Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

PHẦN II:LẬP QUY TRÌNH MỘT SỐ BÀI HỌC SINH THƯỜNG MẮC LỖI TRONG QUÁ TRÌNH HỌC HOÁ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.21 KB, 4 trang )

PHẦN II:LẬP QUY TRÌNH MỘT SỐ BÀI HỌC SINH THƯỜNG MẮC LỖI
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC HOÁ 8
CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (BÀI 16)
Sách GK có lập qui trình 3 bước nhưng chưa rõ nên khi học sinh về nhà đọc lại cũng vẫn chưa
làm được; và chưa có phân loại phản ứng để dễ khi cân bằng.
Tôi xin đưa ra qui trình và phân loại các phản ứng như sau:
1.Qui trình khi cân bằng
*Cách 1 :
Bước1: Nhìn hai vế, cân bằng từ hợp chất có số nguyên tử lớn nhất, không bằng nhau và ở hai
chất khác nhau ở hai vế.
Bước 2: Nếu số nguyên tử của nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở vế kia lẻ thì đặt hệ số 2 cho
chất có số nguyên tử lẻ, tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho
số nguyên tử của nguyên tố này ở hai vế bằng nhau.
Bước 3: Kiểm tra lại số nguyên tử các nguyên tố còn lại để số nguyên tử các nguyên tố còn lại ở
hai vế bằng nhau.
*Cách 2:
Dạng 1: Đối với những phản ứng chỉ có 2 nguyên tố hóa học:ta cân bằng nguyên tố nào có chỉ số
lớn hơn trước, sau đó cân bằng nguyên tố còn lại
Dạng 2: Đối với phản ứng có 3 nguyên tố hóa học trở lên: ta cân bằng theo thứ tự:
Kim loại → Phi kim →H→O
Dạng 3: Đối với phản ứng có nhóm nguyên tử không bị biến đổi sau phản ứng ta cân bằng nguyên cả nhóm
Dạng 4: Đối với phản ứng có nhóm nguyên tử nhưng bị biến đổi sau phản ứng ta cân bằng theo thứ tự:
Kim loại → Phi kim →H→O
*Cách 3:
Dạng 1: Nếu trong phản ứng có đầy đủ KL, PK hoặc nhóm nguyên tử, H và O. Ta cân bằng KL trước →
Phi kim hoặc nhóm nguyên tử →H →O
Dạng 2: Nguyên tố nào trong phản ứng có số nguyên tử thay đổi nhiều nhất ta cân bằng trước.
Dạng 3: Nếu có nguyên tố nào ở hai vế có: một bên chẵn bên kia lẽ ta đưa hệ số làm chẵn trước, nếu vẫn
không đúng ta làm chẵn số lớn hơn từ 4 → 6→ 8 →…
Chú ý:1. Các nhóm nguyên tử coi như một đơn vị để cân bằng và khi cân bằng số nhóm nguyên
tử hai vế phải bằng nhau tương tự số nguyên tử hai vế bằng nhau.Ví dụ(OH); (SO


4
); (NO
3
); (CO
3
);
(PO
4
);(SO
3
)
2.Không được thay chỉ số trong các công thức khi cân bằng.
Áp dụng 1. Al + O
2
-à Al
2
O
3
Bước 1: Nguyên tố O trong Al
2
O
3

Bước 2: Đặt hệ số 2 trước Al
2
O
3
; và 3 trước O
2
1

Al + 3O
2
-à 2Al
2
O
3
Bước 3: Vế trái 1Al vế phải 4Al thêm hệ số 4 trước Al
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
Áp dụng 2 Al + CuSO
4
-à Al
2
(SO
4
)
3
+ Cu
Bước 1: Nhóm nguyên tử (SO
4
) trong Al
2
(SO
4
)
3

Bước 2: Đặt hệ số 3 trước CuSO
4
Al + 3CuSO
4
-à Al
2
(SO
4
)
3
+ Cu
Bước 3: Vế trái có 1Al; 3Cu; vế phải có 2Al và 1Cu; thêm hệ số 2 truớc Al; hệ số 3 trước Cu
2Al + 3CuSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu
Áp dụng 3 P
2
O
5
+ H
2
O-à H
3
PO

