Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Tập huấn giáo viên THPT môn Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.53 KB, 74 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
Tập huấn
GIÁO VIÊN THPT MÔN ĐỊA LÍ
Nghệ An - Tháng 8/2010.

Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a. Hiểu các khái niệm cơ bản về chuẩn, vai
trò của chuẩn KT-KN. Hiểu rõ vai trò của
việc dạy học phù hợp với năng lực, trình
độ học sinh…
b. Nắm được quy trình, kĩ thuật của một số
PPDH tích cực thông thường .
c. Trao đổi và rút kinh nghiệm trong các kỳ
thi giáo viên giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi
d. Những vấn đề còn vướng mắc trong dạy
học Địa lý THPT

I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
II. Kĩ năng:

Tiến hành ĐM PPDH theo định hướng
chung và theo đặc trưng bộ môn.

Soạn được giáo án và đề kiểm tra đúng
yêu cầu, đúng quy trình phù hợp
chuẩn.
III. Thái độ:

Tích cực áp dụng ĐM PPDH và ĐM ĐG


kết quả học tập môn Địa lí của HS.

Khả năng lưu giữ
thông tin
Qua nghe
Qua nhìn
Nghe và nhìn
Nghe, nhìn và thảo
luận
Nghe, nhìn, thảo
luận và làm

II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
HỌC QUA “LÀM ViỆC”

Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên

Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ

Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu

PHẦN 1:
Trao đổi về thực trạng đổi
mới phương pháp dạy học
môn Địa lí

Thực hành: Thảo luận
Những thuận lợi, khó khăn trong
dạy học bộ môn Địa Lý THPT


-
Mỗi HV đưa ra ít nhất: 3 thuận
lợi, 3 khó khăn trong giảng dạy
môn Địa Lý THPT
-
Thảo luận, trình bày báo cáo...
kết quả

1. Những cái khó trong đổi mới PPDH
ở môn Địa lý.
-
Thói quen đọc chép, thuyết giảng của GV-HS.Căn
bệnh cố hữu là chây ỳ, ngại thay đổi -> đọc lại các ý
chính của SGK.
-
1 số GV sử dụng việc hỏi đáp 1 chiều,dạy chay
ngại sử dụng thiết bị dạy học.
-
1 số GV lạm dụng thiết bị, máy chiếu…sử dụng
tràn lan.

-
Giáo viên chưa nghiên cứu, nắm vững chuẩn kiến
thức kĩ năng của chương trình –> Khi giảng thường
trình bày hết toàn bài trong SGK kể cả những phần
HS có thể tự học được.
-
Chưa chú ý đến sửa lỗi sai cho học sinh. Sai từ
đâu, sai như thế nào…


Thảo luận:
1. Vì sao phải đổi mới PPDH?
2. Hiểu đổi mới PPDH là thế nào?
(Trình bày quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí)
3. Kĩ thuật dạy học:
-
Mỗi HV hãy liệt kê 3 kĩ thuật dạy học tích cực mà HV thường áp dụng vào giảng
dạy
-
Đưa ra ít nhất 3 ý kiến về ưu điểm, 3 ý kiến về nhược điểm và 3 ý kiến về giải pháp
để thực hiện kĩ thuật tốt hơn.


1.Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy
học Địa lý ở trường phổ thông hiện nay.

Xuất phát từ mục tiêu giáo dục… giáo dục phổ thông là giúp
học sinh phát triển toàn diện cả về trí tuệ, đạo đức, thẩm
mỹ, các kỹ năng phát triển cá nhân… hình thành các kỹ
năng hoạt động độc lập.. từ đó vừa trang bị kiến thức, kỹ
năng để vào đời.

Sự thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa.. đó là
sự thay đổi theo hướng hiện đại, toàn diện, cập nhật kiến
thức đáp ứng nhu cầu CNH,HĐH.

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh phổ
thông hiện nay với điều kiện tiếp thu kiến thức nhiều
chiều( sgk, báo chí, In t nét, truyền hình..)


Xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ dạy học(
đồ dùng, phương tiện trực quan phong phú, ứng dụng công
nghệ thông tin..)

Tính hiệu quả, phù hợp của phương pháp dạy học mới..

2. Đổi mới PPDH cần thực hiện theo các yêu cầu sau:
1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.
2. Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể.
3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
4. Phù hợp với CSVC, các điều kiện dạy học của nhà
trường.
5. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập.
6. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có
hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác
những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.
7.Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH và đặc biệt lưu ý đến
những ứng dụng của CNTT.

