Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo thực tập Kế toán tại CÔNG TY TNHH tư vấn và KIỂM TOÁN ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.42 KB, 31 trang )

MỤC LỤC

i


LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán độc lập
đã hình thành và phát triển ở Việt Nam trong hơn mười lăm năm qua, trở thành nhu
cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và góp phần nâng cao chất lượng quản lý
doanh nghiệp.
Kiểm toán độc lập đã tham gia tích cực vào việc kiểm tra, đánh giá, xác nhận
độ tin cậycủa các thông tin kinh tế tài chính, góp phần đáng kể vào hoạt động sắp
xếp, đổi mới, cổ phần hóa doanh nghiệp và thu hút các hoạt động đầu tư của nước
ngoài, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đất nước.
Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò quan trọng đó và qua quá trình tìm hiểu, thực
tập tại Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh và nhận được giúp đỡ nhiệu tình
của anh chị trong quý công ty đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Do hạn chế
về thời gian cũng như trình độ chuyên môn nên bài viết có thể có những sai sót,
kính mong thầy cô đóng góp ý kiến cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Báo cáo thực tập bao gồm 4 phần chính:
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh
Phần II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích BCTC, kiểm toán tại công ty
TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh
Phần III: Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích kinh tế kiểm toán
của công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh.
Phần IV: Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Từ viết tắt
TNHH
BCTC
VND
TK
TNDN
GTGT
BHXH
KQKD
KTV

Nội dung
Trách nhiệm hữu hạn
Báo cáo tài chính
Việt Nam đồng
Tài khoản
Thu nhập doanh nghiệp
Giá trị gia tăng
Bảo hiểm xã hội

Kết quả kinh doanh
Kiểm toán viên

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
Tên bảng
1
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2
Sơ đồ 2.1. cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên
3
máy vi tính
Sơ đồ 2.3:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
4
của công ty
5
Sơ đồ 2.4 Quy trình tổ chức kiểm toán khoản mục tiền
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
6
TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh qua 2 năm 2015 và 2016
Bảng 2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
7
công ty năm 2015 và 2016

iii


I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ KIỂM TOÁN ANH
I.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN & KIỂM TOÁN ANH
Kế toán, kiểm toán, Tu vấn thuế và Tư vấn đầu tư
Số 34A Máy Tơ, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng
ĐT: (84 – 313) 736 866/8604 308

*Fax: (8-313) 736869

Email.

*Website: http:/acacvn.com

- Sơ lược về công ty:
+ Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh (ACAC) được thành lập ngày
21/12/2004, có tên giao dịch quốc tế là “Anh Consulting and Auditing Limited
Company, là một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam cung cấp các dịch vụ
Kế toán, Kiểm toán, Tư vấn tài chính, Tư vấn thuế, Tư vấn pháp luật kinh doanh và
Quản trị doanh nghiệp. Phương châm hoạt động của ACAC "Phát triển vì sự phát
triển của khách hàng", Cam kết đồng hành và mang tới chất lượng dịch vụ tốt nhất
cho khách hàng.
+ Địa chỉ:
 Trụ sở chính của công ty: Văn Phòng Hải Phòng:
• 34A Đường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, TP. Hải Phòng.
• Số điện thoại: 02253736866
 Văn phòng Hà Nội:
• Tầng 3 tòa nhà Sacombank, A1-A2, đường Lê Đức Thọ, Q. Nam Từ Liêm,
TP. Hà Nội.
• Số điện thoại: 02435568636
I.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tư vấn và Kiểm
toán Anh.
I.2.1.Hình thức sở hữu vốn.

Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh được thành lập và hoạt động theo
giấy chứng nhận doanh nghiệp số 0200609737 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hải Phòng cấp ngày 21/12/2014. Công ty có 9 lần thay đổi đăng ký doanh nghiệp.
Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi lần thứ 9 ngày
22/1/2016 thì vốn điều lệ của công ty là 5.000.000.000 đồng (năm tỷ đồng)
I.2.2.Đội ngũ nhân viên:

1


ACAC đã tuyển dụng và xây dựng được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có
kinh nghiệm và kỹ năng chuyên sâu cả về chuyên môn và văn hóa, với chuyên
ngành kế toán, thuế, luật pháp, đầu tư và ngân hàng. Nhóm của chúng tôi chuyên
sâu trong hàng loạt các dịch vụ toàn diện như: định giá tài sản, tư vấn tài chính
doanh nghiệp, đánh giá soát xét hoạt động tài chính, nghiệp vụ IPO, thành lập công
ty, tư vấn sáp nhập và giải thể, tái đầu tư và xử lý nghiệp vụ kinh doanh.
I.2.3.Các dịch vụ do công ty cấp.
- Tư vấn thuế và Đại lý thuế:
Với sự am hiểu sâu sắc các quy định về thuế, thực tiễn lâu năm trong việc xử
lý các vấn đề liên quan đến thuế, giải trình với các co quan cung cấp các dịch vụ
thuế mang lại lợi ích tối ưu cho doanh nghiệp.
- Dịch vụ kiểm toán:
Tư vấn kiểm toán mọi lĩnh vực, kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm, theo
luật định, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ ...
- Dịch vụ kế toán:
Dịch vụ kế toán cho công ty, doanh nghiệp với đội ngũ chuyên viên chuyên
nghiệp đem lại hiệu quả cao nhất trong công việc.
+ Trợ giúp hạch toán kế toán.
+ Lập kế hoạch tài chính.
+ Lập kế hoạch ngân hàng.

