Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Đánh giá hiệu quả công tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty cổ phần công nghiệp thủy sản nam thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.08 KB, 58 trang )

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lý do chọn đề tài
Sự gia nhập vào WTO đã đem lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội đồng
thời cũng có nhiều thách thức. Cùng với xu hướng hội nhập hóa, tồn cầu hóa quốc tế,
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi thị trường
của một quốc gia mà còn được mở rộng ra thị trường thế giới, làm tăng sức cạnh tranh.
Do đó để có được thành công các doanh nghiệp phải nổ lực không ngừng, ln ln tự
hồn thiện đổi mới mình. Muốn đứng vững, muốn cạnh tranh, muốn thành công và
phát triển được không chỉ dựa vào sự cố gắng không ngừng nghỉ mà điều đó cịn phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố như : vốn, lao động, trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo,
một cơ chế linh hoạt và hiệu quả, một đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao,
một đầu vào ổn định và có chất lượng….Trong số đó hoạt động tạo nguồn và mua
hàng là một yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sự thành cơng cho doanh nghiệp.
Đứng trên khía cạnh một doanh nghiệp để nhìn nhận một cách rõ hơn, thì tạo
nguồn và mua hàng là một khâu quan trọng của việc bảo đảm yếu tố đầu vào của
doanh nghiệp. Do đó nhiệm vụ hàng đầu là phải bảo đảm cung ứng cho sản xuất và
tiêu dùng những hàng hóa đủ về số lượng, tốt về chất lượng, kịp thời gian yêu cầu và
thuận tiện cho khách hàng. Mặt khác công tác tạo nguồn hàng còn giúp doanh nghiệp
thu hồi vốn nhanh, có tiền để bù đăp chi phí, có lợi nhuận để phát triển và mở rộng
hoạt động kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động và góp phần tạo ra giá trị cho
xã hội, đưa đất nước đi lên.
Với sự ảnh hưởng không nhỏ của công tác tạo nguồn và mua hàng góp phần tạo
nên sự thành cơng cho doanh nghiệp, điều đó đã đặt ra cho tơi câu hỏi “ cần phải làm
gì để có thể đạt được hiệu quả như thế “. Tong quá trình thực tập tại công ty cổ phần
công nghiệp thủy sản Nam Thanh, với những kiến thức về kinh tế, thương mại đã được
học ở trường cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của ban lãnh đạo công ty, cũng như sự
hướng dẫn nhiệt tình của Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Nguyễn Tài Phúc. Tơi đã cố gắng


tìm hiểu, nghiên cứu công tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty và hoàn thành
chuyên đề thực tập : “ Đánh giá hiệu quả

công tác tạo nguồn và mua hàng tại

công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh “ với hy vọng tìm hiểu được cơng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

1


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty, thành tựu mà công ty đạt được cũng như những
hạn chế đang cịn tồn tại để từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp nhằm đạt được hiệu
quả cao hơn nữa trong công tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty trong thời gian tới.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu


Câu hỏi nghiên cứu

+ Công tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty cổ phần công nghiệp thủy sản
Nam Thanh giai đoạn 2008-1010 diễn ra như thế nào?+ Hoạt động tạo nguồn và mua
hàng tại công ty 2008 – 2010 đã đạt được hiệu quả chưa? ( làm tốt mặt nào và chưa
làm tốt mặt nào )

+ Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả tạo nguồn và mua hàng tại cơng ty là gì
?


Mục tiêu tổng qt

+ Đánh giá hiệu quả cơng tác tạo nguồn và mua hàng, từ đó đưa ra những biện
pháp, kiến nghị phù hợp nhằm đạt được những hiệu quả cao hơn và hạn chế những
nhược điểm đang còn tồn tại trong doanh nghiệp trong thời gian tới.


Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác tạo nguồn và mua
hàng
+ Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng tại
công ty.
+ Phân tích q trình tạo nguồn và mua hàng tại công ty.
+ Đánh giá hiệu quả công tác tạo nguồn và mua hàng thông qua kết quả hoạt
động kinh doanh.
+ Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty
trong công tác tạo nguồn và mua hàng.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
+ Hiệu quả công tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty cổ phần công nghiệp
thủy sản Nam Thanh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền


Lớp K41 QTKDTM Trang

2


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc



Không gian: công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh



Thời gian:

+ Thời gian sơ cấp: Sử dụng thông tin, số liệu từ các phịng ban của cơng ty giai
đoạn 2008-2010.
+ Thời gian thứ cấp: Bắt đầu thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần công
nghiệp thuỷ sản Nam Thanh từ ngày mùng 7 tháng 2 tới ngày 28 tháng 4 năm 2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu
1.4.1.1 tài liệu sơ cấp
* Tài liệu trên internet, sách báo.
* Thông tin thu thập trong quá trình thực tập tại cơng ty bao gồm :
- Thơng tin có từ cán bộ, cơng nhân viên tại cơng ty thơng qua hình thức hỏi,
phóng vấn bằng lời nói.
- Hình ảnh thu được từ thực tế trong quá trình thực tập.
1.4.1.2 Tài liệu thứ cấp

* Tổng quan về công ty Nam Thanh.
* Bảng báo cáo tài chính của cơng ty qua 3 năm 2008 – 2010.
* Các kế hoạch mà công ty đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả tạo nguồn và mua
hàng.
1.4.2 Phương pháp xử lý tài liệu
Sử dụng các chỉ tiêu để phân tích như :


Doanh thu:

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được, trong kỳ kế
toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Doanh thu gồm có:
* Doanh thu bán hàng
S = ∑ni=1 (Qti ×
Pi)
Trong đó : S là doanh thu bán hàng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

3


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Qti: là số lượng sản phẩm bán ra thứ i trong kỳ

Pi: giá bán đơn vị sản phẩm thứ i
i: Loại sản phẩm bán trong kỳ
i: 1-n
* doanh thu hoạt động tài chính
* Thu nhập khác của doanh nghiệp


Chi phí kinh doanh.

Chi phí kinh doanh là tồn bộ các chi phí phát sinh liên quan tới hoạt động kinh
doanh thường xuyên của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.


Lợi nhuận.

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã
bỏ ra để đạt doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp mang lại.
Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí tạo ra doanh thu


Tỷ suất giá vốn hàng bán / doanh thu thuần.

Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số doanh thu được, giá vốn hàng bán chiếm bao
nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu
đồng giá vốn hàng bán
Tỷ suất giá vốn hàng bán
trên doanh thu thuần




Giá vốn hàng bán
=

Doanh thu thuần

x

100%

Tỷ suất chi phí hoạt động kinh doanh/ doanh thu thuần.

Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải
bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

4


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

CP hoạt động kinh doanh

Chi phí hoạt động kinh
doanh/doanh thu thuần


=

Doanh thu thuần

x

100%

 Tỷ lệ hoàn thành kế họach thu mua hàng hóa.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hồn thành trong kỳ so với kế hoạch đặt ra
Thực tế
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch

=

x

Kế hoạch

100%

 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cho biết
cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp.
Lợi nhuận gộp

Tỷ suất lợi nhuận gộp /
doanh thu thuần


=

Doanh thu thuần

x

100%

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu
hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
/ doanh thu thuần

=

Doanh thu thuần

x

100%

 Khả năng thanh toán hiện thời.( Ht )
Là mối quan hệ giữa TSLĐ và đầu tư ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn. Nó
thể hiện khả năng chuyển đổi của tài sản lưu động thành tiền trong một khoảng thời
gian ngắn (<1 năm) để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (có thời
gian < 1 năm)


Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

5


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Ht

=

x

Nợ ngắn hạn

100%

Khả năng thanh toán nhanh. (Hn )



Chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển
ngay thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn.
Tiền và các khoản tương đương tiền
Hn




=

x

Nợ ngắn hạn

100%

Hệ số quay vòng hàng tồn kho.

