
+ Đọc thuộc một số đoạn văn xuôi có âm điệu và tiết tấu hay trong SGK
phần tập đọc.
* Đọc thầm và hiểu nội dung.
-Biết đọc thầm và hiểu nội dung có tốc độ nhanh hơn lớp 3 (khoảng 150
chữ/phút).
-Rút ngắn thời gian đọc của học sinh và tăng dần độ khó của nhiệm vụ .
-Đọc lớt để tìm từ ngữ hay chi tiết hình ảnh nhất định. Trong một phút hay
2 phút đọc lớt để nêu nội dung chính của đoạn hay bài.
-Biết cách xác định đại ý, chia đoạn trong văn bản nhận ra mối quan hệ giữa
các nhân vật sự kiện, tình tiết trong bài biết nhận biết về một số hình ảnh, nhân vật
trong các bài tập đọc có giá trị văn chơng .
-Biết sử dụng từ điển học sinh, có thói quen và biết ghi chép những thông
tin đã học. Học thuộc lòng 10 bài ( trong đó có hai bài văn xuôi).
1.1.2. Nghe
Nghe hiểu nội dung trang bị trong hội thảo nhận ra thái độ chủ đích của
ngời nói qua nội dung và giọng điệu.
Nghe hiểu nội dung có tin tức, bài bình luận, bài giảng văn bản hớng
dẫn, quy định trình độ với học sinh lớp 4, nắm đợc chủ đích của văn bản.
Nghe hiểu các tác phẩm hay đoạn trích văn học dân gian, thơ, truyện, kịch
biết nhận xét về nhân vật sự kiện trong tác phẩm tự sự

Ghi đợc ý chính trong tác phẩm đã nghe. Nh vậy phân môn tập đọc bồi d-
ỡng t tởng tình cảm và tâm hồn lành mạnh trong sáng; tình yêu cái đẹp, cái đẹp và
thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, hứng thú đọc sách và yêu thích Tiếng
Việt. Cụ thể:
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý kính trọng, biết ơn và có trách nhiệm đối với
ông bà, cha mẹ, thầy cô, yêu trờng, yêu lớp, đoàn kết giứp đỡ bạn bè, vị tha, nhân
hậu.
5
- Xây dựng ý thức và phép xã giao tối thiểu.
- Từ những mẩu chuyện bài văn, bài thơ trong SGK hình thành ham muốn
đọc sách và khả năng cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt.
- Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, mở rộng sự hiểu
biết của học sinh về cuộc sống cụ thể:
+ Làm giàu và tích cực hoá vốn từ vốn diễn đạt .
+ Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng vốnTiếng Việt vào cuộc sống,
cung cấp mẫu để vào một số kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập cho
bản thân ( trao đổi tranh luận và những vấn đề gần gũi với đời sống) .
+ Phát triển một số thao tác t duy phân tích ,tổng hợp , so sánh.
1.1.3. Nói
Biết cách trình bày trao đổi, tranh luận về những vấn đề gần gũi với đời
sống và phù hợp với học sinh lớp 4.
Biết cách giới thiệu về lịch sử, hoạt động hoặc về các nhân vật tiêu biểu của
trờng hay địa phơng với khách.
Biết kể lại một chuyện đã học, đọc, nghe hoặc một chuyện đã làm, đã chứng
kiến.
1.2. Phân bố chơng trình SGK
Về cấu trúc SGK Tiếng Việt 4 đợc sắp xếp theo chủ điểm. Mỗi chủ điểm là
một đơn vị học .
SGK Tiếng Việt 4 gồm 2 tập có mời đơn vị học mỗi đơn vị học trong 3
tuần( trừ chủ điểm tiếng sáo diều học 4 tuần) một tuần có 2 tiết.

