Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

gioithieu working model

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.02 KB, 4 trang )

1. Bài giảng điện tử là gì?
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ
hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông
qua môi trường multimedia do máy tính tạo ra.
Do cách tổ chức dạy học khác nhau giữa các bậc học nên bài giảng
điện tử có khi chỉ đơn thuần là một bài thuyết trình của giảng viên hoặc là bài
tổ chức hoạt động của giáo viên.
Đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài
học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều được multimedia hóa.
Giáo án điện tử là một bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động
dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp , toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được
multinedia hóa một cách chi tiết có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định
bởi cấu trúc của bài học.
Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể
hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Giáo án điện tử
chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án
điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt
động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử có thể đợc xây dựng theo quy trình gồm:
Xác định mục tiêu bài học
Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm
Multimedia hóa từng đơn vị kiến thức
Xây dựng thư viện t liệu
Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến
trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể
Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
1
2.1 Xác định mục tiêu bài học
* ý nghĩa của việc xác định mục tiêu bài học:
Mục tiêu là cái đích cần phải đạt tới sau mỗi bài học, do chính giáo viên


đề ra để định hớng hoạt động dạy học. Mục tiêu giống mục đích ở chỗ đều là cái
đề ra nhằm đạt tới nhng chúng khác nhau cơ bản ở chỗ:
- Mục đích là mục tiêu khái quát dài hạn. Ví dụ: mục đích của chơng trình trung
học phổ thông
- Mục tiêu là mục đích ngắn hạn, cụ thể. Ví dụ: mục tiêu của mọt bài học
Nh vậy mục đích quy định mục tiêu. Mục đích chung của chơng trình quy định
mục tiêu cụ thể của các chơng, bài cụ thể ở lớp.
Bất kì một hoạt động nào cũng cần phải đề ra mục tiêu. Nhờ vậy, hoạt
động mới có định hớng đúng, tổ chức phù hợp và kết quả mới đợc đánh giá rõ
ràng. Hoạt động dạy học cũng phải đạt đến những mục tiêu nhất định trong từng
bài, từng chơng, trong suốt quá trình. Xác định mục tiêu đúng, cụ thể mới có căn
cứ để tổ chức hoạt động dạy học khoa học và đánh giá khách quan, lợng hóa kết
quả dạy học.
* Các nguyên tắc của việc xác định mục tiêu:
a) Mục tiêu phải phản ánh đúng mục đích giáo dục của nhà trờng Việt Nam nói
chung, mục đích của chơng trình ở cấp học, lớp học nói riêng.
b) Mục tiêu phải phù hợp với lý luận dạy học hiện đại, cụ thể hóa vào bài dạy
nguyên ly, quan điểm, nguyên tắc, t tởng về phơng pháp dạy học và giáo dục nói
chung.
c) Mục tiêu phải xác định rõ, có thể đo đợc mức độ hoàn thành của học sinh,
tránh viết chung chung, thiếu cụ thể.
d) Mục tiêu là cái đích của bài học cần đạt tới một cách cụ thể, chứ không phải
đơn thuần là một chủ đề.
e) Mục tiêu không phải chỉ ra tiến trình bài học, mà phải chỉ rõ sản phảm của bài
học.
2
g) Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt bằng một động từ để xác định rõ mức độ
học sinh phải đạt bằng hành động. Phù hợp với viết mục tiêu chung là các động
từ nh nắm đựơc, hiểu đợc. Để viết mục tiêu cụ thể, nên dùng các động từ
nh: phân tích, so sánh, liên hệ, tổng hợp...

Theo B.Bloom, nhóm mục tiêu nhận thức có sáu mức độ từ thấp đến cao:
- Biết: nhận biết, ghi nhớ, tái hiện, định nghĩa khái niệm
- Hiểu: thông báo, thuyết minh, tóm tắt, thông tin, giải thích, suy rộng.
- áp dụng: vận dụng kiến thức vào tình huống mới
- Phân tích: nhận biết các bộ phận của một tổng thể, so sánh, phân tích, đối
chiếu, phân loại.
- Tổng hợp: tập trung các bộ phận thành một tổng thể thống nhất, lập kế hoạch,
dự đoán.
- Đánh giá: khả năng đa ra ý kiến về một vấn đề.
* Cách xác định mục tiêu:
Đọc kỹ sách giáo khoa, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung
của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó, xác
định đích cần đạt tới của cả bài về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Đó chính là mục
tiêu của bài.
2.2 Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định đứng những nội
dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cẩu trúc các kiến thức cơ bản theo ý
định dạy học.
2.3 Multimedia hóa kiến thức
2.4 Xây đựng các th viện t liệu
2.5 Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn
2.6 Chạy thử chơng trình, sửa chữa và hoàn thiện.
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chơng trình, kiểm tra các sai sót,
đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Kinh nghiệm cho
thấy, không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.
3. Các tiêu chí đánh giá chất lợng bài giảng điện tử
3
3.1 Các tiêu chí về mặt khoa học
3.1 Các tiêu chí về mặt khoa học
-


Tính chính xác về mặt khoa học và tinh giản thích hợp
- Nội dung phù hợp với kiến thức và kĩ năng sẵn có của HS
- Nội dung có phù hợp với chơng trình không?
- Các khái niệm chuyên môn đợc sử dụng với ý nghĩa nh trong bài giảng
không ?
- Các kỹ năng cần lĩnh hội có đợc xếp vào vị trí quan trọng không ?
- Bài giảng điện tử có giúp HS hiểu rõ nội dung dạy học không ?
- Các nội dung của bài giảng điện tử có hỗ trợ cho việc thực hiện mục đích
dạy học không ?
3.2 Các tiêu chí về mặt LLDH
3.2 Các tiêu chí về mặt LLDH
- Gắn liền với chơng trình ?
- Cấu trúc tổng thể có hợp lý và có ý nghĩa không ?
- Các hình thức học và luyện tập có đa dạng và thờng thay đổi không ?
3.3 Các tiêu chí về mặt s phạm
- Có chứng tỏ mặt u việt trong việc tổ chức dạy học không ?
-

Có tác dụng gây động cơ và tích cực hoá hoạt động học tập không ?
- Có kích thích việc đào sâu nội dung học tập không ?
- Có gợi ra những suy nghĩ phát triển tiếp tục không ?
- Có tạo nên mối liên hệ với thực tiễn không ?
- Có tạo điều kiện để HS làm việc theo nhóm không ?
- Có thay đổi mức độ khó khăn và cá biệt hoá học tập của HS không ?
- Có chú ý tới việc luyện tập thành thạo kỹ năng không ?
- Các vấn đề và nhiệm vụ có đợc trình bày dễ hiểu không ?
3.4 Các tiêu chí về mặt lập trình
-

Giao diện màn hình có thân thiện, khái quát và các đối tợng có sắp xếp

hợp lý không ?
- Những nội dung quan trọng có đợc trình bày khoa học, dễ hiểu không?
- Bài giảng điện tử có đợc xây dựng một cách thống nhất không ?
- Có chú ý tránh sự phân tán sự tập trung chú ý của HS ?
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×