+ Lập dự đoán lưu chuyển dòng tiền.
- Tư vấn pháp luật và kinh doanh:
Nghiên cứu khả thi và đánh giá môi trường đầu tư, tư vấn khung luật pháp và
cơ cấu quản lý. Phân tích chính sách của chính phủ đối với phát triển kinh tế,
- Tư vấn tài chính doanh nghiệp.
+ Tư vấn về hợp nhất và mua lại doanh nghiệp.
+ Định giá bất động sản và tài chính doanh nghiệp..
+ Cổ phần hóa, tư nhân hóa và thủ tục niêm yết(IPO)
+ Tư vấn doanh nghiệp kinh doanh
+ Đánh giá sơ bộ về chiến lược phát triển của công ty.
- Đại lý hải quan:
Đại lý hoạt động dựa trên hợp đồng ủy quyền với chủ hàng xuất nhập khẩu, và
phải chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy quyền.
I.2.4.Khách hàng chủ yếu.
Khách hàng của ACAC là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh
tế, bao gồm các doanh nghiệp nhà nước độc lập, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

2


ngoài, công ty đa quốc gia, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các
doanh nghiệp khác...
Nhờ có sự am hiểu đặc thù kinh tế ngành, công ty đã thực hiện kiểm toán và
cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ cho các doanh nghiệp thuộc các ngành sản
xuất, khai thác mỏ, bưu chính viễn thông, dầu lửa, điện lực, hóa chất, nông
nghiệp ... qua đó giúp các doanh nghiệp được kiểm toán nâng cao công tác quản lý
tài chính kế toán cũng như hoàn thiện tốt hơn hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát
nội bộ.
Các khách hàng được kiểm toán, tư vấn nhiều năm đã liên tục sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.

Để đạt được kết quả như vậy, chiếm chọn được niềm tin của khách hàng,
ngoài nỗ lực không ngừng của toàn thể nhân viên ACAC còn có sự tham gia trợ
giúp rất nhiều từ các chuyên gia nước ngoài, trợ giúp cho lãnh đạo và nhân viên
công ty các kỹ năng quản lý cũng như nghiệp vụ chuyên sâu tiên tiến của quốc tế.
ACAC tin tưởng rằng chất lượng dịch vụ của công ty cung cấp đạt tiêu chuẩn
quốc tế và tư vấn trợ giúp khách hàng thành công trong hành trình hội nhập kinh tế
HỘIđộ
ĐỒNG
quốc tế. Nguồn nhân lực có trình
cao làTHÀNH
nhân tốVIÊN
quyết định sự thành công của
ACAC
I.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.
I.3.1.Đặc điểm phân cấp bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
Cơ cấu tổ chức của công ty thểBAN
hiệnTỔNG
qua sơ GIÁM
đồ sau ĐỐC
(Sơ đồ 1.1)
Hội đồng ACAC có 6 thành viên, có toàn quyền quyết định về chiến lược phát
triển, kế hoạch kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty. Ban Tổng Giám
Đốc của ACAC là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật và hội đồng thành
HÀNH
TÀIđiều hành mọi hoạt
PHÒNG
viên PHÒNG
về toàn bộ
hoạt động của công PHÒNG
ty, trực tiếp

độngKINH
kinh
CHÍNH
CHÍNH KẾ TOÁN
DOANH
doanh của công ty. Tổng giám đốc của công ty là bà Nguyễn Thị Mai Anh đã có hơn
20 năm kinh nghiệm trong nghề kiểm toán và tư vấn thuế; Phó tổng giám đốc của công
ty bao gồm: ông Ngô Đức Hưng, bà Phạm Thúy Hằng và bà Nguyễn Thị Bính.
NGHIỆP VỤ
PHÒNG ĐÀO TẠO
I.3.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

PHÒNG DỊCH VỤ
KẾ TOÁN

PHÒNG DỊCH VỤ
KIỂM TOÁN

VĂN PHÒNG HẢI
PHÒNG

3

PHÒNG DỊCH VỤ TƯ VẤN
THUẾ/HẢI QUAN &KHÁC

VĂN PHÒNG HÀ
NỘI



Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
I.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Tư
vấn và Kiểm toán Anh năm 2015 và 2016
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn
và Kiểm toán Anh qua 2 năm 2015 và 2016
Đơn vị tính: VND
So sánh
Chỉ tiêu

2016

2015
Số tiền

(1)
1. Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ

(2)

(3)

10.829.526.202

3.135.878.986

-

-


4

(4)=(2)-(3)
7.693.647.216

Tỷ lệ(%)
(5)=(4)/(3)*100
245.34


doanh thu
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp dịch
vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
7. Chi phí tài chính

245.34

10.829.526.202

3.135.878.986

7.693.647.216


4.574.689.036

1.118.804.459

6.254.837.166

2.017.074.527

3.455.884.577
4.237.762.639

308.89
210.09

47.242.816

1.557.060

45.685.756

2934.10

33.589.111

-

101.050.800

20.640.000


33.589.111
80.410.800

389.58

6.167.789.622

3.333.146.551

2.834.643.071

85.04

(349.551)

(1.335.154.964)

1.334.805.413

-99.97

11. Thu nhập khác

115.484.545

-

12. Chi phí khác

371.807.542


294.196.036

(256.322.997)

(294.196.036)

(256.672.548)

(1.629.351.000)

14.127.377

-

-

-

(270.799.925)

(1.629.351.000)

8.

