Hồ Minh Nhân- Trường THPT Diễn châu 4- Nghệ An
Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT:
Tên bài dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp h/s :
- Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để
làm bài nghị luận văn học
- Biết cách làm bài nghị luận một đoạn thơ, bài thơ
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
I-Bài cũ:
1) Thông điệp mà tổng thư ký Liên hiệp quốc Cô- Phi An- nan muốn gửi tới mọi
người trong bài viết “ Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS” là gì?
2) Tại sao bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ?
II-Bài mới: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt được
GV chép bài thơ lên bảng- hướng
dẫn h/s tìm hiểu qua hai công
đoạn: Tìm hiểu dề và lập dàn ý
Câu hỏi:
- Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ?
- Nêu nội dung và nghệ thuật bài
thơ?
Câu hỏi: Mở bài khi phân tích bài
thơ này, cần nêu những gì?
Câu hỏi: Phân tích bài thơ như
thế nào?
Câu hỏi: Cần khai thác những
yếu tố nào?
Câu hỏi: Qua các yếu tố nghệ
thuật, ta thấy bức tranh thiên
nhiên hiện lên ntn?
Câu hỏi: Nhận định giá trị tư
tưởng và nghệ thuật bài thơ?
I- Tìm hiểu dữ liệu
1) Tìm hiểu đề và lập dàn ý
• Đề bài:
* Đề 1: Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
a) Tìm hiểu đề:
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Những năm đầu cuộc k/c chống Pháp, nơi núi rừng
chiến khu Việt Bắc
+ Hồ Chủ Tịch trực tiếp lãnh đạo cuộc k/c
- Giá trị nội dung và nghệ thuật:
+ ND: Bức tranh thiên nhiên núi rừng VB trong đêm
trăng; tâm trạng của Bác Hồ
+ NT: Tả cảnh: Hình ảnh, âm thanh; tả tình:Chưa ngủ,
lo nỗi nước nhà
b) Lập dàn ý
- Mở bài: +Giới thiệu hoàn cảnh ra đời
+ Nêu khái quát nội dung – nghệ thuật
- Thân bài: Phân tích hai ý
+ Bức tranh đêm trăng nơi núi rừng chiến khu Việt Bắc:
Thể hiện ở hai câu đầu
• Các từ miêu tả âm thanh: Tiếng suối trong, thủ
pháp so sánh: như tiếng hát xa
• Các từ miêu tả hình ảnh: Trăng, cổ thụ, hoa
Thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, lôi cuốn lòng
người
+ Tâm trạng Bác Hồ: hai câu sau
• Cảnh đẹp, Bác thao thức không ngủ
• Vì mải lo lắng cho cuộc k/c
Cấu tứ độc đáo: Bác chưa ngủ không phải vì
ngắm cảnh đẹp mà vì lo lắng cho vận mệnh đất
nước
Bài thơ thể hiện phẩm chất con người Bác Hồ-
Luôn lo nghĩ cho dân , cho nước; nghệ thuật tả
1
H/S đã có hiểu biết qua dữ liệu 1,
nên ở dữ liệu 2 chỉ hướng dẫn là
chủ yếu
Câu hỏi: Hãy nêu nội dung và nét
nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ?
Câu hỏi: Về ND, đoạn thơ có
những ý nào? Cần chú ý những
yếu tố nào về nghệ thuật?
Câu hỏi: Trình bày cách làm bài
văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ?
H/S đọc phần ghi nhớ trong SGK
cảnh , tả tình độc đáo. Bài thơ kết hợp tính chất
Cổ điển và tinh thần hiện đại
c) Kết bài:Đánh giá khái quát ý nghĩa- giá trị: Sự hài hòa
giữa tâm hồn nghệ sỹ và ý chí chiến sỹ
* Đề 2: Phân tích một đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc
của Tố Hữu ( Đoc SGK)
a) Tìm hiểu đề:
- Xuất xứ đoạn thơ:Trich từ bài thơ VB của Tố Hữu
sáng tác 1954. Bài thơ có hai phần. Đoạn trích thuộc
phần 1
- Nội dung và nghệ thuật:
+ ND: Khí thế cuộc k/c chống Pháp
+ NT: Nghệ thuật miêu tả quang cảnh, khí thế chiến
trường
b) Lập dàn ý:
- Mở bài: + Nêu xuất xứ
+ Giá trị đoạn thơ
+ Chép nguyên văn
- Thân bài:
* Về ND: Có hai ý qua hai đoạn
+ Tám câu đầu: Tác giả nhớ lại quang cảnh và khí thế
chiến đấu sôi động, hào hùng của cuộc k/c ở chiến khu
VB
+ Bốn câu sau: Nhớ lại tin vui chiến thắng từ mọi miền
đất nước tiếp nối báo về
* Về NT: Chú ý các từ ngữ, hình ảnh: Đêm đêm, rầm
rập, quân đi điệp điệp , trùng trùng, ánh sao đầu súng,
dân công đỏ đuốc…Các biện pháp tu từ: So sánh, phóng
đại, từ láy hoàn toàn; giọng thơ hào hùng, sôi nổi
c) Kết bài: Đánh giá chung
Thể hiện thành công cảm hứng ngợi ca cuộc kháng
chiến
II) Cách làm bài:
- Tìm hiểu đề: Hoàn cảnh ra đời, hoặc xuất xứ,
nêu kq giá trị hoặc chủ đề
- Phân tích: Tìm hiểu, đánh giá các mặt nội dung,
nghệ thuật qua các chi tiết
III) Ghi nhớ:
III- Luyện tập: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận( H/S đã
được học tp, GV chỉ gợi ý phân tích tâm trạng qua nghệ thuật miêu tả). H/S về nhà
thực hành
2