Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

chương 1 khái quát chung về pháp luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.84 KB, 22 trang )

MÔN PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH – ĐẤT ĐAI
Hệ cao đẳng
Thời lượng: 60 giờ (30 giờ lý thuyết; 27 giờ thực hành; 3
giờ kiểm tra)
G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí của môn học: Là môn khoa học chuyên môn trong nội dung chương trình đào
tạo của nghề Quản lý đất đai, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung và các môn
cơ sở.
- Tính chất môn học: Pháp luật chuyên ngành là môn học nghiên cứu các vấn đề cơ
bản của pháp luật trong lĩnh vực đất đai.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Về kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam;
chế độ quản lý Nhà nước về đất đai; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; thủ tục
hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai; chế độ pháp lý đối với đất nông nghiệp, đất phi
nông nghiệp và đất chưa sử dụng.
- Về kỹ năng:
Nhận biết được các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trong lĩnh vực đất đai; biết
vận dụng những kiến thức pháp luật vào thực tiễn hoạt động quản lý, sử dụng đất đai.
Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất
đai.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tôn trọng các quy định pháp luật trong lĩnh vực đất đai.
Có hành vi ứng xử đúng pháp luật.
Có ý thức đấu tranh phòng, chống đối với các hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN



Thời gian

Tên chương/mục

Tổng
số

Lý thuyết

Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai.

6

3

3

4

3

1

11

9

2

Chương 2: Chế độ sở hữu đất đai ở Viêt Nam

Chương 3: Chế độ quản lý Nhà nước về đất đai
Kiểm tra
Chương 4: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất
Chương 5: Thủ tục hành chính trong quản lý, sử
dụng đất đai
Kiểm tra
Chương 6: Chế độ pháp lý các loại đất
Chương 7. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và xử lý vi
phạm pháp luật về đất đai
Kiểm tra
Cộng

Thảo luận;
Kiểm tra
Bài tập

1
6

1
3

3

6

3

3


1
12

6

6

12

3

9

1
60

1

30

27

1
3

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai

(4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.4. Nguồn của luật đất đai

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (6 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
a. Khái niệm đất đai
Căn cứ vào khoản 2 Điều 4 Thông tư 14/2012/TT-BTNMT về Quy định kỹ
thuật điều tra thoái hóa đất do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban
hành, đất đai được hiểu như sau:
Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các
thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đoán
được, có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu
tố tự nhiên, kinh tế – xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa
chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
b. Đặc điểm của đất đai
 Khoản 3 Điều 4 Thông tư 14/2012/TT-BTNMT định nghĩa: Đặc điểm đất đai là

một thuộc tính của đất, có thể đo lường hoặc ước lượng trong quá trình điều tra,
bao gồm cả điều tra thông thường cũng như bằng cách thống kê tài nguyên thiên
nhiên như: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất mịn, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện
tưới, điều kiện tiêu nước,…
      Như vậy, đặc điểm đất đai thể hiện qua các thuộc tính: loại đất, độ dốc, độ dày
tầng đất mịn, lượng mưa, độ ẩm, điều kiện tưới, điều kiện  tiêu nước. Với mỗi thửa
đất, vùng đất riêng thì đất đai lại có đặc điểm khác nhau.

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
c. Sự khác nhau giữa đất đai và tài sản khác
Đất đai
Đối
tượng

Tính
chất
Đăng kí
quyền
tài sản

Không thể di dời được
Quyền sở hữu và quyền khác
đối với tài sản là bất động sản
được đăng kí theo quy định


Bất động sản #
Động sản
Theo khoản 1, điều 107, BLDS
Là những tài sản
2015:
không phải là bất
- Nhà, công trình xây dựng gắn
động sản”.
liền với đất đai
- Tài sản khác gắn với đất đai,
nhà, công trình xây dựng
- Tài sản khác theo quy định của
pháp luật.
không thể di dời được

có thể di dời được

Quyền sở hữu và quyền khác đối Không phải đăng ký
với tài sản là bất động sản được trừ một số trường
đăng kí theo quy định
hợp pháp luật bắt
buộc
Chủ thể Đất đai là tài sản thuộc sở hữu Cá nhân hoặc tổ chức có toàn
Cá nhân hoặc tổ
sở hữu của toàn dân do Nhà nước là
quyền định đoạt
chức có toàn quyền
đại diện chủ sở hữu và đứng ra
định đoạt
quản lý, sử dụng hoặc quyết