4
Bước 1:Nguyên tử H trong H
3
PO
4
Bước 2: Đặt hệ số 2 trước H
3
PO
4
và hệ số 3 trước H
2
O
P
2
O
5
+ 3H
2
O-à2H
3
PO
4

Bước 3:Số nguyên tử hai vế đã bằng nhau nên pt đã cân bằng
Áp dụng 4 KClO
3
-à KCl + O
2
Bước 1: Số nguyên tử O trong KClO
3

Bước 2: Đặt hệ số 2 trước KClO
3
và hệ số 3 trước O
2
2KClO
3
-à KCl + 3O
2
Bước 3: Vế trái có 2K, 2Cl; vế phải có 1K, 1Cl thêm hệ số 2 trước KCl
2KClO
3
→2KCl + 3O
2
Áp dụng 5 NaOH + FeCl
3
-à Fe(OH)
3
+ NaCl
Bước 1: Nhóm nguyên tử OH, Cl
Bước 2: Thêm hệ số 3 trước NaOH, hệ số 3 trước NaCl
Bước 3: Các nguyên tử hai vế bằng nhau nên pt đã cân bằng.
Áp dụng 6 CH
4
+ O
2
-à CO
2
+ H
2
O

Bước 1: Nguyên tử H trong CH
4
Bước 2: Đưa hệ số 2 trước H
2
O
CH
4
+ O
2
-à CO
2
+ 2H
2
O
Bước 3: Vế trái có 1C, 2O; vế phải có 1C; 3O; thêm 3/2 trước O
2
.Nhân cả hai vế với 2 để hệ số là
số nguyên.
2CH
4
+ 3O
2
→ 2CO
2
+ 4H
2
O
Lưu ý: Với dạng áp dụng 6 chỉ cần cân bằng theo nguyên tử C, H của hợp chất ban đầu; sau đó
cộng số nguyên tử O ở vế phải đem chia 2 đưa vào hệ số của phân tử O
2

; nếu phân số thì nhân cả
hai vế với 2.
2.Các dạng bài tập
Dạng 1. Phản ứng giữa đơn chất với nhau
1. P + O
2
-à P
2
O
5
2. Fe + Cl
2
-à FeCl
3
3. Na + O
2
-à Na
2
O
4. Al + S -à Al
2
S
3
5.Cu + ?-à CuO
Dạng 2. Phản ứng giữa đơn chất và hợp chất
1. Al + ? -à AlCl
3
+ H
2
2. H

2
+ Fe
2
O
3
-à Fe + H
2
O
3. Na + H
2
O -à NaOH + H
2
4. O
2
+ NH
3
-à N
2
+ H
2
O
5. O
2
+ SO
2
-à SO
3
2
6.? + AgNO
3

-à Al(NO
3
)
3
+ Ag
Dạng 3. Phản ứng giữa hai hợp chất sinh ra 1 chất
1. N
2
O
5
+ H
2
O-à HNO
3
2. Na
2
O + ? -à NaOH
3. CaO + P
2
O
5
-à Ca
3
(PO
4
)
2
4. Mn
2
O

7
+ H
2
O-à HMnO
4
Dạng 4. Phản ứng từ 1 chất sinh ra nhiều chất
1. KMnO
4
-à K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
2. HgO -à Hg + O
2
3. Fe(OH)
3
-à Fe
2
O
3
+ H
2
O
4. NH
4
NO

2
-à N
2
+ H
2
O
Dạng 6. Phản ứng giữa 2 hợp chất sinh ra hai , ba hợp chất
1. AgNO
3
+ AlCl
3
-à AgCl + Al(NO
3
)
3
2. Na
2
CO
3
+ HCl -à NaCl + CO
2
+ H
2
O
3. Al
2
(SO
4
)
3

+ Ba(OH)
2
-à Al(OH)
3
+ BaSO
4
4. H
2
SO
4
+ KOH -à K
2
SO
4
+ H
2
O
5.CaO + HNO
3
-à Ca(NO
3
)
2
+ ?
Dạng 7. Phản ứng cháy của các hợp chât hữu cơ hoặc vô cơ
1. C
2
H
4
+ O

