SỞ GD- ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN
ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ I (2010 - 2011)
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 10 CB
Câu 1:
a/ Chép đúng bài thơ: (2 đ)
- Thiếu hoặc ghi sai tên tác giả: ( 0,25 đ)
- Thiếu, thừa, sai chính tả một từ: (0,25 đ)
- Thiếu một câu (0,5 đ)
b/. - Ẩn dụ (0,5 đ)
- “Giọt máu đào” chỉ người có mối quan hệ thân thích, “ao nước lã” chỉ người
dưng, người không có quan hệ huyết thống. (05 đ)
Câu 2: (2đ)
Viết đúng kết cấu môt đoạn văn nghị luận (10 đến 15 dòng):
- Thế nào là an toàn giao thông? (0.5 đ)_
- Tại sao nói” An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người”? Nếu không
thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông thì cuộc sống sẽ như thế nào ?
(1,5 đ )
- Làm thế nào để thực hiện an toàn giao thông? (0,5 đ)
Câu 3:
A – Nội dung: 03 đ
1) Nắm được cách làm văn tự sự, có sáng tạo nhưng không sai lệch với nội dung
truyện ( 02 đ )
2 ) Có sự nhìn nhận đánh giá, Bài học rút ra từ nhân vật, văn có cảm xúc
(01 đ )
B – Hình thức: 02 đ
1) Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc ( 01 đ )
2 ) Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả ( 01 đ )
C/ Thang điểm:
- 4-> 5: Đáp ứng tương đối đầy đủ những yêu cầu nêu trên.
- 2-> 3: Đáp ứng tương đối đầy đủ những yêu cầu nêu trên, còn mắc vài lỗi
trong diễn đạt..
- 1-> 2: Hiểu vấn đề nhưng còn lúng túng trong vận dụng kĩ năng làm văn.
- 0: Không viết gì hoặc nội dung bài viết không có liên quan đến vấn đề cần
nghị luận.
* Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến
thức.
- Nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
* Ma trận đề:
Câu
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
mức độ thấp
Vận dụng
mức độ cao
Tổng
điểm
1a Kiến thức
tác giả, tác
phẩm
.0.5 0.5 0.5 1.5
1b Kiến thức
cảm thụ văn
học
0.5 0.5 0.5 1.5
2 Hiểu biết xã
hội
0.5 1.0 0.5 2.0
3 Kiến thức
cảm thụ văn
học
0.5 1.0 2.0 1.5 5.0
Tổng 1.5 2.5 4.0 2.0 10.0
SỞ GD- ĐT THANH HĨA
TRƯỜNG THPT NHƯ XN
----------------------------
ĐỀ THI HỌC KÌ I (2010 - 2011)
Mơn thi: Ngữ Văn - Khối12- Cơ bản.
(Thời gian: 90’ Khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2đ)
Anh (chị) hãy cho biết tác phẩm “Tun ngơn độc lập” của Chủ Tịch Hồ
Chí Minh ra đời trong hồn cảnh nào?
Câu 2. (3đ):
Anh/chò hãy trình bày nhận thức và trách nhiệm của tuổi trẻ trước hiện
tượng lãng phí trong cuộc sống hiện nay trong một bài viết khoảng 200
chữ.
Câu 3. (5đ)
Phân tích vẻ đẹp hình tượng ơng lái đò trong tác phẩm “Người lái đò
sơng Đà” của Nguyễn Tn.
.....................................* ..................................
Người ra đề: Lê Thị Hồng
SỞ GD- ĐT THANH HĨA
TRƯỜNG THPT NHƯ XN
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HỌC KÌ I (2010 - 2011)
Mơn thi: Ngữ Văn - Khối12- Cơ bản.
Câu 1. (2đ) Học sinh cần nêu được các ý sau:
- Tháng 8.1945 nhân dân ta vừa giành được chính quyền sau cuộc tổng
khởi nghĩa...(0,5đ)
- Ngày 26.8.1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt
Bắc về tới Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản
Tun ngơn Độc Lập...(0,5đ)
- Ngày 2.9.1945 Người đọc bản Tun ngơn Độc Lập tại Quảng trường
Ba Đình- Hà Nội...(0,5đ)
- Khi đó bọn đế quốc và thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta...
(0,5đ)
Câu 2a. (3đ)
-Lãng phí là hiện tượng rất đáng lo ngại trong đời sống.
1.Giải thích ngắn gọn:
a.Lãng phí là hiện tượng, tình trạng con người thực hiện, tiến hành, tổ chức một
công việc nào đó mà làm tốn kém , hao tổn một cách vô ích.
b.Những biểu hiện của sự lãng phí: của cải, vật chất, thời gian…trên mọi bình
diện của cuộc sống, với nhiều đối tượng khác nhau.
2.Chứng minh:
a.Biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống hiện nay rất phong phú, đa dạng, ở cả
cấp độ vi mô (cá nhân, gia đình) đến cấp độ vó mô (các cấp, các ngành và toàn
xã hội).
b.Lãng phí cũng là hiện tượng nổi bật trong đời sống của giới trẻ hiện nay.
-Lãng phí không chỉ những thứ hữu hình như tiền bạc, của cải, sức lực.
-Lãng phí còn thể hiện ở những thứ vô hình như thời gian, tuổi trẻ, cơ
hội…
3.Bình luận:
a.Tác hại của lãng phí là điều không cần phải bàn cãi:
b.Chống lãng phí đem lại lợi ích gì cho bản thân ?
c.Hành động của tuổi trẻ để khắc phục, hạn chế hiện tượng lãng phí:
C.Kết bài:
Liên hệ bản thân (Đã lãng phí những gì ? Làm gì để khắc phục ?).
Mức độ
Câu 3. (5đ)
1.Yêu cầu về kĩ năng: (1đ)
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng tốt kĩ năng đọc- hiểu
phân tích tác phẩm văn học, diễn đạt lưu loát, kết cấu bài viết chặc chẽ.
2.Yêu cầu về kiến thức: (4đ)
- Giới thiệu chung về tác phẩm...
- Phân tích hình tượng ông lái đò:
+ Ngoại hình, tố chất....
+ Tài trí, phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ...
+ Dũng cảm trong những chuyến vượt thác đầy nguy hiểm...
+ Là một hình tượng đẹp về người lao động mới...
* Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến
thức.
- Nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
* Ma trận đề:
Câu
Mức độ
Nội dung
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
mức độ thấp
Vận dụng
mức độ cao
Tổng
điểm
1 Kiến thức
văn học sử
.0.5 1.0 0.5 2.0
2 Hiểu biết xã
hội
0.5 1.0 1.0 0.5 3.0
3 Kiến thức
cảm thụ văn
học
0.5 1.0 2.0 1.5 5.0
Tổng 1.5 3.0 3.5 2.0 10.0
O