Cấu trúc sách theo chủ điểm là một giải pháp để thực hiện mục tiêu rèn
luyện kỹ năng và trang bị kiến thức toàn diện cho học sinh. Thông qua các chủ
điểm học tập SGK có điều kiện mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ một
cách tự nhiên và có hiệu quả. Đây là một u thế mà những cấu trúc sách kiểu khác
không có đợc .
ở sách Tiếng Việt 4 các em sẽ đợc học những chủ điểm cao cấp hơn lớp 3,
nêu những vấn đề gắn với đời sống tinh thần của con ngời nh tính cách, đạo đức,
năng lực, sở thích. Tên của các chủ điểm đó là:
- Thơng ngời nh thể thơng thân (Lòng nhân ái).
6
- Măng mọc thẳng ( Tính cách trung thực, lòng tự trọng).
- Trên đôi cách ớc mơ (ớc mơ).
- Có chí thì nên ( Nghị lực).
- Tiếng sáo diều (vui chơi).
- Ngời ta là hoa đất ( Năng lực tài trí).
- Vẻ đẹp muôn màu (óc thẩm mỹ).
- Những ngời quả cảm (dũng cảm).
- Khám phá thế giới (du lịch thám hiểm).
- Tình yêu cuộc sống (lạc quan yêu đời).
1.2.2- Những điểm khác so với sách lớp 1,2,3
Nếu so sánh với những chủ điểm đã học ở lớp dới ta có thể thấy:
Chủ điểm học tập ở; lớp 1, lớp 2, lớp 3 xoay quanh những lĩnh vự gần gũi
với học sinh nh: gia đình, trờng học, thiên nhiên và xã hội thì ở lớp 4 chủ điểm là
những vấn đề về đời sống tinh thần của con ngời nh : phẩm chất, nhân ái, trung
thực, tự trọng, biết ớc mơ, giàu nghị lực, dũng cảm, lạc quan, yêu đời), năng lực
( tài năng, sức khoẻ, thẩm mỹ), sở thích (du lịch, thám hiểm, vui chơi).
SGK Tiếng Việt 2 và Tiếng Việt 3 sắp xếp theo các chủ điểm theo thứ tự từ
gần xa, từ dễ đến khó. Các chủ điểm học tập ở lớp 4 nhìn chung đều khó vì các
phẩm chất và năng lực là khái niệm trừu tợng. Do đó SGK đặt những chủ điểm t-
ơng đối tơi tắn để học sinh tiếp thu .

VD: Trên đôi cánh ớc mơ. tiếng sáo diều ở tập 1, vẻ đẹp muôn màu và
khám phá thế giới ở tập 2 xen vào giữa các chủ điểm khó hơn.
Trong việc sắp xếp các chủ điểm còn lại thứ tự các chủ điểm hình thành ở
học sinh lòng nhân ái, trung thực, biết tự trọng, biết ớc mơ, giàu nghị lực, dũng cảm.
1.3. Văn bản dạy học:
Thông qua 62 bài tập đọc với nội dung sinh động và hấp dẫn đối với loại
hình văn bản nghệ thuật, báo chí khoa học trong đó có 45 bài văn xuôi, 1 vở kịch,
17 bài thơ. Phân môn tập đọc ở lớp 4 liên tục củng cố nâng cao kỹ năng đọc trơn,
đọc thầm đã đợc hình thành phát triển từ các lớp dới đồng thời rèn luyện 1 kỹ năng
mới là đọc diễn cảm.
7
Qua phần hớng dẫn s phạm cuối mỗi bài tập đọc ( bao gồm các mục giải
nghĩa từ, câu hỏi và bài tập tìm hiểu, phân tích bài) . Phân môn tập đọc còn giúp
học sinh nâng cao kỹ năng đọc hiểu văn bản ( nhận biết đề tài, cấu trúc bài). Biết
cách tóm tắt bài làm quen với thao tác đọc lớt để nắm ý chú trọng khai thác hàm ý
và phát hiện giá trị của nghệ thuật biểu hiện trong các văn bản văn chơng. Cùng
với các phân môn Kể chuyện, Tập làm văn , phân môn tập đọc còn xây dựng cho
học sinh thói quen tìm sách ở th viện, dùng sách công cụ, từ điển sổ tay từ ngữ,
ngữ pháp) và ghi chép những thông tin cần thiết khi đọc.
Nội dung các bài tập đọc trong sách tiếng việt 4 phản ánh một số vấn đề cơ
bản về đạo đức , phẩm chất, sở thích thú vui lành mạnh ...của con ngời . So với
các bài tập đọc ở lớp 3 nội dung các bài tập đọc ở lớp 4 có chiều sâu hơn , có
nhiều bài đọc hấp dẫn đem đến cho học sinh những kiến thức bổ ích và lí thú về
đời sống. Các em đợc giao tiếp với thiên nhiên cảm nhận đợc vẻ đẹp của bốn mùa,
làm quen với rừng núi, đất đai, sông biển, với loài cây, con vật dễ thơng cũng có
đời sống riêng rất đợc quan tâm chăm sóc. Học về những chủ điểm xã hội các em
đợc mở rộng tầm mắt để từ góc sân nhà mình nhìn rộng ra các vùng miền khác
nhau trên đất nớc, biết yêu quý các dân tộc anh em từ bao đời nay cùng chung sức
xây dựng nên non sông gấm vóc này. Trân trọng lao động sáng tạo của các nhà
khoa học, nhà hoạt động nghệ thuật, thể thao, kinh tế, làm quen với bạn bè quốc