3. Quan điểm đổi mới PPDH Địa lí THPT
1.Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí (PPDHĐL)
theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập
của HS không có nghĩa là loại bỏ các PPDH hiện
có (hay còn gọi là các PPDH truyền thống) và thay
vào đó là các PPDH mới (hay còn gọi là PPDH hiện
đại).
2. Đổi mới PPDH không chỉ là đổi mới PP dạy (cách
dạy) của thầy mà còn phải quan tâm đến PP học
(cách học) của trò, phải dạy cách tự học cho HS.


3. Cần đa dạng hoá các hình thức dạy – học (cá
nhân, theo nhóm, theo lớp; học trong lớp và trên
thực địa …)
4. Đổi mới PPDH phải chú ý tới đặc trưng về nội
dung và phương pháp của môn học.
5. Đổi mới PPDH phải đi đôi với đổi mới đánh giá
kết quả học tập (ĐGKQHT) của HS và sử dụng
TBDH

Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học

Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học

Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật “3 lần 3”

4. Đặc trưng của các PPDH tích cực.
1. Tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ
động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các
hoạt động học tập của học sinh.
2. Chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng
lực tự học của học sinh.
3. Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác.

4. Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của bạn,
với tự đánh giá.
5. Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực
tế, phù hợp với điều kiện thực tế về mọi mặt và tối
ưu hoá điều kiện hiện có.

6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho
học sinh đạt hiệu quả cao: tăng tính tích cực, chủ
động, sáng tạo; tăng khả năng tự học, tính tự
tin,khả năng hợpntác trong học tập và làm việc, cơ
hội được đánh giá, chất lượng, ….

5. Một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí ở THPT
-
Đổi mới trong việc soạn giáo án(Thiết kế kế hoạch bài học)
- Đổi mới trong tổ chức dạy học trên lớp:
+ Tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động với các
phương tiện dạy học địa lí (PTDHĐL).
+ Tổ chức, hướng dẫn HS thu thập, xử lí thông tin
trong SGK và trình bày lại.
+ Tổ chức hoạt động của HS theo những hình thức
học tập khác nhau.
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo định
hướng đổi mới, đồng thời tăng cường áp dụng các phương
pháp, hình thức tổ chức dạy học mới.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC
MÔN ĐỊA LÍ

1. Dạy học nhóm

Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong
đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong
khoảng thời gian giới hạn.


Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên gọi khác nhau
như dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ.

mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở
phân công và hợp tác làm việc.

Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá
trước toàn lớp.

Dạy học nhóm không phải một phương pháp dạy học cụ thể
mà là một hình thức xã hội, hay là hình thức hợp tác của dạy
học.

Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải quyết trong nhóm mà có những
phương pháp làm việc khác nhau được sử dụng.

1. Dạy học nhóm

Số lượng HS trong một nhóm thường khoảng 4-6 HS.

Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau hoặc mỗi
nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong
một bài hay một chủ đề chung.

Dạy học nhóm được áp dụng cho nhiều vấn đề, nội dung
giảng dạy của môn Địa lí.

Tuy nhiên đối với các vấn đề có cấu trúc tương tự nhau,
nhưng có liên quan với nhau về cấu trúc chung, mỗi

nhóm độc lập giải quyết một vấn đề; hoặc các vấn đề
tổng hợp đòi hỏi tính khái quát cao thì dạy học theo nhóm
phù hợp hơn cả.

1. Dạy học nhóm
Ưu điểm và nhược điểm của dạy học nhóm

Ưu điểm:
1. Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách
nhiệm của HS;
2. Phát triển năng lực cộng tác làm việc;
3. Phát triển năng lực giao tiếp;
4. Hỗ trợ qúa trình học tập mang tính xã hội;
5. Tăng cường sự tự tin cho HS;
6. Phát triển năng lực phương pháp;
7. Dạy học nhóm tạo khả năng dạy học phân
hoá; Tăng cường kết quả học tập.

1. Dạy học nhóm

Nhược điểm:
1. Dạy học nhóm đòi hỏi thời gian nhiều;
2. Công việc nhóm không phải bao giờ
cũng mang lại kết quả mong muốn;
3. Trong các nhóm chưa được luyện tập dễ
xảy ra hỗn loạn.
4. Trong một tập thể, dù nhỏ vẫn luôn có
những cá thể ỷ lại, hoặc rụt rè, nhút nhát

×