Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Phân tích Kinh tế Xã hội tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.86 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ
BỘ MƠN:
Phân tích Kinh tế - Xã hội
Giảng viên: PGS.TS Bùi Quang Bình


MỤC LỤC
TÓM TẮT.......................................................................................................................... 1
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................2
1.1.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP)........................................................................2

1.1.1.

Khái niệm.......................................................................................................2

1.1.2.

Phương pháp tính GDP..................................................................................2

1.2.

Tăng trưởng kinh tế..............................................................................................2

1.2.1.

Khái niệm.......................................................................................................2


1.2.2.

Đo lường tăng trưởng kinh tế.........................................................................2

1.2.3.

Các nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế.............................................3

1.3.

Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả kinh tế...................................................3

1.3.1.

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động- năng suất lao động.................3

1.3.2.

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn (ICOR)...........................................3

1.3.3. Năng suất sử dụng các yếu tố tổng hợp TFP......................................................4
1.4.

Mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế................................................5

2. PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI................................................................................5
2.1. Tăng trưởng kinh tế..................................................................................................5
2.1.1.
2.2.


Tăng trưởng GDP...........................................................................................5

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...................................................................................7

2.2.1.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế..............................................7

2.2.2.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tổng cầu......................................................8

2.3.

Lao động...............................................................................................................9

2.3.1.

Tình hình lao động.........................................................................................9

2.3.2.

Cơ cấu lao động............................................................................................11

2.3.3.

Năng suất lao động.......................................................................................11

2.4.


Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư..............................................................................13

2.4.1.

Tình hình sử dụng vốn đầu tư của tỉnh Quảng Nam.....................................13

2.4.2.

Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh Quảng Nam.....14


2.4.3.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư........................................................................15

2.5. Đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng kinh tế của
tỉnh Quảng Nam............................................................................................................17
2.5.1. Xây dựng mơ hình...........................................................................................17
2.5.2. Kết quả............................................................................................................18


TĨM TẮT
Trong điều kiện khoa học, cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, xu thế tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; kinh tế thế giới dự báo phục hồi chậm và cịn nhiều
khó khăn; tranh chấp chủ quyền trong khu vực diễn ra ngày càng quyết liệt, đặc biệt là
trên Biển Đông. Kinh tế trong nước tiếp tục quá trình hội nhập sâu rộng và phải cạnh
tranh gay gắt hơn, nhất là khi nước ta gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên
Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA)và các
hiệp định song phương khác, mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho phát triển nhưng cũng đặt
ra khơng ít khó khăn, thách thức.

Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta có sự phát triển vượt bậc, nhưng
trong tương quan so sánh quốc tế kinh tế trong nước vẫn cịn trong tình trạng lạc hậu, q
trình phát triển chậm, khả năng thích ứng thấp. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ảnh
hưởng khá nghiêm trọng đến đời sống người dân. Quảng Nam là một tỉnh duyên hải miền
Trung được tách ra từ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, với trên 80% dân số sống bằng nơng
nghiệp. Hiện nay, kinh tế Quảng Nam cịn nhiều bất cập, cơ cấu chuyển dịch chậm, đời
sống của người người dân gặp nhiều khó khăn. Để có thể nắm rõ hơn, cũng như đưa ra
được mục tiêu, giải pháp đẩy mạnh phát triển thì phân tích tình hình phát triển kinh tế
tỉnh Quảng Nam được đánh giá là khâu rất quan trọng.

1


1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
1.1.1. Khái niệm
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia)
trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
GDP danh nghĩa () là GDP tính theo giá hiện hành (tính cho năm nào lấy giá của
năm đó).
GDP thực tế () là GDP tính theo giá cố định của một năm gốc nào đó. Vì giá cả
được cố định nên sự thay đổi của hoàn toàn do sự thay đổi của lượng hàng hóa gây ra.
2


1.1.2. Phương pháp tính GDP
 Phương pháp chi tiêu
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số
tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong

một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi
tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
GDP=C+G+I+NX
Trong đó:
 C là tiêu dùng của hộ gia đình
 G là tiêu dùng của chính phủ
 I là tổng đầu tư
 NX là cán cân thương mại
1.2. Tăng trưởng kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là 1 năm), thường được phản ánh bằng sự gia tăng của .
Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự
gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối
và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế
giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Điều này
3


càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình theo đuổi
mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển.
1.2.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế
 Mức tăng trưởng của
=
 Tốc độ tăng trưởng của ( thời điểm )