định trao quyền cho một người
sử dụng đất khác
G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
d. Vai trò của đất đai
+ Vai trò đất đai đối với công nghiệp
- Trong ngành công nghiệp chế tạo, chế biến đất đai chỉ đóng vai trò là cơ sở
không gian, là nền tảng, vị trí để thực hiện quá trình sản xuất
- Trong ngành công nghiệp khai khoáng ngoài vai trò cơ sở không gian, đất đai
còn là kho tàng cung cấp các nguyên liệu khoáng sản quý giá cho con người.
+ Vai trò đất đai đối với nông nghiệp – có vai trò đặc biệt quan trọng
- Đất đai là đối tượng lao động: con người có các cách lao động khác nhau: thâm
canh, tăng vụ...tất cả những hoạt động này đều diễn ra trên đất
- Đất đai là tư liệu lao động: là điều kiện sống của cây trồng, vật nuôi...
+ Vai trò của đất đai đối với các ngành dịch vụ
- Đất đai có chức năng là cơ sở không gian là vị trí để hoàn thiện quá trình lao
động

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (6 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
1.1.2. Khái niệm pháp luật đất đai
Luật Đất đai là ngành luật độc lập trọng hệ thống pháp luật Việt

Nam bao gồm toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các 
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nước về 
đất đai và quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất đai
của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (6 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
1.1.2. Khái niệm pháp luật đất đai

LUẬT ĐẤT ĐAI LÀ MỘT NGÀNH LUẬT

ĐỐI TƯỢNG
ĐIỀU CHỈNH

PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU CHỈNH

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
1.1.2. Khái niệm pháp luật đất đai
1.1.3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đất đai
-Là các quan hệ xã hội phát sinh một cách trực tiếp trong quá trình chiếm hữu, sử

dụng và định đoạt đất đai:
+ Nhóm 1: Các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sở hữu, quản lý nhà
nước đối với đất đai.
+ Nhóm 2: Các quan hệ xã hội phát sinh đối với các chủ thể sử dụng đất và các
loại đất được phép sử dụng
 Các quan hệ phát sinh đối với tổ chức trong nước khi được nhà nước
cho phép sử dụng đất
 Các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng đất của tổ chức, cá
nhân nước ngoài, người Việt Nam
 Các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình sử dụng đất của hộ gia
đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo khi thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý của người sử dụng đất
 Các quan hệ đất đai phát sinh trong quá trình khai thác sử dụng các
nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng
G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.1.1. Vai trò của đất đai
1.1.2. Khái niệm pháp luật đất đai
1.1.3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đất đai
1.1.4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất
đai
- Là cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động
vào các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai
+ Phương pháp hành chính – mệnh lệnh.
+ Phương pháp bình đẳng – thỏa thuận

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN



Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)

1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại
diện chủ sở hữu
Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy
hoạch và pháp luật
Ưu tiên bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp
Sử dụng đất đai hợp lý và tiết kiệm
Thường xuyên cải tạo và bồi bổ đất đai

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.3.1. Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai
- Là những những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt đất đai được các qui phạm pháp luật đất đai điều chỉnh
+ Nhóm quan hệ sở hữu: là nhóm quan hệ trong quá trình quản lý
Nhà nướóc về đất đai - phát sinh giữa cơ quan quản lý Nhà nước với nhau.
+ Nhm quan hệ sử dụng: Là những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực
sử dụng đất giữa các chủ thể sử dụng đất với nhau.

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN



Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (6 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.3.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai
a. Chủ thể
-Nhà nước: Đại diện chủ sở hữu – cơ quan nhà nước
-Chủ thể sử dụng đất là người đang thực tế chiếm hữu đất đai do Nhà nước giao, cho
thuê, cho phép nhận quyền sử dụng đất hoặc được Nhà nước công nhận quyền sử
dụng đất. Các chủ thể sử dụng đất này gồm các tổ chức trong nước; cá nhân, hộ gia đình
trong nước; cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại
giao;  Người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt
Nam (Điều 5 Luật Đất đai năm 2013).
•chủ thể đã có giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất (đã có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất);
•chủ thể có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất (chưa có giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, những đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận);
•chủ thể không đủ giấy tờ theo quy định nhưng được công nhận quyền
sử dụng đất.

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (6 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.3.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai

b. Nội dung
Nội dung của quan hệ pháp luật đất đai là tổng thể quyền hạn và nghĩa vụ của các chủ thể
trong quan hệ pháp luật đất đai. Các quyền hạn, nghĩa vụ này được pháp luật quy định và
bảo vệ.

