Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:……………
Ngày dạy:……………...
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- Cũng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức
II.Kỹ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
- Rèn cho HS kĩ năng lập ra các tỉ lệ thức từ các số hoặc các đẳng thức tích
- HS bước đầu biết vận dụng tính chất của tỉ lệ thức vào làm các dạng bài tập liên quan
III.Thái độ:
- Tích cực làm quen với các dạng toán
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại, vấn đáp, trò chơi
- Tích cực hoá hoạt động của HS
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi bảng tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức ở trang 26 – SGK
- Bảng phụ kẻ 2 hàng ngang ở BT50( 27 – SGK )
- Bút xạ
II.Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức đã học và làm bài tập đầy đủ
- Bút xạ
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài củ. (8’)
GV: HS1: 1. Nêu định nghĩa tỉ lệ thức (3đ)
2. Làm BT45( 26 – SGK ) (7đ)
HS: 1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số
)0;0(
≠≠=
db
d
c
b
a
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Tiết
10
d
c
b
a
=
a
c
b
d
=
a
b
c
d
=
d
b
c
a
=
ad = bc
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
2.
==
==
10
3
7
1,2
10
3
;
1
2
4
8
14
28
GV:HS2: 1.Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỉ lệ thức (4đ)
2.Làm BT47( 26 – SGK ) (6đ)
HS: 1.
2. a, Các tỉ lệ thức là:
6
9
42
63
;
6
42
9
63
;
63
9
42
6
;
63
42
9
6
====
b, Các tỉ lệ thức là:
24.0
84.0
46.0
61.1
;
24.0
46.0
84.0
61.1
;
61.1
84.0
46.0
24.0
;
61.1
46.0
84.0
24.0
====
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1’)
Để giúp các em vận dụng định nghĩa và tính chất của tỉ lê thức vào làm một số dạng toán
hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập
2.Bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (10’)Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
GV: Yêu cầu HS làm BT49
GV: Đây là bài tập giúp các em nhận dạng
tỉ lệ thức
HS: Đọc đề, làm bài tập
HS1: câu a, b
HS2: câu c, d
HS: các HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và sửa bài cho HS
GV: Lưu ý cho HS phải viết rời 2 tỉ số
nếu 2 tỉ số đó không lập thành tỉ lệ thức,
không được viết
5
9
5,0
9,0
3
2
3
2
4:7
−
=
−
≠−=−
BT49(26 – SGK):
a)
21
14
525
350
25,5
5,3
==
⇒ Lập được tỉ lệ thức
b)
4
3
262
5
10
393
5
2
52:
10
3
39
=⋅=
4
3
5
3
35
21
5,3
1,2
≠==
⇒ Không lập được tỉ lệ thức
c)
7
3
1519
651
19,15
51,6
==
⇒ Lập được tỉ lệ thức
d)
3
2
5
9
5,0
9,0
;
3
2
3
2
4:7
−≠
−
=
−
−=−
⇒ Không lập được tỉ lệ thức
Hoạt động 2: (12’)Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
GV: Bây giờ ta sẽ chuyển sang một dạng
toán khác. Đó dạng tìm số hạng chưa biết
BT50(27 – SGK):
N: 14; H: -25; C: 16; I: -63; Ư: -0,84; Ế:
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
d
c
b
a
=
a
c
b
d
=
a
b
c
d
=
d
b
c
a
=
ad = bc
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
của tỉ lệ thức
GV: 2 dãy lớp là 2 đội chơi. Ta sẽ cùng
chơi một trò chơi.Đội nào chiến thắng sẽ
có thưởng.
GV: Yêu cầu HS đọc đề BT50
HS: Đọc đề toán
GV:Dán 2 bảng phụ
GV: 2 đội có 2 bảng giống nhau.Trong
một đội, cứ một bàn cử 1 đại diện điền 1
chữ cái. Đội nào hoàn thành đúng và
nhanh nhất sẽ dành phần thắng
GV: Nhận xét quá trình tham gia trò chơi
của 2 đội, chữa bài và kết luận kết quả
9,17
Y:
5
1
4
; Ợ:
3
1
1
; B:
2
1
3
; U:
4
3
; L: 0,3;
T: 6
Hoạt động 3: (8’)Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
GV: Thêm một dạng toán mới liên quan
đến tỉ lệ thức. Đó là dạng toán lập tỉ lệ
thức
GV: Yêu cầu HS làm BT51
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm bài tập
GV: Nhờ tính chất của tỉ lệ thức ta đã biết
cách lập được các tỉ lệ thức từ đẳng thức
tích hoặc từ một tỉ lệ thức cho trước. Vậy
làm thế nào để lâp tỉ lệ thức từ 4 số riêng
biệt cho trước?