 Tốc độ tăng trưởng bình quân cho một giai đoạn

 Sản lượng thưc tế bình quân đầu người (/ người). Đây là chỉ tiêu quyết định mức

sống của một nước
1.2.3. Các nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
Thể hiện trong hàm sản xuất:
Y = f (L, K, H, R, T)
Trong đó:
- L: số lượng lao động
- K: khối lượng tư bản hiện vật
- H: khối lượng vốn nhân lực

4


- R: tài nguên thiên nhiên
- T: khoa học và công nghệ
1.3. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả kinh tế
1.3.1. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động- năng suất lao động

Nếu GDP bình quân trên mỗi lao động càng lớn thì năng suất lao động xã hội càng
cao
1.3.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn (ICOR)
 Phương pháp tính hệ số ICOR
 Từ các số tương đối

Trong đó:
- Dt: tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP của năm nghiên cứu.
- Iq: Tốc độ tăng GDP năm nghiên cứu so với năm trước năm nghiên cứu.
-Ý nghĩa: Để tăng thêm 1% tổng sản phẩm trong nước thì phải tăng thêm bao nhiêu % tỷ
lệ vốn đầu tư so với GDP.
 Từ các số tuyệt đối


Trong đó:

5


- It: tổng vốn đầu tư của năm nghiên cứu
-: GDP năm nghiên cứu
-:GDP của năm trước năm nghiên cứu
- Ý nghĩa: Để tăng thêm một đơn vị GDP đòi hỏi phải tăng thêm bao nhiêu đơn vị vốn
đầu tư.
=> Hệ số ICOR, hệ số ICOR càng thấp chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả.
1.3.3. Năng suất sử dụng các yếu tố tổng hợp TFP
Ngoài 2 yếu tố vốn và lao động thì TFP (chất lượng tổ chức lao động, chất lượng
máy móc,vai trị quản lí và tổ chức sản xuất...) cũng được sử dụng nhiều trong phân tích
hiệu quả kinh tế.
1.3.3.1. Khái niệm
TFP là một chỉ tiêu phản ánh tống hợp hiệu quả các nhân tố tham gia vào quá trình
sản xuất và được đo lường bằng tỷ số giữa đầu ra (được tính theo giá so sánh) với mức
kết hợp có quyền số giữa các yếu tố đầu vào.
TFP phản ánh hiệu quả các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Ngồi ra TFP cịn
phản ánh hiệu quả do thay đổi cơng nghệ, trình độ tay nghề của cơng nhân, trình độ quản
lý, thời tiết…
1.3.3.2. Phương pháp tính TFP
Xây dựng mơ hình tăng trưởng để kiểm định các đại lượng giải thích cho tăng
trưởng và đóng góp của từng nhân tố vào tăng trưởng. Mơ hình được lựa chọn là mơ hình
tăng trưởng Solow do R. Solow và T. Swan xây dựng dựa vào hàm sản xuất
CobbDouglas có dạng: Y = A.Kα .Lβ (1)
Trong đó: Y là GDP; A là TFP; K, L là vốn và lao động ; α, β là hệ số đóng góp
của vốn và lao động (α + β = 1).
6