Chi phí bán hàng

9. Chi phi quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh

13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận trước
thuế
15. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành
16. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp

115.484.545
77.611.506

26.38

37.873.039

-12.87

1.372.678.452

-84.25

14.127.377

1.358.551.075

-83,38


Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty- phòng kế toán

5


Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh thu, chi phí lợi nhuận của Cty năm 2016 có
chuyển biến tốt cụ thể
− Về doanh thu:
+ Về doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng: năm 2016 đạt
10.829.526.202VND, tăng 7.693.647.216 VND so với năm 2015 tương ứng với
tăng 245,34%
+ Doanh thu tài chính năm 2016 đạt 47.242.816 tăng 45.685.756 45.685.756
VND so với năm 2015 tương ứng tăng 2934,10 %
− Về chi phí:
+ Chi phí tài chính năm 2016 là 33.589.111 tăng so với năm 2015 là
33.589.111 VND
+ Chi phí bán hàng năm 2016 là 101.050.800 tăng so với năm 2015 là
80.410.800 VND tương ứng tăng 389,58%
+ Chi phí quán lý doanh nghiệp là 6.167.789.622 VND tăng so với năm 2015
là 2.834.643.071 tương ứng tăng 85,04%
− Lợi nhuận sau thuế tăng 1.358.551.075 tương ứng với tăng 83,38%
 Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty năm 2016 tốt hơn năm 2015.
Tuy nhiên mặc dù doanh thu có tăng nhiều lần nhưng chi phi cũng tăng nhiều dẫn
đến lợi nhuận của công ty vẫn âm. CTy cần phải có biện pháp giúp việc kinh doanh
tốt hơn.

6



II.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC, KIỂM
TOÁN(NẾU CÓ) TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ KIỂM TOÁN ANH
II.1. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
II.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Tư vấn và Kiểm toán Anh
− Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
sơ đồ 2.1. cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
TRƯỞNG PHÒNG KẾ
TOÁN

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

KẾ
TOÁN
TIỀN

KẾ TOÁN
TIỀN
LƯƠNG
NGKUO
WNG

KẾ
TOÁN
CÔNG
NỢ

THỦ
QUỸ

CÔNG
TY

− Chu kì sản xuất kinh doanh thông thường của công ty không quá 12 tháng.
Kỳ kế toán của công ty theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12
hàng năm
− Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (“VND”), hạch toán
theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kê toán doanh
nghiệp và các quy định liên quan đến lập và trinh bày BCTC
− Chính sách kế toán của công ty
+ Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền
Tiền là là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo, gồm tiền măt tại quỹ của doanh nghiệp, tiền gửi ngân
hàng không kỳ hạn, được ghi nhận và báo cáo theo đồng Việt Nam phù hợp với quy
định tại luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003.
+ Nguyên tắc kế toán nợ phải thu.
Nợ phải thu là số tiền có thế thu hồi của khách hàng hoặc của đối tượng khác
Nợ phải thu bao gồn các khoản nợ phải thu khách hàng và nợ phải thu khác.

7


Nợ phải thu trình bày theo giá trị ghi sổ trừ đi các khoản dự phòng nợ phải thu
khó đòi. Nợ phải thu không ghi cao hơn giá trị phải thu hồi. phải thu khách hàng
gồm các khoản phải thu mang tính chất thương mại, phát sinh từ giao dịch có tính
chất mua bán
Các khoản nợ phải thu được theo dõi chi tiết từng đối tượng và kỳ hạn của các
khoản phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Tại ngày 31/12/2016 , công ty không có khoản nợ phải thu quá hạn phải thực
hiện trích lập dự phòng

+ Nguyên tắc ghi nhận và phân bổ các khoản chi phí trả trước
Chi phí trả trước bao gồm các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan
đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế toán.
Các chi phí trả trước khác bao gồm các chi phí mua bảo hiểm oto, chi phí mua
dịch vụ dùng trong thời gian dài và giá trị công cụ dụng cụ đã xuất dùng. Các chi
phí này được vốn hóa dưới hình thức các khoản trả trước và được phân bổ vào Báo
cáo kết quả kinh doanh, sử dụng phương pháp đường thẳng theo quy định kế toán
hiện hành.
+ Nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả.
Nợ phải trả là các khoản phải thanh toán cho nhà cung cấp và các đổi tượng
khác. Nợ phải trả bao gồm các khoản phải trả người bán và phải trả khác. Nợ phải
trả không nghi nhận thấp hơn nghĩa vụ phải thanh toán
Phải trả người bán gồm các khoản phải trả mang tính chất thương mại phát
sinh tư giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản và người bán là đơn vị độc lập với
người mua
Phải trả khác gồm các khoản phải trả mang tình chất thương mạ, không liên
quan đến giao dịch mua, bán, cung cấp hàng hóa dịch vụ.
+ Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu của công
ty được ghi nhận theo vốn thực góp.
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là số lợi nhuận từ hoạt động của doanh
nghiệp sau khi trừ chi phí thuế TNDN của năm nay.
+ Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu, thu nhập khác.
Doanh thu của Công ty bao gồm doanh thu dịch vụ tư vấn, doanh thu dịch vụ
kế toán, doanh thu dịch vụ kiểm toán và lãi tiền gửi.
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của
giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung
cấp dịch vụ liên qian đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ tiếp theo
kết quả phần công việc đã hoàn thành tại ngày của Bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
8



Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả 4 điều
kiện sau:
(a) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
(c) Xác định được phần công việc đã hoàn thành tại ngày của Bảng cân đối
kế toán;và
(d) Xác định được chi chí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành
giao dịch cung cấp dịch vụ đó
Doanh thu từ tiền lãi tiền gửi, được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất
thực tế từng kỳ, phù hợp với 2 điều kiện ghi nhận doanh thu phát sinh từ tiền lãi quy
định tại chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14- “Doanh thu và thu nhập khác”
Các khoản nhận trước của khoản nhận trước của khách hàng không được ghi
nhận là doanh thu trong kỳ.
+ Nguyên tắc ghi nhận giá vốn hàng bán
Giá vốn dịch vụ được ghi nhận theo chi phí thực tế phát sinh để hoàn thành
dịch vụ, phù hợp với doanh thu ghi nhận trong kỳ.
+ Các nguyên tắc và phương pháp kế toán thuế
• Thuế giá trị gia tăng (GTGT)
Doanh nghiệp áp dụng việc kê khai, tính thuế GTGT theo hướng dẫn của luật
thuế hiện hành với mức thuế suất thuế GTGT 10%
• Thuế thu nhập doanh nghiệp
Công ty áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% trên lợi
nhuận chịu thuế.

9


II.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
II.1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu.

Công ty căn cứ vào đặc điểm hoạt động mà lựa chọn chứng từ sử dụng trong
kế toán. Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp và thông tư số 53/2016/TT-BTC ngày 21/3/2016 sửa đổi bổ sung một
số điều cho thông tư 200/2014/TT-BTC. Ngoài ra, tùy theo nội dung từng phần
hành kế toán các chứng từ công ty sử dụng cho phù hợp bao gồm cả hệ thống chứng
từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn.
 Các loại chứng từ mà Công ty đang sử dụng:
- Chứng từ thanh toán như :phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy đề nghị tạm
ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, bản kiểm kê quỹ.
- Chứng từ tiền lương như: bảng chấm công; bảng phân bổ tiền lương và
BHXH; bảng thanh toán lương và BHXH
- chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động, bảng làm thêm giờ,...
- Chứng từ bán hàng, cung cấp dịch vụ: hợp đồng, hóa đơn GTGT, …
 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tại Công ty
Trinh tự luân chuyển chứng từ chung bao gồm các bước sau:
Bước 1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán
Bước 2: Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc
trình giám đốc ký duyệt.
Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi chép sổ kế
toán
Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
Ví dụ với việc luân chuyển chứng từ liên quan đến xuất tiền công tác phí tại
công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh
Bước 1: Lập kế hoạch công tác, giá thành của các dịch vụ sẽ sử dụng
Bước 2: Trình cho Giám Đốc, hoặc Phó tổng Giám Đốc ký duyệt và đưa thủ
quỹ xuất tiền
Bước 3: Sau công tác, các hóa đơn, chứng từ của các dịch vụ đã sử dụng được
đưa cho kế toán phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi chép sổ kế
toán.

Bước 4: chứng được chuyển, lưu trữ tại trụ sở chính tại văn phòng Hải Phòng.
Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán : Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán
áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ tài chính.

10


Công ty vận dụng một cách linh hoạt hệ thống tài khoản kế tóan cả cấp 1 và
cấp 2 cho các đối tượng kế toán liên quan.
 Chi tiết với TK 112:
• 112TP: ngân hàng TMCP Tiên Phong
• 112QT: ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam
 Chi tiết đối với tài khoản 331 - Phải trả người bán
 Chi tiết đối với TK 131 – Phải thu khách hàng
Ví dụ liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty
Ngày 27/06/2016 công ty nhận được phí dịch vụ tư vấn lập dự án “ triển khai
xây dựng hệ thống

BSC/KPTS tại công ty điện lực Quảng Ninh sô tiền là

4.000.000 VND bằng tiền mặt, thuế GTGT là 10%. ( hóa đơn số 0000107)
Định Khoản:
Nợ TK 111: 4.400.000
Có TK 511: 4.000.000
Có TK 333: 400.000
2.1.2.2.Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để xử lý
thông tin từ các chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính

và báo cáo quản trị cũng như phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát.
Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán 3TSOFT vì thế công ty đang áp dụng
hình thức ghi sổ trên máy tính:

11


Sơ đồ 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Sổ kế toán

Chứng từ kế toán

Sổ tổng hợp, sổ chi tiết

Phần mềm kế toán
3TSOFT
Báo cáo tài chính
Bảng Chú
tổng hợp
chứng
thích
từ kế toán cùng loại Nhập số liệu hàng ngàynn

Báo cáo kế toán quản trị

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Kiểm tra, đối chiếu
− Phần mềm được thiết kế theo hình thức nhật ký chung.
− Theo các quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập
vào sổ kế toán tổng hợp, vào các sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Sơ đồ 2.3:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy của công ty

12


Chú thích:
Ghi chép hàng ngày
Ghi cuối tháng, cuối năm, cuối quý hoặc định kỳ
So sánh đối chiếu
− Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ
Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo
nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các
sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