HS: Tìm đẳng thức tích có được từ 4 số
GV: Đúng vậy.Trước hết ta tìm đẳng thức
tích viết được từ 4 số đã cho. Sau đó áp
dụng tính chất 2 để viết tất cả các tỉ lệ
thức có được.
GV: Gọi 1 HS lên bảng
HS: 1HS lên bảng, các HS khác cùng lam,
nhận xét bài làm của bạn
GV: Gọi HS nhận xét, nhận xét và chữa
bài cho HS
BT51(28 – SGK):
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 (= 7,2)
Các tỉ lệ thức lập được là:
5,1
2
6,3
8,4
;
5,1
6,3
2
8,4
8,4
2
6,3
5,1
;
8,4
6,3
2
5,1
==
==
IV.Cũng cố: (1’)
GV: Hệ thống lại nội dung luyện tập bao gồm các dạng toán
V.Hướng dẫn về nhà:(4’)
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
B
I N
H T
H
Ư Y
L
Ế U
ỢƯ
C
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
- Xem lại các dạng bài tập trong tiết hôm nay
- Làm BT61(12 – SBT) ⇒ thuộc dạng 1( dựa vào định nghĩa)
- Làm BT46(26 – SGK), BT69,70(13 – SBT) ⇒ thuộc dạng 2 (dựa vào tính chất 1)
- Làm BT52(28 – SGK), BT68(13 – SBT), BT72(14 – SBT) ⇒ thuộc dạng 3 (dựa vào
tính chất 2)
- Xem trước bài tính chất dãy tỉ số bằng nhau
VI.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
§8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Ngày soạn:………………
Ngày dạy :……………….
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- HS biết và nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II.Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng tính chất vừa học vào giải các bài toán chia theo tỉ lệ
III.Thái độ:
- Rèn tính tích cực, cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Nêu vấn đề - hoạt động theo nhóm học tập
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phấn màu, các phương pháp chứng minh khác nhau của tính chất
II.Chuẩn bị của học sinh:
- Kiến thức về tính chất của tỉ lệ thức, so sánh 2 phân số
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài củ: (không)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (3’)
GV: Hãy so sánh
4
2
và
6
3
( HS:
2
1
6
3
4
2
==
)
GV: Hãy so sánh
64
32
+
+
và
64
32
−
−
(HS:
2
1
64
32
64
32
2
1
2
1
64
32
;
2
1
10
5
64
32
=
−
−
=
+
+
⇒=
−
−
=
−
−
==
+
+
)
GV: Có kết luận gì về các phân số:
64
32
;
64
32
;
6
3
;
4
2
−
−
+
+
(HS:
64
32
64
32
6
3
4
2
−
−
=
+
+
==
)
GV: Như vậy nếu ta có tỉ lệ thức
6
3
4
2
=
thì có kết luận được
64
32
64
32
6
3
4
2
−
−
=
+
+
==
?Có tổng
quát tính chất này cho tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
được không? Và có áp dụng được cho một dãy
các tỉ số bằng nhau hay không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
2.Bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (16’) Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
GV:Yêu cầu HS làm ?1
HS:Làm ?1 (đã được dẫn dắt ở phần đặt
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Tiết
11
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
vấn đề)
GV: Gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời và trình
nhanh lại lên bảng
GV: Như vậy, nếu có tỉ lệ thức
6
3
4
2
=
thì
có
64
32
64
32
6
3
4
2
−
−
=
+
+
==
. Tính chất này vẫn
đúng khi ta tổng quát lên cho
d
c
b
a
=
GV: Áp dụng cho tỉ lệ thức đó ta có công
thức nào?