Để thuận tiện trong việc ước lượng (1) được chuyển về dạng tuyến tính như sau:
(1) ↔ y = A. ↔ lny = lnA + αlnk (2)
Trong đó:
y = Y/L là sản lượng thực tế trên đầu lao động.
k = K/L là lượng vốn trên đầu lao động (k).
1.3.3.3. Ý nghĩa
TFP tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao trong đóng góp vào tăng trưởng kinh tế sẽ
đảm bảo thấy tốc độ tăng TFP và đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế là chỉ tiêu
phản ánh đích thực và khái quát nhất hiệu quả sử dụng nguồn lực sản xuất, làm căn cứ
quan trọng để đánh giá tính chất phát triển bền vững của nền kinh tế, là cơ sở để phân
tích hiệu quả sản xuất hiệu quả xã hội, tiến bộ khoa học cơng nghệ, đánh giá trình độ
quản lí, tổ chức sản xuất của mỗi quốc gia, địa phương.
1.4. Mối quan hệ giữa việc làm và tăng trưởng kinh tế
Trước đây người ta thường đồng nhất tăng trưởng kinh tế với phát triển, nên chạy
theo chỉ tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập bình quân đầu người
bằng bất cứ giá nào. Nhưng ngày nay người ta nhận ra rằng, tăng trưởng kinh tế chỉ là
điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để phát triển. Nói cách khác, ngày nay không
thể chỉ chú ý đến tốc độ tăng trưởng mà cịn phải quan tâm đến tính chất của tăng trưởng,
tức là đạt được tăng trưởng bằng cách nào, những ai tham gia, thể chế nào được hình
thành và những ai được hưởng lợi thành quả của sự tăng trưởng ấy?...
Phát triển bền vững đòi hỏi phải tăng trưởng theo chiều sâu, chủ yếu dựa vào các
nhân tố tăng sức sản xuất của lao động xã hội, như nâng cao trình độ của người lao động,
ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, cải tiến tổ chức và quản lý sản xuất, tăng hiệu
suất của tư liệu lao động và tận dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với
bảo vệ môi trường, đặc biệt tăng trưởng kinh tế gắn liền với tạo công ăn việc làm cho
người lao động. Nhờ đó tăng năng suất lao động xã hội tăng nhanh giá trị gia tăng, nên có
nhiều sản phẩm và dịch vụ để nâng cao mức sống của nhân dân.
7



Tăng trưởng kinh tế có tác động hai mặt đến việc thực hiện các chính sách xã hội.
Nó làm biến đổi cơ cấu ngành kinh tế, hình thành nhiều ngành mới, tạo ra nhiều việc làm
Theo một khía cạnh khác, việc làm là nền tảng căn bản cho sự tăng trưởng và phát
triển, mang lại nhiều lợi ích to lớn hơn nhiều so với thu nhập đơn thuần. Việc làm có vai
trị quan trọng trong q trình giảm nghèo, giúp các thành phố vận hành và giúp lớp trẻ
tránh được bạo lực (theo báo cáo mới của Ngân Hàng Thế Giới nhận định)
Tăng trưởng dựa vào một khu vực kinh tế tư nhân mạnh trong quá trình tạo việc
làm và nêu bật cách thức mà việc làm có thể giúp cho phát triển thúc đẩy một chu trình
đúng đắn, nghèo đói sẽ giảm xuống khi con người phấn đấu thốt khỏi hồn cảnh khó
khăn và khi việc làm giúp phụ nữ đầu tư nhiều hơn cho con cái. Hiệu suất tăng lên khi
người lao động làm việc giỏi hơn, khi các cơng việc có năng suất cao xuất hiện và các
công việc năng suất thấp dần dần biến mất. Xã hội phát triển khi việc làm thúc đẩy sự đa
dạng và mang lại nhiều lựa chọn để giải quyết mâu thuẫn.
2.
PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Tăng trưởng kinh tế
2.1.1. Tăng trưởng GDP
2.1.1.1. Quy mơ nền kinh tế của tỉnh
Hình 1: Biều đồ thể hiện quy mô nền kinh tế của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997 2015
18000
16000
14 000
12000
10000
8000
6000
4 000
2000


GDP thực
tế (tỷ đồng)
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ

0

8


Từ biểu đồ 1 có thể thấy rõ, quy mơ nền kinh tế của tỉnh Quảng Nam liên tục tăng
và tăng đều trong giai đoạn 1997 – 2015, cụ thể:
- Mức tăng GDP là 13410,22 tỷ đồng từ 2463 tỷ đồng năm 1997 lên 15873,22 tỷ
đồng năm 2015.
- Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 10,9% trong giai đoạn 1997-2015.
2.1.1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP
Hình 2: Biều đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP và ngành kinh tế
25
20
15
10
5

GDP
Nông
nghiệp

Công
nghiệp
Dịch
vụ

0

Từ biểu đồ 1 và 2, ta có thế thấy rằng, giá trị GDP của tỉnh Quảng Nam liên tục
tăng và tăng đều qua các năm. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh khơng ổn định
và có nhiều biến động. Trong đó:
- Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh giảm nhẹ trong năm 1998 - 1999, từ 7,46% xuống
còn 6,75%, đã giảm 0,71%.
- Từ năm 2000 - 2007, tốc độ tăng trưởng GDP tăng trở lại, tăng 7,1%, từ 7,32% lên
14,42%.
9