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của doanh nghiệp, được xác định
bằng cơng thức sau:
Giá vốn hàng bán

Số vịng quay
hàng tồn kho



=

Số hàng tồn khó bình qn trong kỳ

x

100%


Vịng ln chuyển vốn lưu động

Đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động và rủi ro trong khâu thanh tốn.
Doanh thu thần

Vịng ln chuyển
vốn lưu động

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

=

Số dư bình quân về vốn lưu động

x

Lớp K41 QTKDTM Trang

100%

6


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ
MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vai trị của cơng tác tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương
mại
1.1.1.1 Khái niệm về nguồn hàng
Nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại: Là tồn bộ khối lượng hàng và cơ
cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả năng mua được trong
kỳ kế hoạch.
1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng
Nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại thường được phân loại dựa trên các
tiêu thức sau:


Theo khối lượng hàng hóa mua được

+ Nguồn hàng chính: là nguồn hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối
lượng hàng mà DNTM mua được để cung ứng cho các khách hàng trong kỳ.
+ Nguồn hàng phụ, mới: là nguồn hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong khối lượng
hàng mua được. Khối lượng thu mua của nguồn hàng này không ảnh lớn đến khối
lượng hoặc doanh số bán của DNTM.
+ Nguồn hàng trôi nổi: là nguồn hàng trên thị trường mà DNTM có thể mua
được do các đơn vị tiêu dùng không dùng đến hoặc do các đơn vị kinh doanh thương
mại khác bán ra.


Theo nơi sản xuất ra hàng hóa

+ Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước: bao gồm tất cả các loại hàng hóa do
các doanh nghiệp sản xuất đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra được DNTM mua
vào.
+ Nguồn hàng nhập khẩu: những hàng hóa trong nước chưa có khả năng sản

xuất được hoặc sản xuất trong nước còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng thì cần
phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

7


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

+ Nguồn hàng tồn kho: là nguồn hàng còn lại của kỳ trước hiện cịn tồn kho.
Nguồn hàng này có thể là nguồn hàng theo kế hoạch dự trữ quốc gia để điều hòa thị
trường, nguồn hàng tồn kho của các DNTM, nguồn hàng tồn kho của các DNSX – KD
và các nguồn hàng tồn kho khác.


Theo địa lý

+ Theo các miền của đất nước.
+ Theo cấp tỉnh, thành phố.
+ Theo các vùng.
1.1.1.3 Vai trò của tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại


Tạo nguồn và mua hàng là một trong những điều kiện quan trọng của


hoạt động kinh doanh.


Tạo nguồn và mua hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng, giúp cho

hoạt động kinh doanh của DNTM tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy mạnh được tốc độ
lưu chuyển hàng hóa, rút ngắn thời gian lưu thơng hàng hóa, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp bán hàng nhanh, vừa bảo đảm uy tín với khách hàng, vừa bảo đảm được việc
cung ứng hàng hóa liên tục, ổn định không bị đứt đoạn.


Giúp cho hoạt động kinh doanh của DNTM bảm đảm tính ổn định, chắc

chắn, hạn chế được sự bấp bênh, tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm luân
chuyển, hàng kém mất phẩm chất, hàng không hợp mốt, hàng khơng bán được.


Giúp cho hoạt động tài chính của DNTM thuận lợi. Thu hồi được vốn

nhanh, có tiền bù đắp các khoản chi phí kinh doanh, có lợi nhuận để mở rộng và phát
triển kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho người lao động và thực hiện đầy nghĩa vụ
đối với nhà nước và trách nhiệm xã hội của DNTM.
1.1.2. Nội dung của hoạt động tạo nguồn, mua hàng ở doanh nghiệp thương mại
Tạo nguồn và mua hàng có sự khác nhau nhưng lại gắn bó chặt chẽ về mục đích
là tạo được nguồn hàng chắc chắn ổn định, phù hợp với nhu cầu khách hàng. Vì vậy
nội dung của tạo nguồn mua hàng có thể bao gồm những điểm chính sau đây:
1.1.2.1. Quy trình tạo nguồn và mua hàng tại doanh nghiệp thương mại


Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng


Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

8


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Tạo nguồn và mua hàng của doanh nghiệp thương mại phải nhằm mục đích là
thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tức là phải bán được hàng. Bán hàng nhanh ,nhiều,
doanh nghiệp mới tăng được lợi nhuận và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy
cần nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng


Nghiên cứu thị trường nguồn hàng

Khi nghiên cứu thị trường nguồn hàng doanh nghiệp phải nắm được khả năng
các nguồn cung ứng hàng về số lượng, chất lượng thời gian và địa điểm của đơn vị
nguồn hàng. Doanh nghiệp thương mại cũng cần phải nghiên cứu xác định rõ doanh
nghiệp nguồn hàng là người trực tiếp sản xuất- kinh doanh hay là doanh nghiệp trung
gian , khả năng sản xuất công nghệ và nghiên cứu cả chính sách tiêu thụ hàng hóa của
đơn vị nguồn hàng. Cần chú ý đặc biệt đến chất lượng hàng hóa, tính tiên tiến của mặt
hàng, giá cả, thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận, kiểm tra chất lượng, bao
gói….và phương thức thanh tốn. Cần phải kiểm tra kỹ tính xác thực, uy tín chất
lượng của loại hàng và chủ hàng
Lựa chọn nhà cung ứng

Doanh nghiệp thương mại cũng cần nghiên cứu và xác định rõ doanh nghiệp
nguồn hàng là người trực tiếp sản xuất - kinh doanh hay là doanh nghiệp trung gian,
địa chỉ, nguồn lực, khả năng sản xuất - cơng nghệ và nghiên cứu cả chính sách tiêu
thụ hàng hóa của đơn vị nguồn hàng, do đó cần kiểm tra kỹ tính xác thực, uy tín, chất
lượng của loại hàng và chủ hàng. Trên cơ sở đó, DNTM sẽ tiến hành lựa chọn nhà
cung cấp phù hợp nhất. Lựa chọn nhà cung cấp là khâu quyết định đối với sự chắc
chắn và ổn định của nguồn hàng. Thiết lập mối quan hệ truyền thông, trực tiếp, lâu dài
với các bạn hàng


Thiết lập mối quan hệ kinh tế- thương mại bằng hợp đồng mua bán hàng

hóa.
Khi đã lựa chọn đối tác phù hợp yêu cầu và điều kiện của doanh nghiệp thương
mại thì doanh nghiệp cần thiết lập mối quan hệ kinh tế- kỹ thuật- tổ chức- thương mại
với đối tác để hai bên hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để thỏa mãn yêu cầu của mỗi bên. Hai
bên mua bán cần có sự thương thảo và ký kết được với nhau bằng các hợp đồng mau
bán hàng hóa.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

9


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp




GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Kiểm tra hàng hóa và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.

Để tạo sự tin tưởng lẫn nhau trong mua bán hàng hóa hai bên có thể cho phép
kiểm tra ngay từ khi hàng hóa được sản xuất ra,ở nơi đóng gói và ở các sở giao hàng.
Việc kiểm tra tại nơi sản xuất hoặc cơ sở giao hàng cho phép hai bên có thể tin tưởng
lẫn nhau trong giao nhận và thanh tốn.
1.1.2.2. Các hình thức tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại
Tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp có nhiều hình thức khác nhau do đặc
điểm tính chất của các mặt hàng của từng ngành khác nhau quyết định. Có 7 hình thức
tạo nguồn và mua hàng chủ yếu sau :


Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa

Đây là một hình thức chủ động , có kế hoạch trong việc tạo nguồn hàng cho
doanh nghiệp. Nó bảo đảm sự ổn định, chắc chắn cho cả người sản xuất và cả đơn vị
kinh doanh. Nó là hình thức mua bán có sự chuẩn bị trước, một hình thức văn minh,
khoa học.


Mua hàng khơng theo hợp đồng mua bán

Đây là hình thức mua bán hàng trên thị trường, khơng có kế hoạch trước,
khơng thường xun, thấy rẻ thì mua…Với hình thức mua hàng này, người mua háng
phải có trình độ kĩ thuật _nghiệp vụ mua hàng thơng thạo, phải có kinh nghiệm và phải
đặc biệt chú ý kiểm tra kỹ mặt hàng về số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu
sắc, kỳ hạn sử dụng, phụ tùng…để đảm bảo hàng mua về có thể bán được.