HS:
db
ca
db
ca
d
c
b
a
−
−
=
+
+
==
GV: Ghi công thức tổng quát lên bảng
GV: Hướng dẫn HS chứng minh và trình
bày chứng minh lên bảng
HS: Theo dõi để hiểu cách chứng minh
GV: Tính chất này còn được mở rộng cho
dãy tỉ số bằng nhau
GV: Ghi và đóng khung công thức TQ
GV: Chỉ ra cho HS thấy là không chỉ có
thực hiện tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà
còn có thể đưa phép trừ vào, chỉ cần phép
toán ở tử và mẫu phải tương ứng nhau
GV: Lấy VD để HS hình dung được t/c
HS: Đứng tại chổ áp dụng công thức 2 có
dùng phép trừ cho tỉ số ở VD
GV: Nói cho HS biết ý nghĩa của tính chất
này. Đó là áp dụng để làm một số dạng
bài tập liên quan và dựa vào tính chất này
ta tìm thêm được các tỉ số bằng các tỉ số
đã cho.
GV: Yêu cầu HS làm BT54
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT
GV: Hướng dẫn HS
- Bài toán cho tỉ lệ thức và cho tổng của 2
tử.Như vậy ta cần áp dụng công thức nào?
HS:
53
x
5
y
3
x
+
+
==
y
2
1
10
5
64
32
==
+
+
2
1
2
1
64
32
=
−
−
=
−
−
Vậy:
2
1
6
3
4
2
64
32
64
32
===
−
−
=
+
+
TQ:
db
ca
db
ca
d
c
b
a
−
−
=
+
+
==
(b,d ≠ 0; b≠d; b≠ -d)
Chứng minh:
- Đặt:
k
d
c
b
a
==
- Suy ra: a = k.b; c = k.d
- Ta có:
k
db
dbk
db
dkbk
db
ca
=
+
+
=
+
+
=
+
+
)(..
k
db
dbk
db
dkbk
db
ca
=
−
−
=
−
−
=
−
−
)(..
Vậy:
k
db
ca
db
ca
d
c
b
a
=
−
−
=
+
+
==
(đpcm)
Mở rộng:
f
e
d
c
b
a
==
fd-b
eca
fdb
eca
b
a
+
+−
=
++
++
=
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
VD: Từ dãy tỉ số
18
6
45.0
15,0
3
1
==
, áp dụng
tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
45,21
15,7
1845.03
615,01
18
6
45.0
15,0
3
1
=
++
++
===
BT54(30 – SGK):
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có:
2
8
16
53
x
5
y
3
x
==
+
+
==
y
Suy ra:
62.32
3
x
==⇒=
x
102.52
5
y
==⇒=
y
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
?1
⇒
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
GV: ta tính được các tỉ số
3
x
và
5
y
. Từ
đó ta tìm được giá trị của x và y
GV: Trình bày mẫu cho HS
HS: Chú ý ghi bài
GV: Khi áp dụng tính chất này ta cần chú
ý cái gì?
Hoạt động 2: (12’) Chú ý
GV: Nêu chú ý ở SGK
HS: Theo dõi và ghi nhớ chú ý
GV: yêu cầu HS làm ?2
HS: Vận dụng chú ý làm ?2
GV: Yêu cầu HS làm BT57
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT
GV: Hướng dẫn
- Ta gọi số viên bi của 3 bạn lần lượt là a,
b, c.Theo chú ý vừa nêu thì ta có dãy tỉ số
nào?
- Nếu có dãy tỉ số
532
cba
==
ta nói a, b, c
tỉ lệ với 2, 3, 5.Bây giờ có a, b, c tỉ lệ với
2, 4, 5 thì ta có dãy tỉ số nào?
HS:
542
cba
==
GV: Ngoài ra ta có giả thiết nào nữa?