+
+
+

Hình thức kế toán Nhật ký công ty sử dụng các loại sổ:
Sổ Nhật ký chung
Sổ Cái;
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

2.1.2.3. Tổ chức hệ thống BCTC
Công ty áp dụng hệ thống BCTC theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam
ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính.
. Kỳ lập báo cáo tài chính là báo cáo tài chính năm, ngày kết thúc niên độ là
này 31/12 hằng năm. Thời hạn nộp BCTC của Công ty chậm nhất là ngày 31/03
hàng năm.
• Về hệ thống báo cáo tài chính, công ty lập đủ 4 báo cáo tài chính theo quy

định, bao gồm:
+Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN):Lập định kỳ quý, năm.
+Báo cáo kết quả kinh doanh( Mẫu số B02-DN): Lập định kỳ quý, năm
+Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) : Lập định kỳ năm.
+Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu số B09-DN): Lập định kỳ năm.
Căn cứ báo cáo họat động kinh doanh của năm trước, sổ kế toán tổng hợp và
sổ kế toán chi tiết trong năm dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 để lập báo
cáo kết quả kinh doanh của năm.
II.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế.
II.2.1. Bộ phận thực hiện, thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế.
− Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh hiện tại chưa có bộ phận phân
tích kính tế riêng biệt, vi thế định kỳ Phòng kế toán tài chính công ty tiến hành phân
tích các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp để đánh giá được khả năng tài chính của
công ty nhằm mục đích đưa ra quyết định kinh doanh có hiệu quả nhất

13


− Thời điểm tiến hành phân tích kinh tế: công ty áp dụng phân tích kinh tế
định kỳ vào mỗi quý, mỗi năm
II.2.2. Thực trạng phân tích kinh tế tại công ty.
− Nguồn dữ liệu phân tích: nguồn dữ liệu phân tích được lấy từ phòng kế toán
của công ty
− Tổ chức phân tích kinh tế:
Phân tích các chỉ tiêu kinh tế nhằm kiểm tra đánh giá thường xuyên, toàn diện
tình hình và kết quả hoạt động của công ty trong việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế
đã xây dựng
+ Phương pháp phân tích kinh tế doanh nghiệp
Để phân tích hoạt động kinh tế qua các năm Công ty sử dụng phương pháp so
sánh. So sánh được dùng trong phân tích biến động chung các chỉ tiêu kinh tế giữa 2

kỳ phân tích được hiểu là sự biến động của chỉ tiêu giữa thực hiện so với kế hoạch,
hoặc giữa thực hiện năm nay so với năm trước,...
− Hệ thống chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty
+ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu năm nay so với năm trước.
+ Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận năm nay so với năm trước.
+ Phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lời
+ Tỷ suất lợi nhuận trên DT(ROS) =

*100%

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh thu thuần, nó cho
biết một đồng (hay một đơn vị) doanh thu thuần thu được mang về mấy đồng (hay
mấy đơn vị) lợi nhuận sau thuế.
+

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng TS (ROA) =

100%

một đồng (hay một đơn vị) TS bình quân đầu tư vào kinh doanh mang về mấy
đồng (hay mấy đơn vị) doanh thu thuần. Trị số của chỉ tiêu này nếu tính ra càng lớn,
khả năng tạo doanh thu thuần càng cao, DN càng có điều kiện để nâng cao KNSL
+ Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE)

− Tổ chức công bố kết quả phân tích:

14

100%



Bảng 2.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
năm 2015 và 2016
STT
(1)
1
1.1
1.2
2
3
4
5
5.1
5.2
6
6.1
6.2
7
8
8.1
8.2

Các chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

So sánh
Chênh lệch

Tỷ lệ (%)
(5)=(4)-(3)
(6)=(5)/(3)

(2)
(3)
(4)
Tổng vốn KD bình
1,049,684,324
2,989,995,857
5.904.657,50
quân
Vốn lưu động bình
40.256.296
46,160,953.50
439.408.947
quân
Vốn cố định bình
1.009.428.028
1,448,836,975
445.313.604,50
quân
Tổng DT
3.135.878.986 10.829.526.202
7.693.647.216
Lợi nhuận thuần từ
(1.335.154.964)
(349.551)
1.334.805.413
KD

Vốn chủ sở hữu bình
1.250.458.295
1.494.997.929
244.539.633,5
quân
Hệ số doanh thu trên
78
117,302
39,4
VKD = (2)/(1)
Hệ số DT trên VLĐ =
3,11
3,737
0,63
(2)/(1.1)
Hệ số DT trên VCĐ =
2,99
7,244
4,26
(2)/(1.2)
Hệ số lợi nhuận trên
(33,17)
(0,004)
33,16
vốn KD = (3)/(1)
Hệ số lợi nhuận trên
(1,3227)
(0,0001)
1,32
VLĐ = (3)/(1.1)

Hệ số lợi nhuận trên
(1,2720)
(0,0002)
1,27
VCĐ = (3)/(1.2)
Tổng tài sản bình
5.475.736.367 6.459.207.428,5 983.471.061,5
quân
Lợi nhuận sau thuế
(1.629.351.000) (270.799.925) 1,358,551,075.00
Khả năng sinh lời của
(0,30)
(0,04)
0.26
TS (ROA) = (8)/(7)
Khả năng sinh lời của
VCSH ( ROE) = (8)/
(4)
(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)(BCĐKT 2015,2016)