tế, chia sẻ với bạn những mối quan tâm chung nh: bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi tr-
ờng, chống chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật.
Ngay nh chủ điểm gia đình một chủ điểm quen thuộc nhng các bài tập đọc
đem lại cho học sinh những kiến thức mới về cuộc sống và tình cảm gia đình
thông qua những tình huống, những cảnh ngộ có thể không hoàn toàn giống kinh
nghiệm mà các em thu nhận đợc từ cuộc sống gia đình mình.
VD: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tô Hoài). Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (Xu
khôm-lin-xki). Chú đất nung (Nguyễn Kiên). Rất nhiều mặt trăng (Phơ--bơ).
Khuất phục tên cớp biển (Xti-ven-xon). Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm
Tiến Duật). Gav-rốt ngoài chiến luỹ (Huy-Gô). Vơng quốc vắng nụ cời (Trần Đức
Tiến). Gu-li-vơ ở sứ sở tí hon (Xuýp). Đặc biệt lần đầu tiên trong SGK Tiếng Việt
bậc tiểu học xuất hiện một vở kịch: ở vơng quốc tơng lai (trích vở Con chim xanh
của Mác-tec-lich) vở kịch đợc dàn dựng thành hoạt cảnh. Thông qua ngôn ngữ văn
học và những hình tợng giàu chất thẩm mĩ và nhân văn, các bài tập đọc có tác
dụng to lớn trong việc mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn về tự nhiên xã hội và đời
sống, bồi dỡng t tởng, tình cảm và nhân cách cho học sinh.
8
Sau đây tôi xin mô tả lại nội dung dạy học tập đọc ở lớp 4:
Tuần Chủ điểm
Phân
môn
Tên bài Số tiết
1 Thơng ngời nh thể th-
ơng thân
TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1
2
TĐ Mẹ ốm 1
TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 1
TĐ Truyện cổ nớc mình 1
3 TĐ Th thăm bạn 1

TĐ Ngời ăn xin 1
4
Măng mọc thẳng
TĐ Một ngời chính trực 1
TĐ Tre Việt Nam 1
5
TĐ Những hạt thóc giống 1
TĐ Gà trống và cáo 1
6
TĐ Nỗi dằn vặt của An-drây-ca 1
TĐ Chị em tôi 1
7
Trên đôi cánh ớc mơ
TĐ Thu độc lập 1
TĐ ở vơng quốc tơng lai 1
8
TĐ Nếu chúng mình có phép lạ 1
TĐ Đôi giầy ba ta màu xanh 1
9
TĐ Tha chuyện với mẹ 1
TĐ Điều ớc mơ của vua Mi-đát 1
10 Ôn tập học kỳ I 1
11
Có chí thì nên
TĐ Ông trạng thả diều 1
TĐ Có chí thì nên 1
12
TĐ Vua tầu thuỷ Bạch Thái Bởi 1
TĐ Vẽ trứng 1
9

