Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng Tố tụng dân sự: vấn đề 7: Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án câp sơ thẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 33 trang )

VẤN ĐỀ 7
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ
TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
Giảng viên: Ths. Phan Thanh Dương
Bộ môn Luật Tố tụng Dân sự - Khoa Pháp luật Dân sự


HỌC LIỆU
 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

Thông tư số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày
31/8/2016 về sự phối hợp giữa VKSND và TANDTC thi hành
một số quy định của BLTTDS
NQ số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 06/01/2017 của
HĐTPTANDTC ban hành 93 biểu mẫu về tố tụng dân sự
 Nghị quyết số 04/2017 ngày 5/5/2017 hướng dẫn một số quy
định về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ
án tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192
 Án lệ số 12/2017/AL về xác định trường hợp đương sự được
triệu tập hợp lệ lần thứ nhất sau khi Tòa án đã hoãn phiên tòa
 Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội 2019


NỘI DUNG
1. Khởi kiện vụ án dân sự
1.1. Khái niệm
1.2. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự
1.3. Hình thức khởi kiện
1.4. Phạm vi khởi kiện
2. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự


2.1. Thụ lý vụ án dân sự
2.2. Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
3. Chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình chỉ và đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
3.1. Chuẩn bị xét xử vụ án dân sự
3.2. Hòa giải vụ án dân sự
3.3. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án
3.4. Đình chỉ giải quyết vụ án
4. Phiên toàn sơ thẩm vụ án dân sự
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của phiên tòa sơ thẩm vụ án dân su
4.2. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự


1.Khởi kiện vụ án dân sự
1.1. Khái niệm
Mọi người đều có quyền được bảo
vệ bằng các tòa án quốc gia có
thẩm quyền với phương tiện pháp
lí có hiệu lực chống lại những
hành vi vi phạm các quyền căn
bản đã được Hiến pháp và pháp
luật công nhận”

Điều 8 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948


1.1. Khái niệm
Nhà nước đảm bảo và
phát huy quyền làm chủ
của nhân dân; công nhận,
tôn trọng, bảo vệ và bảo

đảm quyền con người,
quyền công dân

Điều 3 Hiến pháp năm 2013


1.1. Khái niệm
Khởi kiện VADS là việc cá nhân, cơ
quan, tổ chức hoặc các chủ thể khác theo
quy định của pháp luật TTDS nộp đơn
yêu cầu TA có thẩm quyền bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của mình hay của người
khác.


1.2. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự
Là chủ thể được khởi kiện theo
quy định của pháp luật TTDS

Người khởi kiện phải khởi kiện
đúng thẩm quyền của Tòa án

Chỉ được khởi kiện những vụ
việc chưa được giải quyết


1.2. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự
• Có năng lực hành vi TTDS

Chủ thể khởi kiện là • Có quyền lợi bị xâm phạm hoặc tranh chấp

cá nhân

Chủ thể khởi kiện là
cơ quan tổ chức

• Cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích
của mình; của người khác; lợi ích công cộng, lợi ích
nhà nước

Người khởi kiện • Điều 26 – Điều 33 BLTTDS
phải khởi kiện đúng • Điều 35 – Điều 38 BLTTDS (điều kiện khởi kiện?)
thẩm quyền của TA • Điều 39, Điều 40 BLTTDS (điều kiện khởi kiện?)
Chỉ được khởi kiện • Đây phải là những vụ việc chưa được TA ra một bản án
hoặc quyết định đã có hiệu lực. Trừ một số trường hợp
những vụ việc chưa
pháp luật có quy định khác.
được giải quyết


1.3. Hình thức khởi kiện
Vụ án dân sự phát sinh chủ yếu do cá nhân, pháp nhân thực
hiện quyền khởi kiện của mình bằng việc nộp đơn khởi kiện
tại Tòa án

Đơn khởi kiện có các nội dung quy định tại khoản 2 Điều
189 BLTTDS

Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu, chứng cứ
chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp.



1.4. Phạm vi khởi kiện

Là giới hạn những vấn đề khởi kiện trong một VADS.

Đòi hỏi phải giải quyết đồng thời quan hệ pháp luật khác.

Việc giải quyết quan hệ pháp luật có cùng đương sự và
cùng loại tranh chấp quy định trong một điều luật tương
ứng tại 1 trong các Điều 26, 28, 30 và 32 BLTTDS.


2.Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự
2.1.Thụ lý vụ án dân sự
Thụ lý VADS

- Là việc TA nhận đơn khởi kiện của người
khởi kiện và vào sổ thụ lý VADS để giải
quyết.

- Là hoạt động đầu tiên của TA trong quá
trình tố tụng.