15

0,15
0,44
0,42
2,45
(1,00)
0,20
0,51
0,20

1,42
(1.00)
(1,00)
(1,00)
0,18
(0.83)


Nhận xé: từ số liệu phân tích bảng 2.1 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của công ty 2016 hiệu quả hơn 2015 cụ thể:
• Tổng doanh thu năm 2015 đạt 3.135.878.986 nhưng năm 2016 đạt
10.829.526.202 tăng 7.693.647.216 tương ứng tăng 245%. Vốn chủ sở hữu bình
quân tăng 1.685.202.070 tườn ứng tăng 20%
• Tổng vốn kinh doanh (VKD) bình quân trong năm 2016 tăng 5.904.657,50
đồng so với năm 2015, tương ứng tỷ lệ tăng 15 %
• Vốn chủ sở hữu bình quân năm 2016 so với năm 2015 tăng 244.539.633,5
VND tương ứng với tăng 20%
 Kết luận: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2016 tốt hơn
so với năm 2015
− Kết quả phân tích sẽ được công bố cho hội đồng quản trị của công biết để
có những chiến lược kinh doanh sao cho hợp lý, đạt hiệu quả cao.
II.3. Tổ chức công tác kiểm toán
II.3.1. Tổ chức qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính:
Quy trình kiểm toán BCTC của ACAC cũng bao gồm giai đoạn lập kế hoạch
kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Bên cạnh đó công ty còn phải
đánh giá khách hàng để quyết định là có nên ký hợp đồng kiểm toán hay không. Sau
khi hợp đồng kiểm toán đã được ký kết mới đi đến giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán.
∗ Khảo sát đánh giá khách hàng tiềm năng, ký kết hợp đồng
KTV tiến hành thu thập các thông tin sơ bộ về KH (loại hình DN, lĩnh vực

hoạt động, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, thực tế
hoạt động…).
− Đánh giá khả năng chấp nhận KH.
+ Mẫu giấy làm việc về khảo sát và đánh giá KH tiềm năng.
+ Bảng câu hỏi đánh giá tính độc lập của Công ty kiểm toán. Bảng câu hỏi
này được lập bởi những KTV có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm làm việc lâu
năm, được lập riêng cho từnh loại hình KH cụ thể.
+ Yêu cầu về các thông tin, tài liệu cần cung cấp để đưa ra đề xuất kiểm toán
và ước tính phí dịch vụ. Tùy theo mức độ đáp ứng của KH trưởng nhóm kiểm toán
có thể có một vài thay đổi trong chương trình kiểm toán và đặc biệt khi đưa ra các
kết luận kiểm toán.

16


+ Khi có thông tin về việc cung cấp dịch vụ cho KH, Công ty thực hiện cung
cấp bản chào hàng của Công ty cho KH. Bản chào hàng giới thiệu qua về Công ty,
nghành nghề kinh doanh, sơ lược về hoạt động của Công ty trong thời gian hoạt
động đến thời điểm chào hàng và đặc biệt là nội dung kiểm toán và phí dịch vụ
kiểm toán cùng với hồ sơ pháp lý.
− Sau khi quyết định chấp nhận KH, Công ty cùng với KH thực hiện ký kết
Hợp đồng kiểm toán.
* Lập kế hoạch kiểm toán:
– Lập kế hoạch chiến lược: KTV tìm hiểu thông tin sơ bộ về KH qua thông tin
đại chúng, qua các hồ sơ kiểm toán, qua các KTV tiền nhiệm…Trong bước này
KTV thực hiện các công việc sau:
+ Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán: Việc đánh giá hệ thống
KSNB để xác minh tính hiện hữu của hệ thống KSNB và làm cơ sở cho việc xác
định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của KH.
Được thực hiện qua các bước sau: Thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB của KH;

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát; Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và lập
bảng đánh giá hệ thống KSNB.
+ Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán: Đội ngũ nhân viên kiểm toán được
lựa chọn là những nhân viên kiểm toán có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao.
– Kế hoạch tổng thể (chi tiết thêm phần khoanh vùng rủi ro, chỉ dẫn cụ thể cho
công tác kế toán). Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng thể được chia làm
các bước nhỏ sau:
+ Thu thập thông tin cơ sở của KH: Gồm các thông tin về bộ máy quản lý,
ngành nghề và hoạt động kinh doanh, quy trình kế toán…
+ Các thủ tục phân tích đánh giá trọng yếu và rủi ro: KTV phân tích sơ bộ về
trọng yếu và rủi ro kiểm toán. Đánh giá và khoanh vùng trọng yếu và rủi ro đối với
từng phần hành, khoản mục để chuẩn bị cho chương trình kiểm toán.
– Chương trình kiểm toán: Trên cơ sở kế hoạch tổng thể, KTV xây dựng
chương trình kiểm toán cụ thể cho từng phần hành kiểm toán. Trong quá trình thực
hiện kiểm toán, các KTV sẽ phải tuân theo quy trình kiểm toán và chỉ được thay đổi
trong các trường hợp đặc biệt.