HS: a + b + c = 44
GV: Bây giờ bài toán đưa về tương tự
BT55, chỉ khác là áp dụng cho dãy tỉ số
bằng nhau
GV: Lưu ý cho HS sau khi tìm được a, b,
c thì cần trả lời bài toán
2.Chú ý:
- Khi có dãy tỉ số
532
cba
==
, ta nói các số
a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5
Ta viết: a:b:c = 2:3:5
Gọi a, b, c lần lượt là số HS của lớp
7A, 7B, 7C
Ta có:
1098
cba
==
BT57(30 – SGK)
Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần
lượt là a, b, c
Ta có:
542
cba
==
và a + b + c = 44
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
4
11
44
542542
==
++
++
===
cbacba
Suy ra:
84.24
2
==⇒=
a
a
164.44
4
==⇒=
b
b
204.54
5
==⇒=
c
c
Vậy: Minh có 8 viên bi, Hùng có 16 viên
bi và Dũng có 20 viên bi
Hoạt động 3: (8’) Cũng cố (đã có lồng ghép trong bài học)
GV: Yêu cầu HS làm BT56
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm bài
GV: Hướng dẫn
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta cần
có gì? (HS: độ dài 2 cạnh)
- Gọi độ dài 2 cạnh hình chữ nhật là a và
b thì theo giả thiết ta có gì?
BT56(30 – SGK):
Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật là a,b.
Ta có:
- Chu vi: C = (a+b).2 = 28
⇒ (a + b) = 14
- Tỉ số 2 cạnh:
525
2 ba
b
a
=⇒=
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
?2
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
- Tỉ số 2 cạnh? (HS:
5
2
=
b
a
)
- Hãy viết tỉ lệ thức đó về dạng tương tự
BT54 tức là biến ở trên tử (HS:
52
ba
=
)
- Chu vi hình chữ nhật được tính như thế
nào? (HS: C = (a+b).2 = 28 )
- Từ đó ta có tính được tổng a + b không?
(HS: (a + b) = 14)
GV: Gọi một HS trình bày
HS: 1HS trình bày, các HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và sửa bài cho HS
AD tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
2
7
14
5252
==
+
+
==
baba
Suy ra:
42.22
2
==⇒=
a
a
102.52
5
==⇒=
b
b
- Diện tích: S = a.b = 4.10 = 40 (m
2
)
IV.Hướng dẫn về nhà:(5’)
- Nắm kĩ 2 công thức tổng quát đã được đóng khung
- Làm BT55,58(30 – SGK)
- Ôn về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Hướng dẫn: BT55: - Viết tỉ lệ đã cho về dạng tỉ lệ thức,
- Áp dụng tính chất
db
ca
d
c
b
a
−
−
==
vì giả thiết cho x – y
BT58: - Gọi x, y lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A và 7B
- Ta có:
10810
8
8.0
ba
b
a
hay
b
a
=⇒==
và b - a = 20
- Áp dụng tính chất, tìm a, b.Trả lời bài toán
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:…………..
Ngày dạy :…………..
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- Cũng cố và khắc sâu tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau cho HS
II.Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng tính chất vào giải toán
- Có kĩ năng nhận dạng bài toán để áp dụng tính chất phù hợp
- Rèn kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
III.Thái độ:
- Rèn khả năng phân tích
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS bằng bài KT 15’
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Nêu vấn đề - kiểm tra trắc nghiệm
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đề KT 15’
II.Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
- Các bài tập dặn từ tiết trước
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài củ: (5’)
GV: 1. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (3đ)
2. Làm BT55( 30 – SGK)
HS: 1.Viết đủ 2 công thức, mỗi công thức được 1,5đ
2. Ta có:
52
)5(:2:
−
=−=
yx
hayyx
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
1
7
7
)5(252
−=
−
=
−−
−
=
−
=
yxyx
Suy ra:
2)1.(21
2
−=−=−=
xhay
x
5)1.(51
5
=−−=−=
−
yhay
y
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Bài học:
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Tiết
12
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (9’) Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
GV: Yêu cầu HS làm BT59
HS: Đọc đề, suy nghĩ
GV: Cách làm loại toán này như thế nào?
HS: Biểu diễn các số thập phân về dạng
số hữu tỉ rồi thực hiện tính
GV: Gọi 4 HS lên bảng
HS: 4HS lên bảng, các HS khác nhận xét
GV: Gọi HS NX, NXvà sửa bài cho HS
GV: Lưu ý cho HS: Có thể chuyển từng
số thập phân về dạng phân số rồi tính
hoặc viết phép chia thành phân số của các
số thập phân rồi chuyển về số nguyên sau
GV: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT
+ Dùng phím
a
b
/
c
để biểu diển các phân
số trên máy và dùng phím
:
để chí phân
số.