Bước 1: Nhận đơn
khởi kiện (Điều
190, 191
BLTTDS)

Bước 2: Cho sửa
đổi, bổ sung đơn

khởi kiện (Điều
193 BLTTDS)

Bước 3: Dự tính
tiền tạm ứng án
phí

Bước 4: Vào sổ
thụ lý VADS


2.2. Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự


 Khi xem xét thụ lý VADS, nếu thấy việc khởi kiện chưa đáp
ứng đủ các điều kiện khởi kiện nên không thể thụ lý được

VA thì TA trả lại đơn khởi kiện và các chứng cứ, tài liệu
kèm theo cho người khởi kiện.


2.2. Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự

So sánh trả lại đơn
khởi kiện và chuyển

đơn khởi kiện


3.Chuẩn bị xét xử, hòa giải, tạm đình chỉ và đình chỉ

giải quyết vụ án dân sự
3.1. Chuẩn bị xét xử vụ án dân sự

• Thời hạn chuẩn bị xét xử
3.1.1

3.1.2

• Các công việc chuẩn bị xét xử


3.1.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử
• Thời hạn: 4 tháng. Trong trường hợp VADS

Dân sự; hôn
nhân gia đình

có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách

quan thì Chánh án TAND có thể gia hạn,
nhưng không quá 2 tháng

Lao động;
kinh doanh
thương mại

• Thời hạn: 2 tháng. Trong trường hợp VADS có
tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan
thì Chánh án TAND có thể gia hạn, nhưng
không quá 1 tháng



3.1.2. Các công việc chuẩn bị xét xử


 Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án
 Thông báo việc thụ lý vụ án
 Lập hồ sơ vụ án

 Nghiên cứu hồ sơ vụ án
 Quyết định đưa vụ án ra xét xử


3.2. Hòa giải vụ án dân sự
3.2.1. Khái niệm và đặc điểm

Là quá trình được tiến hành sau khi thụ
lý vụ án, để giải quyết vụ án. TA tiến
hành giải thích pháp luật, giúp đỡ các

đương sự giải quyết mâu thuẫn, thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết các
vấn đề của vụ án dân sự


Bản chất của hòa giải vụ án dân sự

1

• Bản chất của hòa giải là sự thỏa thuận của các đương sự


• Tòa án là chủ thể có vai trò giúp đỡ với tư cách là người tổ

2

chức phiên họp hòa giải.
• Hoạt động hòa giải do TA tiến hành là hoạt động bắt buộc trong

3

giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.


3.2.2. Nguyên tắc hòa giải
Tôn trọng sự tự nguyện của các đương sự

Nội dung thỏa thuận không trái quy định
PL

Trình tự, thủ tục tiến hành theo quy định
PL


3.2.3. Nội dung hòa giải


 Các vấn đề hòa giải: các vấn đề có tranh chấp và án phí
 Lưu ý

- Không chỉ các vấn đề có tranh chấp mới cần hòa giải mà

kể cả án phí cũng phải hòa giải được với nhau


3.2.4. Phạm vi hòa giải

Các VADS thuộc thẩm quyền
giải quyết của TA đều phải tiến
hành thủ tục hòa giả trừ những

trường hợp pháp luật quy định
không được hòa giải hoặc không
hòa giải được.


Vụ án dân sự không được hòa giải

VADS không được
hòa giải

Yêu cầu đòi bồi
thường thiệt hại đến
tài sản của Nhà nước

Đối với những VADS
phát sinh từ giao dịch
trái pháp luật hoặc
trái đạo đức xã hội


Vụ án dân sự không hòa giải được

Bị đơn đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến
lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.

Đương sự không thể tham gia được vì có lý
do chính đáng như ốm đau, đang ở nước

ngoài,…

Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly
hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.


3.2.5. Thủ tục hòa giải


• Nếu các đương sự thỏa thuận được về tất cả các nội
TH 1 dung của vụ án
• Khi các đương sự thỏa thuận được về một trong các
TH 2 nội dung hòa giải
• Nếu như các bên không thỏa thuận được về bất kì
TH 3 điều gì trong nội dung hòa giải


3.2.6. Hiệu lực của quyết định công nhận sự thỏa
thuận của các đương sự
 Trong phiên hòa giải nếu các bên thỏa thuận được tất cả các nội

dung bao gồm các vấn đề có tranh chấp và án phí thì TA sẽ lập
biên bản hòa giải thành. Sau khi phiên hòa giải kết thúc, trong 7
ngày nếu các bên đương sự không thay đổi ý kiến TA sẽ ra quyết

định công nhận sự thỏa thuận của đương sự.
 Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực

ngay và các bên đương sự sẽ không có quyền thay đổi các nội
dung hòa giải.


×