17


– Xác định và phân bổ mục trọng yếu: Việc xác định trọng yếu của Công ty
dựa trên hai mặt là quy mô và tính hệ trọng của thông tin tài chính. Sau khi xác định
được mục trọng yếu các KTV thực hiện phân bổ trọng yếu cho từng khoản mục làm
căn cứ để thực hiện kiểm toán.
* Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Sau khi kế hoạch kiểm toán đã được thiết
lập, các thành viên trong nhóm kiểm toán sẽ thực hiện kiểm toán theo kế hoạch và
chương trình kiểm toán đã xây dựng.
− Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Nếu giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, rủi ro kiểm soát của đơn vị được đánh
giá là thấp thì KTV sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát nhằm đánh giá lại rủi ro

kiểm soát để quyết định mở rộng hay thu hẹp phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ
bản, ngược lại, KTV sẽ bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát và thực hiện ngay các thử
nghiệm cơ bản nếu ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, rủi ro kiểm soát được đánh
giá là cao.
Nếu quyết định thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, KTV tiến hành kiểm tra
KSNB của đơn vị theo từng chu kỳ, bao gồm: chu kỳ bán hàng, phải thu, thu tiền;
chu kỳ mua hàng, phải trả, trả tiền; chu kỳ hàng tồn kho, giá thành, giá vốn; chu kỳ
tiền lương và phải trả người lao động; chu kỳ TSCĐ và XDCB. Tùy từngđơn vị
được kiểm toán, KTV sẽ lựa chọn một số chu kỳ quan trọng hoặc tất cả các chu kỳ
để kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị.
Căn cứ vào kết quả đánh giá lại về hệ thống KSNB, nếu KTV tin tưởng rằng
KSNB của đơn vị có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu thì các
thử nghiệm cơ bản sẽ được thực hiện ở cấp độ trung bình hoặc thấp, ngược lại, thử
nghiệm cơ bản sẽ được thực hiện ở cấp độ cao.
− Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
+ Thủ tục phân tích:
KTV dựa vào xét đoán nghề nghiệp của mình để quyết định có thực hiện thủ
tục phân tích cơ bản nhằm giảm bớt công việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư
tài khoản hay không.
Với từng khoản mục, KTV so sánh số dư năm nay với năm trước và giải thích
những biến động bất thường, có thể kết hợp phân tích một số yếu tố, chỉ tiêu liên
quan đến khoản mục đó.

18


+ Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản:
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ: KTV kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ nhằm đảm
bảo các nghiệp vụ kinh tế đơn vị đã ghi sổ là thực sự phát sinh, có đầy đủ căn cứ
hợp lý, được tính toán, đánh giá chính xác, các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh đều

được phân loại và hạch toán đầy đủ, đúng đắn, đúng kỳ. KTV tiến hành kiểm tra
chọn mẫu hay kiểm tra toàn bộ nghiệp vụ là tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể
(như: số lượng nghiệp vụ phát sinh của khoản mục, mức trọng yếu của khoản mục,
chi phí kiểm toán,…). Các phương pháp chọn mẫu KTV thường sử dụng đó là lựa
chọn ngẫu nhiên, lấy mẫu theo đơn vị tiền tệ, lựa chọn bất kỳ, lựa chọn mẫu theo
khối,… Với mỗi nghiệp vụ được chọn, KTV tiến hành kiểm tra các chứng từ dùng
làm căn cứ ghi sổ nghiệp vụ đó, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, đối
chiếu số liệu trên các chứng từ với số liệu trên sổ, kiểm tra ngày tháng trên chứng từ
với ngày tháng ghi sổ, có thể tính toán lại các giá trị nếu cần thiết. Các vấn đề cần
lưu ý được KTV ghi chép lại vào giấy tờ làm việc.
+ Kiểm tra chi tiết số dư đầu kỳ:
Việc kiểm tra số dư đầu kỳ của các tài khoản được tiến hành tùy thuộc vào
BCTC trước của đơn vị đã được kiểm toán hay chưa, nếu đã được kiểm toán thì do
doanh nghiệp kiểm toán nào thực hiện và ý kiến nhận xét của KTV về số liệu đó
như thế nào. Tùy từng trường hợp mà KTV quyết định có thực hiện các thủ tục
kiểm toán bổ sung hay không.
+ Kiểm tra chi tiết số dư cuối kỳ: Trên cơ sở kết quả kiểm tra số dư đầu kỳ và
kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục, KTV kết hợp với thủ tục
kiểm tra chi tiết số dư cuối kỳ để xác nhận về sự hiện hữu, quyền và nghĩa vụ, sự
tính toán, đánh giá, sự đầy đủ, đúng đắn, việc cộng dồn của số dư cuối kỳ.
Trong kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền, khi thực hiện thủ tục phân tích cơ
bản, KTV so sánh số dư tiền cuối năm với số dư tiền đầu năm theo từng loại tiền
đơn vị gửi trong từng ngân hàng, nếu biến động lớn, KTV sẽ tìm hiểu nguyên nhân
biến động. Khi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thu, chi tiền, KTV thường kiểm tra toàn
bộ các nghiệp vụ chi tiền mặt có giá trị từ 20.000.000 đồng trở lên mà có hạch toán
thuế giá trị gia tăng được khấu trừ; các nghiệp vụ chi tiền còn lại, KTV sẽ kiểm tra
chọn mẫu với phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ (giá trị là bao nhiêu tùy
19