+ Dùng phím
Shift
d/c
để rút gọn phân
số và được kết quả.
HS: tiến hành ấn phím theo hướng dẫn
của GV.
GV: Câu a phân số đã rút gọn nên không
cần dùng phím
Shift
d/c
Câu c và câu d không cần viết lại vì có
dạng hỗn số hoặc phân số
BT59(31 – SGK):
a)
( )
2,04 204 17
2,04 : 3,12
3,12 312 26
− = = =
− − −
b)
1 3 5 3 4 6
1 :1,25 : .
2 2 4 2 5 5
− − −
− = = =
÷
c)
3 23 4 16
4 :5 4 : 4.
4 4 23 23
= = =
d)
3 3 73 73 73 14
10 :5 : . 2
7 14 7 14 7 73
= = =
Dùng MTBT:
a) 204
a
b
/
c
100
:
( - )
312
a
b
/
c
100
=
kết quả
17
26
−
b)
( - )
1
a
b
/
c
1
a
b
/
c
2
:
125
a
b
/
c
100
=
kết quả
1
1
5
−
Ấn tiếp
Shift
d/c
kết quả là
6
5
−
c) 4
:
5
a
b
/
c
3
a
b
/
c
4
=
kết quả là
16
23
d) 10
a
b
/
c
3
a
b
/
c
7
:
5
a
b
/
c
3
a
b
/
c
4
=
kết quả là 2
Hoạt động 2:(5’) Tìm x trong tỉ lệ thức
GV: Yêu cầu HS làm BT60
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT
GV: Hướng dẫn
- Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ
thức?
- Nêu cách tìm ngoại tỉ (
x
3
1
)
- Từ đó tìm x
HS: Nhắc lại ngoại tỉ, trung tỉ và cách tìm
BT60(31 – SGK):
a,
1 2 3 2
.x : 1 :
3 3 4 5
=
÷
c,
1
8: .x 2:0,02
4
=
÷
1 2 3 2
.x .1 :
3 3 4 5
=
1
.x 8.0,02: 2
4
=
1 2 7 5
.x . .
3 3 4 2
=
1
.x 0,08
4
=
1 35
.x
3 12
=
1
x 0,08 :
4
=
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức
HS1: câu a, HS2: câuc (lên bảng làm)
35 1
x :
12 3
=
x 0,08.4=
35
x
4
=
x 0,32=
Hoạt động 3:(9’) Toán chia tỉ lệ
GV: Yêu cầu HS làm BT58
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm (đã có hướng
dẫn về nhà)
HS: lên bảng làm bài
GV: Gọi các HS khác nhận xét
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS
nếu làm tốt
GV: Yêu cầu HS làm BT64
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT
GV: Hướng dẫn HS
HS: Chú ý theo dõi
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT
HS: Lên bảng chữa bài
GV: Gọi HS nhận xét
HS: Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS
nếu làm tốt
BT58(30 – SGK):
Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B lần lượt
là x, y thì ta có
x 4
0,8
y 5
= =
và y – x = 20
Hay
x y
4 5
=
và y – x = 20
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y y x 20
20
4 5 5 4 1
−
= = = =
−
Suy ra:
x
20 x 4.20 80
4
= ⇒ = =
y
20 y 5.20 100
5
= ⇒ = =
Vậy: Lớp 7A trồng được 80 cây và lớp 7B
trồng được 100 cây
BT64(31 – SGK):
Gọi số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt
là a, b, c, d. ĐK: a, b, c, d > 0
Ta có:
a b c d
9 8 7 6
= = =
và b – d = 70
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
35
6789
35
2
70
6868
====⇒
==
−
−
==
dcba
dbdb
Suy ra:
a
35 a 9.35 315
9
= ⇒ = =
b
35 b 8.35 280
8
= ⇒ = =
c
35 c 7.35 245
7
= ⇒ = =
d
35 d 6.35 210
6
= ⇒ = =
Vậy số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 lần
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
lượt là 315, 280, 245, 210 học sinh
Hoạt động 4: Kiểm tra 15’
GV: Phát phiếu học tập cho HS
HS: Làm bài KT trên phiếu học tập
HS: Tập trung làm bài
GV: Thu bài KT, ổn định lớp
GV: Bây giờ ta cùng luyện tập, tiếp tục
các dạng toán hôm trước
IV.Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Làm BT63(31 – SGK), BT78,79(14 – SBT)
- Đọc trước bài tiếp theo
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Mang máy tính bỏ túi
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy :……………..
