Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Ky nang giai quyet van de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 29 trang )

KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

HCM, 04/2018


Thế nào được gọi là “vấn đề”?


Vấn đề







Thực tế



Có sự khác biệt chưa rõ lý do



Yêu cầu công việc mà chưa biết cách làm

><
# mong muốn


Ví dụ



Trạng thái mâu thuẫn giữa khoảng cách giữa thực tế và

Là sự khác biệt giữa lẽ ra nó phải vậy so với thực trạng

mong muốn.

Đặt mục đích cần đạt, nhưng bằng cách
nào thì chưa biết


Thảo luận nhóm

1. Liệt kê những vấn đề nhóm gặp đang gặp phải
2. Phương pháp giải quyết của nhóm đối với vấn
đề đang gặp phải


Quy trình giải quyết vấn đề

1

2

3

4

5


6



Xác định vấn đề



Phân tích nguyên nhân



Đưa tất cả vấn đề quy về 1 mối



Đề xuất giải pháp



Lựa chọn giải pháp



Đánh giá kết quả


Bước # 1: Xác định
vấn đề




What?



Where?



How?



When?



Who?



Why?

Công cụ:

5W và 1H


Q?


WHAT

DIỄN GIẢI

- Vấn đề này là gì

-Tại sao lại xảy ra vấn đề này?
WHY

-Tại sao đây lại là 1 vấn đề
-Tại sao vấn đề này lại cấp bách

-Ai gây ra vấn đề này
WHO

- Ai chịu ảnh hưởng bởi tác động của
vấn đề

WHEN

-Vấn đề xảy ra khi nào?

-Vấn đề này xảy ra ở đâu
WHERE

CHI TIẾT

Sinh viên lười học Kỹ Năng Mềm


- Sinh viên mệt sau giờ học tiếng Anh
- Sinh viên lười học
- Giảng viên giảng chán
- Bài học gây buồn ngủ

- Giảng viên
- Sinh viên
2 tuần qua

Trong lớp học

-Tầm ảnh hưởng của nó rộng hay hẹp?

-Giảng viên thiết kế mộn học sinh động hơn
- Giảng viên thay đổi phương pháp
-Làm sao để giải quyết vấn đề
HOW

-Làm sao để giảm thiểu thiệt hại

để phù hợp với sinh viên hơn
-Sinh viên học tập nghiêm túc hơn


Lưu ý #1
Khi xác định ra vấn đề phức tạp cần






Chia nhỏ vấn đề
Xác nhận với các bên liên quan
Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên


Lưu ý #2
Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác khác nhau nhưng
# Tin đồn
# Ý kiến cá nhân
# Các điều tưởng tượng
# Các vấn đề xem như là mặc định # Đỗ lỗi


Thảo luận nhóm

Dùng phương pháp 5W
và 1H để xác định vấn
đề của nhóm


Bước # 2:
Phân tích nguyên nhân
Công cụ:

Biểu đồ xương cá (Fishbone
diagram)

Kaora Ishikawa, 1953





Sử dụng biểu đồ xương cá để phân tích nguyên nhân các vấn đề
bên dưới.

1. Gian lận trong thi cử
2. Tuổi trẻ thích sống ảo
3. Đạo đức học đường bị suy giảm
4. Sinh viên ra trường không xin được việc làm
5. Sinh viên VN chưa giỏi tiếng Anh
Lưu ý: Mỗi nhóm chỉ chọn 1 chủ đề và không được trùng nhau


Bước #3:
Đưa vấn đề về 1 mối
Công cụ:

- Sơ

đồ tư duy

- Nguyên tắc pareto


Nguyên tắc Pareto

Xác định xem nguyên nhân nào thường xuyên xãy ra và ảnh hưởng nhiều đến
kết quả



Sơ đồ tư duy


Thảo luận nhóm

Sử dụng phương pháp sơ đồ tư
duy và nguyên tắc Pareto để
sắp xếp các vấn đề của nhóm
theo thứ tự ưu tiên và cùng
nằm trên 1 tờ giấy


Bước #4:
Đề xuất giải pháp
Công cụ:

- Brain

Alex Osborn, 1930

storming


Cách triển khai
Bước 1: Tổ chức một nhóm
Bước 2: Thông báo rõ nội dung vấn đề cần giải quyết
Bước 3: Mỗi thành viên trong nhóm tự do đưa ra ý kiến của
mình
Bước 4: Các ý tưởng đều được tôn trọng và ghi chú lại

Bước 5: Cuối cùng, xem xét để lựa chọn các ý tưởng khả thi
và thực hiện


THẢO LUẬN
Trong nhóm của bạn có một thành viên thường xuyên không hoàn thành phần việc được giao, đi họp trễ và có
thái độ làm việc nhóm không phù hợp. Hãy làm việc theo nhóm và sử dụng kỹ thuật brainstorming để đưa ra
các giải pháp giúp đỡ thành viên ấy.



Thực hiện brainstorming



Đánh giá và lựa chọn các giải pháp khả thi



Chia sẻ với cả lớp


Lưu ý #1
Những điểm làm hạn chế khi đề xuất giải pháp







Tìm kiếm 1 câu trả lời đúng nhất
Đợi sự đồng ý của toàn bộ mọi người
Ngại, xấu hỗ hay sợ thất bại
Chỉ giới hạn trong sách vở


Lưu ý #2
Những giải pháp nên đi kèm với

-

Đúng với phương pháp đang tiếp cận

-

Tìm ra giải pháp gì mới

-

Giải pháp nào vừa giải quyết vấn đề vừa vui


VÍ DỤ
Hãy nối 9 điểm bằng 4 đường thẳng liên tục và không nhấc bút khỏi mặt giấy.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×