Giáo án môn hóa học lớp 9.
Ngày soạn : 5 / 9 / 2007.
Tiết 1: Ôn tập đầu năm.
A.Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc học ở lớp 8, rèn luyện kỹ
năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.
- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về
dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
- Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
B.Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống lại kiến thức dới dạng câu hỏi và bài tập, bảng phụ.
- HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Hoạt động 1:
I . Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8:
1
GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính
của - HS: Nghe.
SGK Hóa 8:
- Hệ thống lại các nội dung chính đã học
ở lớp 8.
- Giới thiệu chơng trình Hóa học 9.
GV: Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng
bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã
đợc học ở lớp 8.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài
tập 1.
BT1: Em hãy viết CTHH của các chất có
Tên gọi sau và phân loại chúng.
TT Tên gọi Công
thức
N Phân
l loại
1 Kali cacbonat
2 Đồng (II) ôxit
3 Lu huỳnh tri ôxit
4 Axit sunfuric
5 Magiê nitrat
6 Natri hiđrôxit
7 Axit sunfuhiđic
8 Điphôtphopentaôxit
9 Magiê clorua
10 Sắt (III)ôxit
11 Axit sunfurơ
12 Canxi phôtphat
13 Sắt (III) hiđrôxit
14 Chì (II) nitrat
15 Bari sunfat
GV gợi ý: Để làm đợc bài tập trên chúng
ta phải sử dụng những kiến thức nào ?
- Khi HS nêu ý kiến, GV yêu cầu các em
nhắc lại các khái niệm đó luôn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác
chính khi lập CTHH của chất (khi biết hóa
trị.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kí hiệu, hóa trị
của một số nguyên tố, gốc axit,
(?) Em hãy nêu công thức chung của 4 loại
hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8.
- GV gọi HS giải thích các kí hiệu :
R: là kí hiệu của NTHH.
- HS: Nghe.
- HS: Thảo luận 3 phút.
- HS: Các kiến thức , khái niệm, kỹ năng
cần đợc vận dụng trong bài là:
1. Qui tắc hóa trị:
Trong hợp chất A
a
x
B
b
y
thì: x.a = y.
áp dụng quy tắc hóa trị để lập (hoặc viết)
công thức của các hợp chất trên.
2. Để làm đợc bài tập trên chúng ta
phải thuộc kí hiệu các NTHH, công thức
của các gốc axit, hóa trị thờng gặp của
các NTHH, của các gốc axit
3. Muốn phân loại đợc các hợp chất trên
của một số nguyên tố, gốc axit, phải
thuộc kí hiệu các NTHH, công thức ta
phải thuộc các khái niệm ôxit, axit,
bazơ, muối, và công thức chung của các
loại hợp chất đó.
Ôxit : R
x
O
y
2
Hoạt động 2:
Một số công thức th ờng dùng:
GV yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các
công thức thờng dùng để làm bài tập.
- GV gọi một số HS giải thích các kí hiệu
trong các công thức đó.
- GV gọi HS giải thích d
2
/A H
.
- GV gọi HS giải thích : C
M
, n, V, C%, m
ct
, m
2
d
HS : thảo luận nhóm 3 phút.
- HS: Các công thức thờng dùng là:
1. n =
m
M
m = n . M và M =
m
n
n
k
=
22, 4
v
V = n . 22,4
2. d
2
/A H
=
2
A
H
M
M
=
2
A
M
Trong đó A là chất khí hoặc A ở thể hơi.
d
/A KK
=
29
A
M
3. C
M
=
n
V
n = C
M
. V
C% =
2
ct
d
m
m
. 100%
Hoạt động 3:
III. Một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8:
BT1: Tính thành phần % các nguyên tố có
trong NH
4
NO
3
.
- GV gọi HS nhắc lại các bớc làm chính
- GV: Các em hãy áp dụng để làm bài tập
1.
- GV và HS nhận xétvà sửa sai (nếu có).
BT2: Hợp chất A có khối lợng mol là 142.
Thành phần % về khối lợng của các
nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39% ;
%S = 22,54% ; còn lại là ôxi. Hãy xác
định công thức của A.