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
-HS hiểu được khái niệm “Số thập phân hữu hạn” và “Số thập phân vô hạn tuần hoàn”.
-HS nhận biết được điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng một số
thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng một số
thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Hiểu đượcc số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
II.Kỹ năng:
- Có kĩ năng chuyển một phân số về dạng số thập phân
- HS viết được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn về dạng phân số tối giản
III.Thái độ:
- Cẩn thận trong quá trình biến đổi
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ
II.Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài củ: không
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1’)
Các phân số và các số viết được dưới dạng phân số đều là số hữu tỉ. Vậy số
0,32323232...; 0,666666.... có là số hữu tỉ không ? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu
trả lời
2.Bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (3’) Nhắc lại về số hữu tỉ
GV: Như thế nào là số hữu tỉ ?Cho ví dụ ?
HS: Nhắc lại đ/n số hữu tỉ và lấy VD
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ
Tiết
13
Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long
Hoạt động 2: (10’) Số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV: Cho VD1
Hãy viết các số
2 37
;
30 25
dưới dạng STP ?
HS: Hai HS lên bảng
GV: Cho HS kiểm tra bằng máy tính
HS: Kiểm tra, nhận xét.
GV: giới thiệu đó là số thập phân hữu hạn
GV: Cho VD2
GV: Em có nhận xét gì về phép chia ?
HS: Chữ số 6 ở phần thập phân của
thương lặp đi lặp lại.
GV: Giới thiệu đó là số thập phân vô hạn
tuần hoàn.Chỉ cho HS biết (6) là chu kì và
cách viết gọn của nó
HS: Chú ý theo dõi
GV: Lấy VD cũng cố
Hãy viết các phân số
1 1 17
; ;
9 99 11
−
dưới dạng
số thập phân, chỉ ra chu kì ? viết gọn ?
HS: 1 HS lên bảng làm, các HS khác nhận
xét
GV: Chữa bài cho HS
1. Số thập phân hữu hạn - số thập phân
vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1:
3
20
= 0,15 ;
37
25
= 1,48
Các số 0,15 và 1,48 là các số thập phân
hữu hạn.
Ví dụ 2:
5
12
= 0,41666666...
Số 0,4166666.... là số thập phân vô hạn
tuần hoàn. Viết gọn 0,41(6)
1
9
= 0,11111... = 0,(1) chu kì 1
1
99
= 0,0101... = 0,(01) chu kì 01
17
11
−
= -1,5454... = -1,(54) chu kì 54
Hoạt động 3: (20’) Nhận xét
GV: Các số ở ví dụ 1, ví dụ 2 đã tối giản
chưa ?
HS: Các phân số đã tối giản
GV: Xét xem mẫu của các phân số này
chứa các thừa số nguyên tố nào ?
HS: Phân tích các mẫu thành các thừa số
nguyên tố
HS:
2
30
mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 và 5
37
25
mẫu chứa thừa số nguyên tố 5
5
12
mẫu chứa thừa số nguyên tố 2 và 3
GV: Những phân số như
2
30
;
37
25
thì được
viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.Vậy
2. Nhận xét:
- Phân số tối giản có mẫu dương mà mẫu
không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5
thì phân số đó viết được dưới dạng số thập
phân hữu hạn.
Ví dụ: + Phân số
6
75
−
=
2
25
−
viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn vì 25 = 5
2
:
không có ước nguyên tố khác 2 và 5.
+ Phân số
6 1
30 5
=
là số thập phân
hữu hạn
- Phân số tối giản có mẫu dương mà mẫu
có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được
dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Giáo viên: Hoàng Thị Huệ