- Từ năm 2007-2009 tốc độ tăng trưởng lại giảm xuống, các năm tiếp theo tốc độ
tăng trưởng khơng có dấu hiệu phục hồi, tăng giảm không ổn định và năm 2015 tố độ
tăng trưởng đạt cao nhất ( 15,14%).
2.1.1.3. Tốc độ tăng trưởng theo ngành kinh tế
Dựa vào hình 2, ta thấy tốc độ tăng trưởng của các ngành biến động bất thường, cụ
thể:
+ Tốc độ tăng trưởng của ngành nơng nghiệp có xu hướng tăng dần từ 2.16% (1998) lên
3,01% (2001). Các năm tiếp theo có sự biến động thất thường, có năm giảm đột biến
xuống 0,5% (2009) , riêng năm 2015 đạt mức tăng trưởng cao nhất là 4,71%.
+ Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp giảm nhẹ ở giai đoạn đầu ( 1998 – 1999) từ
17% xuống còn 12,87%, các năm tiếp theo tăng liên tục từ 14,47% năm 2000 lên mức
cao nhất là 22,12% năm 2007, giai đoạn còn lại tốc độ tăng trưởng tăng giảm bất thường.
+ Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ giảm nhẹ trong năm 1999 sau đó tăng liên tục từ

9,15% năm 2000 đến 15,66% năm 2007, các năm tiếp theo cũng giống như nông nghiệp
và công nghiệp tăng giẩm thất thường.
Nhận xét: Tốc độ tăng trưởng của các ngành Công nghiệp là mạnh nhất, tiếp theo
là dịch vụ rồi đến nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng khối ngành công nghiệp, dịch vụ khá
cao tuy nhiên không ổn định cho thấy Quảng Nam đã có dấu hiệu tích cực trong sự phát
triển kinh tế, phù hợp với quá trình CNH-HĐH. Nhóm ngành nơng nghiệp có tốc độ tăng
trưởng thấp ( năm cao nhất 2015 là 4.71%, năm thấp nhất 2009 là 0,5%), và cũng rất
bấp bênh. Điều này cho thấy, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Quảng Nam còn thiếu bền
vững.
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế
Hình 3: Biểu đồ thể hiện tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế

10


100%
90%
80%
70%
60%
50%
4 0%

Dịch vụ
Công
nghiệp

30%
20%

10%

Nông
nghiệp

0%

Từ biểu đồ cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế tính theo giá so sánh 1994, giai đoạn
1997 - 2015 ta thấy tỉ trọng đóng góp tổng sản phẩm của cả 3 nhóm ngành kinh tế đều có
sự thay đổi.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển từ giảm tỉ trọng nông nghiệp đồng thời tăng tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ. Sự chuyển dịch cơ cấu này là đúng hướng, tích cực phù hợp với xu thế
chung của cả nước xem dịch vụ - công nghiệp là chủ đạo.
+ Cụ thể: Ngành nơng nghiệp có tỷ trọng đóng góp giảm dần từ 48,36% năm 1997 xuống
cịn 11,89% năm 2015, ngành cơng nghiệp có tỷ trọng đóng góp thấp nhất là 18,39% năm
1997 đến năm 2015 đã đóng góp cao nhất 51,21% trong cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ có
tỷ trọng đóng góp dao động ở mức 30 – 40 % và khơng có sự chuyển dịch nhiều.
Nhận xét: Mặc dù cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinh tế Quảng Nam có sự tăng
trưởng đáng kể nhưng còn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Lĩnh vực
nơng nghiệp, nơng thơn vẫn cịn nhiều khó khăn, cơng nghiệp có sự chuyển dịch mạnh
nhưng chưa tạo bước đột phá về sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa và xuất khẩu. Từ đó
để bắt kịp với hội nhập thì Quảng Nam cần phải có những biện pháp, chính sách huy
động các nguồn lực để đầu tư phát triển, thực hiện tái cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao
chất lượng, hiệu quả đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất, cạnh tranh của các ngành kinh
tế góp phần đầy mạnh cơng nghiệp, dịch vụ phát triển hơn, góp phần nâng cao đời sống
người dân.
11


2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tổng cầu

Hình 4: Biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tổng cầu
100%
90%
80%
70%
60%
50%
4 0%
3 0%
20%
10%
0%