Mua hàng qua đại lý
Mua hàng qua đại lý thì doanh nghiệp khơng phải đầu tư cơ sở vật chất,

nhưng doanh nghiệp cần phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý thực hiện việc thu
mua và giúp đỡ huấn luyện cả về kỹ thuật và nghiệp vụ.


Nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký gửi

Về thực chất, hàng ủy thác và hàng ký gửi là laọi hàng hóa thuộc sở hữu của
đơn vị khác. Doanh nghiệp bán hàng ủy thác theo hợp đồng ủy thác và khi bán được
hàng được nhận phí ủy thác.


Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

10


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Doanh nghiệp có thể tận dụng ưu thế của mình về vốn, nguyên vật liệu, về
công nghệ, về thị trường tiêu thụ…có thể liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp sản

xuất để tổ chức sản xuất, tạo ra nguồn hàng lớn, chất lượng tốt hơn để cung ứng ra thị
trường. Liên doanh, liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên.


Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm

Nội dung của gia công đặt hàng trong thương mại gồm: sản xuất, chế biến, chế
tác, sửa chữa tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu và bằng
nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia cơng(Điều 129_Luật Thương mại). Doanh nghiệp
có tiến hành gia cơng đặt hàng thì mới có nguồn hàng phù hợp với yêu cầu của thị
trường và mới đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.


Tự sản xuất, khai thác hàng hóa

Để chủ động trong tổ chức tạo nguồn hàng, khai thác các nguồn lực và thế
mạnh của mình, cũng như đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể tự
tổ chức các xưởng sản xuất ra hàng hóa để cung ứng cho khách hàng. Đầu tư vào sản
xuất doanh nghiệp sẽ có nguồn hàng vững chắc, đảm bảo được lợi ích của người sản
xuất, đồng thời cũng đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh.
1.1.2.3 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua và chọn thị trường
mua hàng hóa
 Phương pháp xác định khối lượng hàng cần mua
M = Xkh + Dck - Ddk
Trong đó:
M: khối lượng hàng cần mua theo từng loại trong kỳ và kế hoạch.
Xkh: khối lượng hàng hóa bán ra tính theo từng loại kỳ kế hoạch.
Dck: khối lượng hàng cần dự trữ.
Ddk: khối lượng hàng dự trữ còn lại đầu kỳ kế hoạch.


Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

11


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Phương pháp chọn thị trường mua hàng hóa
TR = ( Px – Py ) × Q
Trong đó:
Px: đơn giá mua hàng tại thị trường X
Py: đơn giá mua hàng tại thị trường Y
TR lớn hay nhỏ phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Chênh lệch H = (Px – Py ) cao hay thấp có 3 trường hợp:
H=0
H<0
H>0
1.2 Cơ sở thực tiễn
Hiện nay công tác tạo nguồn và mua hàng đã được các doanh nghiệp quan tâm
nhiều hơn, và được xem là một trong những khâu chủ đạo bảm đảm quá trình hoạt
động kinh doanh được diễn ra suôn sẻ và liên tục. Điều đó được thể hiện rõ nhất ở các
doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, với khả năng tính tốn lượng hàng
dự trữ trong kho và xác định các yếu tố quyết định ảnh hưởng tới quá trình mua hàng.


Cơng tác tạo nguồn và mua hàng của siêu thị BigC tại huế


Với phương châm “ giá rẻ cho mọi nhà “, Bigc huế luôn chú trọng tới công tác
tạo nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý, trong thời gian qua Big C Huế luôn chú
trọng liên kết với các nhà sản xuất, nhà cung cấp tạo nên nguồn hàng ổn định, bảo đảm
chất lượng. Các nguồn hàng được thu mua về, luôn được kiểm nghiệm, kiểm dịch khi
về tới cơ sở. Hiện taị, siêu thị Big C Huế đang nhập gần 60 mặt hàng thực phẩm của
địa phương, vơí nguồn hàng mỗi ngày có giá trị lên đến hàng trăm triệu đồng như sau
sạch, trứng gia cầm, hải sản tươi sống. Big C không ngừng tìm hiểu và khai thác các
thị trường nguồn hàng một cách hiệu quả nhất. Nguồn hàng BigC thu mua hàng năm
trong tỉnh thường tập trung ở các huyện thị như: hải sản, cá, mực tôm ở vùng biển
Thuận An ( Phú Vang ). Thịt heo, bò, gà sạch ở Bãi Dâu ( Thành Phố Huế ).