2
-à CO
2
+ H
2
O
2. C
2
H
6
O + O
2
-à CO
2
+ H
2
O
3. C
2
H
2
+ ? -à CO
2
+ H
2
O
4. C
4
H
10

+ O
2
-à CO
2
+ H
2
O
5.FeS
2
+ O
2
-à Fe
2
O
3
+ SO
2
GIẢI TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (BÀI 22)
1.DẠNG 1: Cho 1 đại lượng
Bước 1:Tính số mol chất đã cho theo các công thức tính sau:
n= V/22,4 n = m/M n = S/N
Bước 2: Cân bằng phương trình phản ứng
Bước 3:Tính số mol các chất theo số mol chất đã cho (theo qui tắc tam suất)
Bước 4: Chuyển đổi số mol các chất theo yêu cầu của bài ra theo các công thức sau:
V= n x 22,4(l) m = n xM (g) m thực tế dùng dư
= (100 + % dư)x mđã tính/100 (g)

Áp dụng 1: Cho pt pư Fe + HCl-à FeCl
2
+ H

2
GT mFe=2,8g
KL VH
2
? mHCl?
Bước 1: nFe= 2,8/56= 0,05 mol
Bước 2: Fe + 2HCl→ FeCl
2
+ H
2
Bước 3: 0,05 0,1 0,05 0,05
3
Bước 4: VH
2
= 0,05x22,4= 1,12 l; mHCl= 0,1 x 36,5= 3,65g
Áp dụng 2:

Cho Fe
3
O
4
+ H
2
→ Fe + H
2
O
GT mFe= 4,2 g
KL mFe
3
O

4
? VH
2
?
Bước 1: nFe= 4,2/56= 0,075 mol
Bước 2: Fe
3
O
4
+ 4H
2
→ 3Fe + 4H
2
O
Bước 3: 0,025 0,1 0,075
Bước 4: VH
2
= 0,1x22,4= 2,24 l; mFe
3
O
4
= 0,025 x 232= 5,8g

2.DẠNG 2: Cho 2 đại lượng
Bước 1: Tính số mol các chất như Dạng 1
Bước 2: Cân bằng phương trình phản ứng
Bước 3:Lập tỉ lệ số mol giữa lượng đã cho và hệ số của phương trình; phân số nào lớn hơn
thì chất đó dư, chất kia sẽ hết; tính số mol các chất theo chất hết tương tự như Dạng 1.
Giả sử có phản ứng nA + mB→ xC + yD với số mol chất ban đầu của A là a; của B là b; có
kết quả theo bảng sau

So sánh hai phân số Chất dư Chất phản ứng hết Sản phẩm tính theo
a/n=b/m không A, B A hoặc B
a/n>b/m A B B
a/n<b/m B A A
Sau đó: nA + mB→ xC + yD
nbđ a b
npứ
nsau
Áp dụng 1: H
2
+ O
2
H
2
O
GT nH
2
= 2; nO
2
= 5
KL Chất nào dư? Vchất dư? mH
2
O=?
Bước 1: số mol đã cho
Bước 2: 2H
2
+ O
2



2H
2
O
Bước 3: 2/2 < 5/2=> H
2
hết O
2
dư; tinh theo H
2
nbđ 2 5
npư 2 1 2
nsau 0 4 2
Bước 4: VO
2
= 4x22,4= 89,6 l; mH
2
O= 2 x18= 36 g
Áp dụng 2: P + O
2


P
2
O
5
GT mP=6,2g; VO
2
= 7,84l
KL Chất nào dư? m chất dư? msp?
Bước 1: nP= 0,2; nO

2
= 7,84/22,4= 0,35
Bước 2: 4P + 5O
2


2P
2
O
5
Bước 3: 0,2/4 < 0,35/5=> P hết O
2
dư; tinhs theo P
nbđ 0,2 0,35
npư 0,2 0,25 0,1
nsau 0 0,1 0,1
Bước 4: mO
2
= 0,1x22,4= 2,24 l; mP
2
O
5
= 0,1 x142= 14,2 g
4

×