Xuất khẩu
rịng
Hàng hóa
đầu tư
Tiêu dùng
của Chính
phủ
Tiêu dùng
của hộ gia
đình

Từ biểu đồ cơ cấu kinh tế theo tổng cầu tính theo giá so sánh 1994, giai đoạn 1997
- 2014 ta thấy cơ cấu chi tiêu cho tiêu dùng, đầu tư hay thương mại quốc tế đều có sự
biến động thất thường.
+ Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1997 – 2006 thay đổi theo hướng giảm chi cho tiêu dùng cá
nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ từ 72,88% năm 1997 xuống cịn 41,49%
năm 2006; giảm chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền đến tỉnh như chi cho

quốc phịng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế,...; tăng tỷ trọng đầu tư vào tỉnh
Quảng Nam của tư nhân (chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng hay sự
xây dựng, mua nhà mới của hộ gia đình) và xuất khẩu đang có xu hướng tăng.
+ Giai đoạn 2007 – 2014, sự biến động này có xu hướng ngược lại, đó là tăng chi cho tiêu
dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ, giảm tỷ trọng đầu tư vào tỉnh
Quảng Nam của tư nhân, khả năng xuất khẩu ra nước ngồi của tỉnh cũng đang có xu
hướng giảm dần, tăng chi tiêu của Chính phủ.

12


Nhận xét: Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch
vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cầu, tiếp đến là khả năng đầu tư của tư nhân vào
tỉnh Quảng Nam; chi tiêu của chính phủ cho địa phương như chi cho quốc phòng, luật
pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế,.. vẫn còn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng cầu
và thấp nhất phải kể đến khả năng xuất khẩu của tỉnh ( tỷ trọng xuất khẩu ròng thấp nhất
là 2,98% và cao nhất chỉ đạt 13,59% năm 2006 trong tổng cầu).
2.3. Lao động
2.3.1. Tình hình lao động
Hình 5: Biểu đồ thể hiện dân số và lực lượng lao động tham gia vào kinh tế
1600
14 00
1200
1000
800
600
4 00

Tổng số
lao động

( nghìn
người )
Dân số
( nghìn
người )

200
0

+ Qua biểu đồ trên ta có thể thấy, lực lượng lao động chiếm trên 50% so với tổng dân số
của tỉnh, từ năm 1997-2014 dân số tăng liên tục và lực lượng lao động cũng tăng theo,
tuy nhiên mứctăng này không đáng kể, tăng từ 637,969 nghìn người năm 1997 lên
874,152 nghìn người năm 2015, tăng 236,183 nghìn người.
Hình 6: Biểu đồ thể hiện tình hình lao động theo ngành kinh tế

13


600
500

Lao động
nơng nghiệp
( nghìn người
)

4 00

Lao động
cơng nghiệp

( nghìn người
)

3 00
200

Lao động
dịch vụ
( nghìn người
)

100
0
9
19

7

9
19

8

9
19

9

20


00

20

01

20

02

20

03

20

04

20

05

20

06

20

07


20

08

20

09

20

10

20

11

20

12

20

13

20

14

20


15

+ Giai đoạn 1997 – 2004, lao động nơng nghiệp tăng từ 499,04 nghìn người năm đến
521,405 nghìn người năm 2004; từ năm 2005 trở lại nay thì lao động nơng nghiệp của
tỉnh liên tục giảm đến 456,307 nghìn người năm 2015.
+ Lao động cơng nghiệp và dịch vụ của tỉnh tăng liên tục cho đến nay, cụ thể lao động
công nghiệp tăng mạnh từ 48,507 nghìn người năm 1997 lên 201,929 nghìn người năm
2015, tăng 153,422 nghìn người; lao động dịch vụ có sự tăng nhẹ từ 90,422 nghìn người
năm 1997 lên 215,916 nghìn người năm 2015, tăng 125,494 nghìn người
2.3.2. Cơ cấu lao động
Hình dưới cho thấy:
+ Lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong nền kinh tế, mặc dù
có xu hướng giảm dần nhưng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao.
+ Lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối và hầu như khơng có sự thay
đổi nhiều qua các năm.
+ Lao động trong ngành công nghiệp đang dần tăng lên, chiếm tỷ trọng tương đối cao so
với những năm trước tuy nhiên vẫn còn thấp nhiều so với lao động trong nông nghiệp
14


Hình 7: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế
120
100
80
60
40

dịch

vụ
công
nghiệ
p
nông
nghiệ
p

20
0
9 7 9 8 9 9 0 0 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 8 0 9 10 0 11 12 13 14 15
19 19 19 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 2 0 2 0 2 0 2 0