thuộc vào từng đơn vị) để kiểm tra sự đầy đủ, tính hợp lệ của chứng từ, đối chiếu số
tiền trên chứng từ với số tiền ghi sổ, kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ, ngày tháng hạch
toán,…; để kiểm tra tính đúng kỳ của cácnghiệp vụ thu, chi tiền, KTV thường chọn
các nghiệp vụ thu, chi tiền trước và sau ngày khóa sổ kế toán để kiểm tra việc chia
cắt niên độ của đơn vị. Đối với số dư đầu kỳ, KTV thường đối chiếu với số liệu cuối
kỳ sau kiểm toán của BCTC năm trước. Đối với số dư cuối kỳ, KTV thường thu
thập biên bản kiểm kê quỹ cuối năm của đơn vị và thư xác nhận của các ngân hàng
nơi đơn vị có tài khoản rồi đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán của đơn vị.
* Giai đoạn kết thúc kiểm toán:
Trong giai đoạn này, nhóm kiểm toán phải thực hiện các thủ tục kiểm toán đặc
thù và các công việc chuẩn bị cho việc lập báo cáo kiểm toán, tổng hợp kết quả
kiểm toán, trao đổi với khách hàng, lập dự thảo báo cáo kiểm toán, hoàn thiện báo
cáo kiểm toán và hồ sơ kiểm toán, cuối cùng là thống nhất với khách hàng và phát
hành báo cáo kiểm toán.
Đối với từng khoản mục cụ thể, trong đó có khoản mục vốn bằng tiền, ở giai
đoạn này, KTV phải tổng hợp kết quả kiểm toán vào bản “Tổng hợp sai sót và bút
toán điều chỉnh” của từng khoản mục. Để tổng hợp được kết quả, KTV căn cứ vào
các giấy tờ làm việc đã trình bày liên quan đến khoản mục đó, soát xét các giấy tờ
làm việc xem đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết hay chưa, kết luận
có đạt được mục tiêu kiểm toán hay không và đưa ra các bút toán điều chỉnh (nếu
có) cũng như các ý kiến cần nêu về khoản mục đó trong báo cáo kiểm toán và thư
quản lý.

20


II.3.2. Tổ chức kiểm toán Báo cáo tài chính
II.3.2.1. Tổ chức kiểm toán khoản mục tiền trong BCTC.
Sơ đồ 2.4 Quy trình tổ chức kiểm toán khoản mục tiền
Thư hẹn kiểm toán và hợp đồng kiểm toán

Lập kế hoạch chiến lược

Thu thập thập thông tin khách hàng

Bước 1
Chuẩn bị
kiểm
toán

Đánh giá trọng yếu và rủi ro khoản mục tiền
Đánh giá kiểm soát nội bộ với khoản mục tiền

Kế hoạch và chương trình kiểm toán cho khoản mục tiền
Dựa vào kiểm soát nội bộ không?


Bước II
Thực
hiện
công việc
kiểm
toán

II.1.
Trắc
nghiệm
công
việc
II.2
Trắc

nghiệm
phân tích
và trực
tiếp số


BướcIII.
Kết thúc
kiểm
toán

Không

Độ tin cậy của hệ thống KSNB
Cao

vừa

Trắc nghiệm đạt
yêu cầu

thấp
Chắc nghiệm độ
vững chãi

Khả năng sai phạm
Thấp

Vừa


cao

Thủ tục phân tích các khoản mục tiền
Xác minh khoản then chốt

Đánh giá kết quả và lập báo cáo

21


II.3.2.2. Tổ chức kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong BCTC
Các Thủ tục kiểm toán
∗ Ngiên cứu và đánh giá kiểm soat nội bộ
(1) Tìm hiểu vê kiểm soát nội bộ
(2) Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
(3) Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
(4) Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản
∗ Thử nghiệm cơ bản
(1) Thực hiện thủ tục phân tích
− Tính số vòng quay phải thu
− So sánh số dư nợ quá hạn năm nay với năm trước
(2) Thử nghiệm chi tiết
III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH
BCTC KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ KIỂM TOÁN ANH
III.1.Đánh giá khái quát về công tác kế toán của công ty
3.1.1. Ưu điểm
Công tác kế toán tại công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh đã đảm bảo
tính thống nhất về mặt phạm vi, phương pháp tính toán chi tiết giữa các chỉ tiêu kế
toán và các bộ phận khác nhau cũng như nội dung của phương pháp kế toán, đồng
thời đảm bảo số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng và dễ hiểu. Công

ty đã thực hiện đúng các chuẩn mực kế toán, hệ thống sổ sách, chứng từ theo đúng
Chuẩn mực kế toán hiện hành. Bộ máy kế toán được tổ chức tương đối gọn nhẹ phù
hợp với quy mô của công ty.
Việc sử dụng phần mềm kế toán giúp công tác hạch toán kế toán diễn ra
nhanh, chính xác, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhà quản trị khi cần dữ liệu.
3.1.2. Hạn chế
Trong quá trình hoạt động Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán Anh đã không
ngừng hoàn thiện công tác kế toán các khoản thanh toán với người lao động. Bên
cạnh những ưu điểm đạt được vẫn còn những tồn tại trong công tác kế các khoản
thanh toán với người lao động như:
Việc luân chuyển chứng từ ở Công ty vẫn còn nhiều vấn đề gây ảnh hưởng
đến công tác hạch toán cũng như công tác quản lý, Lý do trụ sở chính của công ty ở
Hải Phòng, chứng từ con dấu đều ở Hải Phòng, mọi công tác kế toán của cả hai cơ
sở đều tập trung tại trụ sở chính.

22


×