- GV: Gọi HS nêu các bớc làm bài và yêu
cầu HS làm vào vở.
1. Bài tập tính theo CTHH:
- HS: Các bớc làm bài tập tính theo
CTHH:
1.Tính khối lợng mol.
2. Tính % các nguyên tố.
- HS: Ta có:
M
4 3
NH NO
= 80g
Vậy: %N =
28
80
. 100 = 35%
%H =
4
80
. 100 = 5%
%O =
48
80
. 100 = 60%
- HS: Nêu bớc làm bài:
3
BT3: Hòa tan 2,8g Fe bằng dd HCl 2M
vừa đủ.
a. Tính thể tích dd HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c. Tính nồng độ mol của dd thu đợc sau
phản ứng.(Thể tích sau phản ứng thay đổi
không đáng kể)
- GV gọi một HS nhắc lại dạng bài tập.
(?) Các em hãy nhắc lại các bớc làm
chính của bài tập tính theo phơng trình.
- GV gọi HS làm từng phần theo hệ thống
câu hỏi gợi ý của GV.
- GV: Nhận xét và chấm điểm đồng thời
nhắc lại các bớc làm chính.
BT4: Hòa tan m
1
gambột Zn cần dùng vừa
đủ m
2
gam dd HCl 14,6% . Phản ứng kết
thúc thu đợc 0,896 lít khí ở đktc.
a. Tính m
1
và m
2
.
b. Tính nồng độ % của dd thu đợc sau
phản.
- GV cho các HS thảo luận nhóm về sự
khác nhau giữa BT3 và BT4 ( những điểm
khác về cách tiến hành).
- GV chốt lại cách làm BT4 nh sau:
1. Tính n
2
H
.
2. Viết PTPƯ.
Giả sử công thức của A là : Na
x
S
y
O
z
, ta
có:
23
142
x
. 100% = 32,39%
23x =
32,39.142
100
x = 2
32
142
y
. 100% = 22,54%
32y =
22,54.142
100
y = 1
16
142
z
. 100% = 45,07%
16z =
45,07.142
100
z = 4
Vậy CTPT của hợp chất A là: Na
2
SO
4
.
2. Bài tập tính theo PTHH:
- HS: Đây là dạng bài tập tính theo PTHH
(có sử dụng đến nồng độ mol).
- HS : Các bớc làm chính là:
1. Đổi số liệu của đề bài (nếu cần)
2. Viết PTHH.
3. Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất
trong phản ứng (hoặc tỉ lệ về khối lợng,
về thể tích).
4. Tính toán để ra kết quả.
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS: Thảo luận nhóm, sau đó nêu ý kiến
của nhóm mình.
4
3. Tính số mol của Zn, HCl, ZnCl
2
theo số
mol của H
2
.
4. Tính toán.
L u ý: ở phần b HS phải tính lại khối lợng
dd sau phản ứng (sử dụng định luật bảo
toàn khối lợng).
m dd sau p = m
1
+ m
2
- m
2
H
.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 theo các b-
ớc trên.
* Dặn dò: Dặn HS ôn lại khái niệm ôxit,
phân biệt đợc kim loại và phi kim để phân
đợc các loại ôxit.
- HS: Làm BT4 vào vở.
* * * * *
Ngày soạn: 9 / 9 / 2007
Ch ơng 1: Các loại hợp chất vô cơ.
Tiết 2:
Tính chất hóa học của ôxit.
Khái quát về sự phân loại ôxit.
A. Mục tiêu:
- HS biết đợc những tính chất hóa học của ôxit bazơ, ôxit axit và dẫn ra đợc những
PTHH tơng ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu đợc cơ sở để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit là dựa vào những tính chất
hóa học của chúng.
- Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hóa học của ôxit để giải các bài tập
định tính và định lợng.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút.
- Hóa chất: CuO, CaO, H
2
O, dd HCl, quỳ tím.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt dộng 1:
I. Tính chất hóa học của ôxit:
1. Tính chất hóa học của ôxit bazơ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ôxit - HS nhắc lại khái niệm ôxit bazơ và ôxit
5