Nhận xét: Kết quả cho thấy tỉnh đang có xu hướng chuyển dần sang cơ cấu tập
trung lao động phát triển trong ngành công nghiệp-dịch vụ tuy nhiên sự chuyển dịch này
chưa thật sự mạnh mẽ, có thể do nguyên nhân tỉnh đang bước ra từ nền kinh tế thuần
nơng chính gốc, trình độ học vấn cũng như kĩ năng chuyên môn của lao động chưa cao,
vì vậy trong tương lai tỉnh cần có những chính sách để đào tạo nghề,các kĩ năng giúp lao
động tiếp thu những trình độ khoa học cơng nghệ để tăng năng suất lao động, phát triển
kinh tế.
2.3.3. Năng suất lao động
Bảng 1: Tốc độ tăng năng suất lao động của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1998-2015
Tốc độ
Lao động
NSLĐ
GDP
tăng
Năm
(nghìn
(triệu

(tỷ đồng)
NSLĐ
người)
đồng/người)
(%)
1997
2463
637969
3,86
1998
2647
684477
3,87
0,16
15


1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011

2012
2013
2014
2015

2826
3033
3290
3588
3959
4416
4968
5636
6449
7268
8071
9098
10208
11376
12648
13786,14
2
15873,22
2

664714
682532
695516
708053
721323

732771
744613
756009
766361
773234
803104
811952
830700
844000
857000

4,25
4,44
4,73
5,07
5,49
6,03
6,67
7,46
8,41
9,40
10,05
11,20
12,29
13,48
14,76

9,92
4,52
6,47

7,11
8,33
9,81
10,69
11,75
12,87
11,70
6,92
11,49
9,67
9,69
9,49

873283

15,79

6,97

874152,0

18,16

15,02

Hình 8: Biểu đồ thể hiện năng suất và tốc độ tăng năng suất lao động
20.00
18.00
16.00
14 .00

12.00
10.00
8.00
6.00
4 .00
2.00
0.00

Năng
suất
lao
động (
triệu
đồng/
người )
Tốc độ
tăng
năng
suất
lao
động
(%)

16


+ Năng suất lao động được tính bằng tỷ lệ giữa GDP (theo giá so 1994) và số lao động
đang làm việc. Nhìn chung năng suất lao động có xu hướng tăng dần một cách ổn định,
cụ thể tăng từ 3,86 (triệu đồng / người) năm 1997 lên 18,16 (triệu đồng / người), tăng
14,3 (triệu đồng/ người).

+ Năng suất lao động của tỉnh tăng qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng hằng năm
không ổn định và tăng giảm thất thường. Trong đó:
- Tốc độ tăng năng suất lao động của tỉnh tăng mạnh trong năm 1998 - 1999, từ
0,16% lên 9,92%, tăng 9,76%.
- Bước qua năm 2000, tốc độ tăng năng suất lao động của tỉnh giảm xuống còn
4,52%.
- Trong giai đoạn 2001 - 2007, tốc độ tăng năng suất lao động của tỉnh đã tăng nhẹ
trở lại từ 6,47% lên 12,87%, mức tăng là 6,4%.
- Từ năm 2007 trở lại đây, tốc độ tăng năng suất lao động tiếp tục biến động thất
thường, đến năm 2015 tốc độ tăng năng suất lao động đạt mức15,02%.
+ Nếu thu nhập thực tế của người lao động được phản ánh thơng qua NSLĐ thì có thể nói
rằng mức sống của người lao động đang ngày càng tăng lên, nhưng so với tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế cả nước vẫn cịn khá thấp. Đồng thời, nếu xét dưới góc độ cải
thiện mức sống cho người lao động thì có thể nói là chất lượng tăng khơng cao.

 Năng suất lao động là động lực chủ yếu cho tăng GDP bình quân đầu người, nâng
cao mức sống của người dân, do đó cần được coi là mục tiêu quan trọng, không
thể thiếu trong phát triển kinh tế xã hội.
2.4. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
2.4.1. Tình hình sử dụng vốn đầu tư của tỉnh Quảng Nam
Vốn đầu tư toàn xã hội là chỉ tiêu quan trọng, đóng vai trị quyết định trong việc
phát triển và tăng trưởng kinh tế, giải quyết nhiều vấn đề xã hội.

