Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

thuan.toan h7. tuan 9. tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.25 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011

I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết được cấu trúc của một định lí: GT, KL.
- Biết thế nào là chứng minh một định lí.
2. Kĩ năng:
- Biết đưa định lí về dạng nếu thì.
3. Th ái độ - Tư duy:
- Làm quen với mệnh đề lôgic p => q.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Phương pháp:
-Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài 6.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV giới thiệu như thế
nào là định lý
Ở những bài trước, có
những khẳng định nào đúng
được suy ra từ suy luận.
Ba tính chất ở bài 6 có
phải là định lý hay không?
Vì sao?
GV yêu cầu HS phát


biểu 3 định lý trên.
GV giới thiệu thế nào là
giả thiết và kết luận của một
định lý.
GV lấy một định lý
trong bài 6 và chỉ ra cho Hs
thấy đâu là giả thiết, đâu là kết
luận của định lý này.
GV yêu cầu HS chỉ ra
đâu là giả thiết, đâu là kết luận
của hai định lý còn lại.
HS chú ý theo dõi.
HS liệt kê ra.

Vì chúng được suy ra
từ suy luận đúng.
3 HS phát biểu.
HS chú ý theo dõi.
HS chú ý theo dõi.
HS thảo luận.
1. Định lý:
Tính chất: “Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau” được khẳng định là
đúng không phải đo trực tiếp mà từ
suy luận. Một tính chất như thế gọi
là một định lý.
VD: Ba tính chất ở bài 6 là 3 định
lý.
Trong định lý: “Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau:

- Điều đã cho: “

1
O


2
O
là hai góc
đối đỉnh” là phần giả thiết của định
lý.
- Điều phải suy ra: “


1 2
O O=
” là
phần kết luận của định lý.
HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN
§7. ĐỊNH LÝ
Ngày Soạn: 17 / 9 / 2010
Ngày dạy : / 10 / 2010
Tuần: 9
Tiết: 12
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011
Hoạt động 2:
GV giới thiệu cho HS
biết thế nào là chứng minh một
định lý.
GV giới thiệu VD

GV vẽ hình và hướng
dẫn HS ghi GT, KL.
So sánh
·
mOz

·
xOz
.
Vì sao?
GV hỏi tương tự với
phần (2).
Cộng (1) và (2) vế theo
vế ta được điều gì?
·
·
mOz zOn+
= góc nào?
·
·
xOz zOy ?+ =
HS chú ý theo dõi.
HS đọc kĩ đề bài.

HS chú ý theo dõi.
·
·
1
mOz xOz
2

=
Vì Om là tia phân
giác của
·
xOz
.

·
·
·
·
( )
1
mOz zOn xOz zOy
2
+ = +
=
·
mOn
·
·
0
xOz zOy 180+ =
2. Chứng minh định lý:
Chứng minh định lý là dùng lập
luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
VD: Chứng minh định lý: “Góc tạo
bởi hai tia phân giác của hai góc kề
bù là một góc vuông”
Chứng minh:

·
xOz

·
zOy
kề bù
GT Om là tia phân giác của
·
xOz
On là tia phân giác của
·
zOy
KL
·
0
mOn 90=
Ta có:
·
·
1
mOz xOz
2
=
(1) (Om là tia phân
giác của
·
xOz
)
· ·
1

zOn zOy
2
=
(2) (On là tia phân giác
của
·
zOy
)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
·
·
·
·
( )
1
mOz zOn xOz zOy
2
+ = +
·
0
1
mOn .180
2
=
·
0
mOn 90=
4. Củng Cố:
- GV nhắc lại cho HS biết thế nào là định lý và cách phân biệt GT và KL.
5. Dặn Dò:

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
- Làm bài tập 49, 50.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×