TĐ Ngời tìm đờng lên các vì sao 1
TĐ Văn hay chữ tốt 1
14
Tiếng sáo diều
TĐ Chú đất nung 2 tiết
TĐ Chú đất nung (tiếp) 1
15
TĐ Cánh diều tuổi thơ 1
TĐ Tuổi ngựa 1
16
TĐ Kéo co 1
TĐ Trong quán ăn ba cá bống 1
17 TĐ Rất nhiều mặt trăng 2 tiết
18 Ôn tập học kỳ I
Tuần Chủ điểm PM Tên bài Số tiết
19
Ngời ta là hoa đất
TĐ Bốn anh tài 1
TĐ Chuyện cổ tích về loài ngời 1
20
TĐ Bốn anh tài (tiếp theo) 1
TĐ Trống đồng Đông Sơn 1
21
TĐ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 1
TĐ Bè xuôi sông La 1
22
Vẻ đẹp muôn màu
TĐ Sầu riêng 1
TĐ Chợ tết 1
23

TĐ Hoa học trò 1
TĐ Khúc hát ru những em bé lớn
trên lng mẹ
1
24
TĐ Về cuộc sống an toàn 1
TĐ Đoàn thuyền đánh cá 1
25
Những ngời quả cảm
TĐ Khuất phục tên cớp biển 1
TĐ Bài thơ về tiểu đội xe không kính 1
26
TĐ Thắng biển 1
10
TĐ Ga-vrốt ngoài chiến luỹ 1
27
TĐ Dù sao trái đất vẫn quay 1
TĐ Con sẻ 1
28 Ôn tập học kỳ II
29
Khám phá thế giới
TĐ Đờng di Sa Pa 1
TĐ Trăng ơi từ đâu đến 1
30
TĐ Hơn một nghìn ngày vóng
quanh trái đất
1
TĐ Dòng sông mặc áo 1
31 TĐ ăng Co Vát 1
32

Tình yêu cuộc sống
TĐ Vơng quốc vắng nụ cời 1
TĐ Ngắm trăng không đề 1
33
TĐ Vơng quốc vắng nụ cời 1
TĐ Con chim chiền chiện 1
34
TĐ Tiếng cời là liều thuốc bổ 1
TĐ ăn mầm đá 1
35 Ôn tập cuối học kỳ II
Trên đây là toàn bộ hệ thống các bài tập đọc lớp 4. Mỗi chủ điểm đợc dạy
trong 3 tuần riêng chủ điểm Tiếng sáo diều đợc dạy trong 4 tuần mỗi tuần dạy 2
văn bản.
Riêng tuần 14 và 17 học một văn bản trong 2 tiết.
Các bài tập đọc chính là nội dung dạy tập đọc ở lớp 4.
*Những điểm khác so với phân môn tập đọc chơng trình 165 tuần.
Phân môn tập đọc lớp 4 chơng trình 165 tuần là cung cấp kiến thức cơ bản
để hình thành những kỹ năng sử dụng tiếng việt (nghe, đọc, nói) ở trình độ phổ
cập, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống yêu cầu của giao tiếp bằng ngôn ngữ, nâng
lên một mức cao hơn là cảm thụ cái hay, cái đẹp của văn chơng.
11
Nh vậy các văn bản dạy học tập đọc của sách giái khoa 4 mới có nội dung
các chủ điểm đợc nâng cao hơn lớp 4 chơng trình 165 tuần. Nó tích hợp đợc cả nội
dung truyện kể và lịch sử.
VD: Chủ điểm Ngời ta là hoa đất là sự tích hợp các nội dung của các chủ
điểm đất nớc, con ngời, quê hơng của SGK 4 chơng trình 165 tuần. Mặc dù có
nhiều bài giống SGK lớp 4 chơng trình 165 tuần song SGK 4 mới giới thiệu thêm
về danh nhân, về lịch sử Việt Nam qua bài Trống đồng Ngọc Lũ.
Chơng II: Tìm hiểu phơng pháp dạy tập đọc lớp 4
Nội dung và phơng pháp dạyhọc bao giờ cũng gắn bó với nhau. Mỗi nội

dung đòi hỏi một phơng pháp thích hợp. Các kỹ năng giao tiếp không thể đợc hình
12

×