17


Hình 9: Biểu đồ thể hiện tổng đầu tư tỉnh Quảng Nam 1999 - 2015

Tổng đầu tư của Tỉnh giai đoạn 1997 - 2015
6000

5000
4 000
3000

5691
2014 ; 5133
2013; 4 522
2010;
4 2012;
282
2011;
4 1184 218 Tổn
g
2009; 3626
đầu
2007;
31082972
2008;

2006; 2773

2005; 2264
2004 ; 184 0
2003; 1603
2002;
2001;
13131355
2000; 1015
10001997;
1998;

41999;
9752264 2

2000

0
9 7 9 9 8 9 9 9 0 0 0 0 0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 7 0 0 8 0 0 9 0 10 0 11 0 12 0 13 0 14 0 15
9
1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Từ biểu đồ trên, ta thấy lượng vốn đầu tư của Quảng Nam nhìn chung có xu hướng
tăng dần qua các năm. Cụ thể: giai đoạn 1997 - 2007, lượng vốn đầu tư của tỉnh tăng từ
497 tỷ đồng lên 3108 tỷ đồng năm 2007, tăng 2611 tỷ đồng; bước qua năm 2008, tổng
vốn đầu tư giảm xuống còn 2972 tỷ đồng; từ năm 2008 – 2010 lượng vốn đầu tư có xu
hướng tăng trở lại đến 4282 tỷ đồng năm 2010; năm 2011 vốn đầu tư giảm xuống sau đó
tăng trở lại cho đến nay, đạt mức cao nhất là 5691 tỷ đồng năm 2015.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, Quảng Nam đã có những bước tiến đáng
kể trong lĩnh vực đầu tư, vốn đầu tư phát triển được huy động ngày càng lớn, đặc biệt là
đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chiếm lớn nhất, tiếp đến là đầu tư cho dịch vụ, đầu tư
cho nông nghiệp chiếm khá thấp. Có thể thấy rõ là Quảng Nam đã đầu tư hình thành các
vùng trọng điểm kinh tế với các khu, cụm công nghiệp; khu đô thị mới, khu du lịch; nâng
cấp và mở rộng các đô thị; kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch tích cực, miền núi
được đầu tư hạ tầng và cải thiện đáng kể về kinh tế và giảm nghèo; nhất là đầu tư công
nghiệp, du lịch, xuất khẩu trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh cả về qui mô và tốc độ, đã
thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch rõ nét cơ cấu kinh tế.
2.4.2. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của tỉnh Quảng Nam
Hình 10: Biểu đồ thể hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào tỉnh

18



Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
500
4 50
4 00
3 50
3 00
250
200
150
100
50
0

Đầu tư trực
tiếp nước
ngoài FDI

97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20

Biểu đồ 10 cho thấy, đầu tư FDI của Quảng Nam có sự biến động thất thường, cụ
thể:
+ Trong giai đoạn 1997 – 2001, do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài
chính của các nước trong khu vực và do thiên tai bất thường nên đầu tư vốn FDI tại
Quảng Nam còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa có đóng góp thực sự cho phát triển kinh tế - xã
hội trên địa bàn.
+ Giai đoạn 2002 – 2008, sau khủng hoảng kinh tế - tài chính của các nước khu vực,
Quảng Nam đã bắt đầu năm bắt và thu hút được nhiều dự án đầu tư trong và ngồi nước,
đến năm 2008 thì đã thu hút được 398 tỷ đồng cho vốn đầu tư FDI, đặc biệt khu kinh tế

mở Chu Lai đã thu hút được nhiều dự án đầu tư FDI.
+ Từ năm 2008 – 2009, vốn đầu tư FDI giảm, sau đó tăng đọt biến vào năm 2010, đạt 474
tỷ đồng vốn FDI, giai đoạn 2011 - 2012 vốn FDI lại giảm và cho tới nay, Quảng Nam đã
thu hút được vốn FDI trở lại.
2.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
ICOR xác định mức độ sử dụng vốn trong nền kinh tế. Những nước sử dụng nhiều
vốn (thực chất là máy móc thiết bị, cơng nghệ) thì ICOR cao, những nước sử dụng nhiều
lao động thì ICOR thấp. Việt Nam là nước sử dụng nhiều lao động nên ICOR phải thấp.
19


 Phương pháp 1: Tính theo số tương đối

Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012

2013
2014
2015

Bảng 2: Hệ số ICOR tính theo số tương đối
s=
I1994
GDP1994 I/GDP gGDP
( tỷ
ICOR
(tỷ đồng)
(%)
đồng )
(%)
497
2463
20,158
522
2647
19,712 7,46 2,6424
642
2826
22,731 6,75 3,3676
1015
3033
33,476 7,3195 4,5735
1313
3290
39,911 8,4953 4,6981
1355