Công tác tạo nguồn và mua hàng tổng công ty dệt may Việt Tiến

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

12


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Để đáp ứng được nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, giá
cả..tổng công ty dệt may Việt Tiến đã khơng ngừng cố gắng hồn thành tốt về mọi
mặt, nhưng điều quan trọng và ảnh hưởng nhiều tới các nhân tố trên, chính là nguồn

hàng đầu vào, làm thế nào để có nguồn nguyên liệu tốt, giá cả phải chăng với tình hình
biến động về tỷ giá trong thời gian qua. Những yếu tố đó đã thúc đẩy Việt Tiến đẩy
mạnh hơn nữa công tác tạo nguồn và mua hàng, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quá
trình hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn hàng của cơng ty chủ yếu là nhập khẩu từ
thị trường nước ngoài, mặc dù thị trường trong nước đã sản xuất ra được chỉ nhưng do
chưa bảo đảm được chất lượng nên Viêt Tiến vẫn phải tìm nguồn hàng nước ngồi.
Hiện nay, công ty đã nhập khẩu nguồn nguyên liệu, phụ liệu đặc biệt cao cấp từ các
nước có nền cơng nghiệp dệt tiên tiến như Nhật, Italya, Đức, Ấn Độ..

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THỦY SẢN NAM THANH.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

13


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

2.1. Tổng quan về cơng ty
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh tiền thân là xí nghiệp tàu
thuyền Tân Châu được thành lập từ năm 1986.
Công ty tọa lạc tại cảng hới, thuộc khu phố trung thịnh, Phường Quảng Tiến,
Thị Xã Sầm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa. Vị trí của cơng ty rất thuận lợi cho việc thu mua
vận chuyển hàng hóa. Công ty bắt đầu đi vào hoạt động ngày 17 tháng 5 năm 1986. Do

mới thành lập, quy mô đang cịn nhỏ, trình độ quản lý đang cịn nhiều thiếu sót vì thế
mà hiệu quả kinh doanh dừng lại ở con số đang cịn khiêm tốn.
Năm 1997 cơng ty xí nghiệp tàu thuyền Tân Châu sát nhập vào công ty cơ khí
tàu thuyền Nam Triệu. Lấy tên là cơng ty cổ phần cơ khí tàu thuyền Nam Triều. Lĩnh
vực kinh doanh của công ty trong giai đoạn này chủ yếu là đóng, sữa chữa tàu thuyền
và cung cấp phụ tùng máy móc, thiết bị cho các đại lý.
Năm 2001, do nhu cầu thị trường có sự thay đổi, vì thế lĩnh vực kinh doanh của
cơng ty cũng có những thay đổi cho phù hợp. Quy mô được mở rộng thêm, loại hình
kinh doanh được bổ sung, cơng ty khơng chỉ tập trung vào lĩnh vực đóng, sữa chữa và
cung cấp máy móc, thiết bị cho đại lý. Cơng ty hoạt động thêm trong lĩnh vực thu mua
và sơ chế thủy hải sản đơng lạnh, vì thế cơng ty cổ phần cơ khí tàu thuyền Nam Triều
đổi tên thành cơng ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam Thanh.
Từ năm 2001 tới nay, với tên gọi công ty cổ phần công nghiệp thủy sản Nam
Thanh, công ty đã từng bước đi lên, cố gắng đạt được kết quả cao trong cả hai lĩnh vực
trên. Với sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của chính quyền địa phương, sự chỉ dẫn
của lãnh đạo cơng ty cùng với sự đóng góp khơng nhỏ của cán bộ công nhân viên
trong công ty đã đưa công ty phát triển được như ngày hôm nay.
- Địa chỉ: Khu phố trung thịnh, Phường Quảng Tiến, Thị Xã Sầm Sơn – Thanh
Hóa.
- Điện thoại: 037.3790.148