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.3.2. Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai
b. Khách thể
Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai là cái mà các chủ thể nhằm hướng tới, đạt được khi
tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai.
Là toàn bộ vốn đất quốc gia, là vùng đất, khoảnh đất cụ thể mà qua đó Nhà nước đã thiết
lập các chế độ pháp lý nhất định
+ Chế độ pháp lý đất nông nghiệp
+ Chế độ pháp lý đất phi nông nghiệp
+ Chế độ pháp lý đất chưa sử dụng

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.3.3. Cơ sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai

+ Quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Quyết định cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc hợp thức hoá quyền sử
dụng đất
+ Các trường hợp nhận quyền sử dụng đất thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng và
thừa kế quyền sử dụng đất đã được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
+ Các trường hợp nhận thầu, được cho thuê quỹ đất dự phòng, được khoán lại vốn đất lâm
nghiệp

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)
1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.3.3. Cơ sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai
+ Quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Quyết định cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc hợp thức hoá quyền sử
dụng đất
+ Các trường hợp nhận quyền sử dụng đất thông qua việc chuyển đổi, chuyển nhượng và
thừa kế quyền sử dụng đất đã được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
+ Các trường hợp nhận thầu, được cho thuê quỹ đất dự phòng, được khoán lại vốn đất lâm
nghiệp

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Chương 1: Khái quát chung về pháp luật đất đai (4 tiết)

1.1. Khái niệm luật đất đai
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai
1.3. Quan hệ pháp luật đất đai
1.4. Nguồn của luật đất đai
- Là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành hoặc phê chuẩn, theo những thủ tục, trình tự và dưới những hình thức nhất
định, có nội dung chứa đựng các quy phạm pháp luật đất đai
TT

Loại văn
bản

1
2

Luật

Số hiệu

Tên

Ngày có hiệu lực

45/2013/QH13

Luật Đất đai
Sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan của 37

01/7/2014


35/2018/QH14

Luật liên quan đến quy hoạch

01/01/2019

G.V HÀ THỊ HỒNG VÂN


Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất

3

43/2014/NĐ-CP

4

44/2014/NĐ-CP

Quy định về giá đất

01/7/2014

5

45/2014/NĐ-CP

Quy định về thu tiền sử dụng đất

01/7/2014


6

46/2014/NĐ-CP

Quy định về thu tiền thuê đất, tiền thuê mặt nước

01/7/2014

7

47/2014/NĐ-CP

8

91/2019/NĐ-CP

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai

05/01/2020

9

96/2019/NĐ-CP

Quy định về khung giá đất

19/12/2019

10


35/2015/NĐ-CP

Quản lý, sử dụng đất trồng lúa

01/7/2015

Nghị định
11

đai

Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất

01/7/2014

01/7/2014

Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy
135/2016/NĐ-CP

định về thu tiề sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê

15/11/2016

mặt nước
12

01/2017/NĐ-CP


13

35/2017/NĐ-CP

Sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết
thi hành Luật Đất đai
Quy định về thu tiền sử dụng đất; thu tiền thuê đất,
thuê mặt nước trong khu kinh tế, khu công nghệ cao

03/3/2017

20/6/2017

Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy
14

123/2017/NĐ-CP

định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê
mặt nước

01/01/2018


Quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền

15

23/2014/TT-BTNMT


16

24/2014/TT-BTNMT

Quy định về hồ sơ địa chính

05/7/2014

17

25/2014/TT-BTNMT

Quy định về bản đồ địa chính

05/7/2014

18

34/2014/TT-BTNMT

19

35/2014/TT-BTNMT

20

42/2014/TT-BTNMT

21


47/2014/TT-BTNMT

22

Thông tư

02/2015/TT-BTNMT

23

60/2015/TT-BTNMT

24

33/2016/TT-BTNMT

sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Quy định về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông
tin đất đai
Quy định việc điều tra, đánh giá đất đai
Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê
đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Quy định kỹ thuật thành lập bản đồ hành chính các cấp
Quy định chi tiết một số điều của Nghị định 43/2014/NĐCP và Nghị định 44/2014/NĐ-CP
Quy định về kỹ thuật về điều tra, đánh giá đất đai
Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá
đất đai


05/7/2014

13/8/2014
13/8/2014
11/9/2014
08/10/2014
13/3/2015
01/02/2016
22/12/2016

Quy định chi tiết Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ
25

33/2017/TT-BTNMT

sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất
đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư

05/12/2017

hướng dẫn thi hành Luật Đất đai
26

27/2018/TT-BTNMT

Quy định về thống kê, kiểm kê  đất đai và lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất

01/3/2019




×