3588
37,774 9,0358 4,1804
1603
3959
40,485 10,358 3,9087
1840
4416
41,655 11,549 3,6069
2264
4968
45,576 12,481 3,6516
2773
5636
49,195 13,458 3,6556
3108
6449
48,195 14,415 3,3433
2972
7268
40,9 12,702 3,22
3626
8071
44,929 11,052 4,0654
4282
9098
47,068 12,721
3,7
4118
10208
40,346 12,203 3,3062

4218
11376
37,076 11,444 3,2399
4522
12648
35,756 11,18 3,1982
5133 13786,14 37,232
9
4,1369
5691 15873,22 35,855 15,139 2,3684

Trong đó:
- I/GDP(%): Tỷ lệ vốn đầu tư so với từng năm (theo giá so sánh 1994).
- gGDP (%): Tốc độ tăng GDP từng năm của tỉnh Quảng Nam.
 Phương pháp 2: Tính theo số tuyệt đối
Bảng 3: Hệ sơ ICOR tính theo số tuyệt đối
20


Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

I1994
( tỷ
đồng )
497
522
642
1015
1313
1355
1603
1840
2264
2773
3108
2972
3626
4282
4118
4218
4522

5133
5691

Y1994 =
GDP1994
(tỷ đồng)
2463
2647
2826
3033
3290
3588
3959
4416
4968
5636
6449
7268
8071
9098
10208
11376
12648
13786,14
15873,22

Y
(tỷ
đồng )
184

179
207
258
297
372
457
551
669
812
819
803
1027
1110
1168
1272
1138
2087

ICOR
2,8395
3,5949
4,9083
5,0972
4,5582
4,3135
4,0234
4,1074
4,1475
3,8252
3,629

4,5147
4,1707
3,7096
3,6106
3,5558
4,5092
2,7269

Trong đó: ∆Y là mức tăng GDP của năm nghiên cứu.
Nhận xét:
Qua 2 dữ liệu phân tích ta có thể thấy được hệ số ICOR của tỉnh Quảng Nam
tương đối thấp, thấp nhất là 2,36 ( phương pháp 1) và cao nhất là ICOR = 5,09 (phương
pháp 2). ICOR của tỉnh Quảng Nam thấp có nghĩa là để tạo ra một giá trị GDP gia tăng
thì khơng cần phải tốn nhiều lượng tư bản, nghĩa là Quảng Nam đã sử dụng khá hiệu quả
vốn đầu tư ( nếu không xét đến yếu tố công nghệ thay đổi…)

21


Hệ số ICOR tính theo phương pháp số tương đối hay tuyệt đối đều phản ánh việc
sử dụng vốn có hiệu quả của tỉnh Quảng Nam, nguồn vốn được sử dụng và phân bổ hợp
lý giúp sản lượng của nền kinh tế gia tăng.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và hệ số ICOR có mối quan hệ nghịch biến, vì vậy
muốn tăng trưởng thì phải giảm hệ số ICOR.
2.5. Đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp TFP vào tăng trưởng kinh tế của
tỉnh Quảng Nam
2.5.1. Xây dựng mơ hình
Để đánh giá mức độ đóng góp của các nhân tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tế,
vận dụng phương pháp phổ biến là sử dụng hàm sản xuất Cobb Douglas với 2 yếu tố đầu
vào cơ bản là vốn và lao động, ta có hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = TFP . Kα . Lβ

(α+β=1)
Với các số liệu về GDP, lao động, vốn từ năm 1997 - 2015, sử dụng phương pháp
hồi qui để chạy mơ hình cho khoảng thời gian 19 năm, mơ hình hồi quy có dạng :
lny = lnA + αlnk ( đã biến đổi từ hàm Cobb - Douglas)
Trong đó:
y = Y/L là sản lượng thực tế trên đầu lao động.
k = K/L là lượng vốn trên đầu lao động (k).
Bảng 4: Bảng xử lý số liệu lao động và vốn
GDP
Năm

(tỷ đồng )
(Y)

Lao động
(nghìn người)

Tổng đầu tư
(tỷ đồng)

(L)

(K)

Ln(Y/L)

Ln(K/L)

22



×