FAX: 037.3790.378

- Email:
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VND
- Mã số thuế: 2800.122.748

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang


14


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 2603.000.015 do sở kế hoạch và đầu tư
tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 06/06/2008.
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc công ty: Nguyễn Văn Thành
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần công nghiệp Thủy Sản Nam Thanh là một doanh nghiệp có
đầy đủ tư cách pháp nhân, được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp giấy phép
kinh doanh. Trong những năm qua cơng ty đã không ngừng cố gắng cải thiện điều kiện
làm việc, nâng cao năng suất lao động, thực hành tiết kiệm vốn, vật tư để nâng cao thu
nhập cho người lao động, đảm bảo lợi ích cho các cổ đơng và làm tròn nghĩa vụ với
Nhà nước. Nhiệm vụ hiện nay của công ty là:


Sơ chế và chế biến thủy hải sản cung ứng, thỏa mãn nhu cầu của khách

hàng đồng thời duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của công ty.


Sữa chữa và nâng cấp cơ sở vật chất cho tàu thuyền.



Tổ chức thực hiện tốt các chính sách, quản lý cơng nhân viên, bảo đảm


đem lại thu nhập cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.


Thực hiện đúng, đủ các quy trình sử lý chất thải trong quá trình sơ chế,

nhằm bảo vệ môi trường một hiệu quả nhất.


Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm ( số lượng, chất lượng, mẫu

mã…), phát huy hiệu quả kinh doanh, gây dựng lòng tin trong tâm trí bạn hàng.


Mở rộng các nghành nghề kinh doanh khác phù hợp với pháp luật Việt

Nam

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

15


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức công ty Nam Thanh

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC CƠNG TY

PHĨ GIÁM ĐỐC

P. KẾ TỐN

P. TC - HC

PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN

PHÓ GIÁM ĐỐC

P. KH_KT

P. KD

PHÂN XƯỞNG TÀU THUYỀN

Sơ đồ trên thể hiện đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý của công ty là cơ cấu trực
tuyến chức năng, với loại hình cơ cấu này đem lại cho cơng ty những ưu việt sau:


Lãnh đạo công ty được sự giúp đỡ của người lãnh đạo chức năng để

chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định.



Lãnh đạo công ty vẫn chịu trách nhiệm mọi mặt cơng việc và tồn quyền

quyết định trong phạm vi của công ty.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

16


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Tuy nhiên bên cạnh những ưu việt đó thì cơ cấu chức năng trực tuyến vẫn tồn
tại những hạn chế sau:


Người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa trực

tuyến và chức năng.


Khó đưa ra quyết định kịp khi có nhiều tranh luận.

Chức năng của từng phịng ban:



Đại hội đồng cổ đơng

Là cấp có quyền lực tối cao, có quyền quyết định mọi hoạt động của cơng ty,
bao gồm mọi cổ đông của công ty. Mỗi cổ đông có thể trực tiếp tham gia hoặc ủy
quyền cho một cổ đông khác tham gia vào Đại hội đồng cổ đông. Quyền biểu quyết
của mỗi cổ đông tương ứng với số vốn góp. Đại hội đồng cổ đơng bầu ra hội đồng
quản trị để thay mặt Đại hội đồng cổ đông điều hành công ty. Hội đồng quản trị bao
gồm những cổ đông, hoặc đại diện của những cổ đông quan trọng nhhất của Công ty.
Hàng năm, Đại hội đồng cổ đông họp để thông qua báo cáo của Hội đồng quản trị về
tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của công ty trong kỳ vừa qua, cũng như
thông qua kế hoạch phân phối lợi nhuận.


Ban giám đốc

Đứng đầu là giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, trực tiếp điều
hành hoạt động của Công ty, thực hiện những nhiệm vụ, công việc mà Hội đồng quản
trị giao. Ban giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, nếu khơng hồn
thành cơng việc, nhiệm vụ, Hội đồng quản trị có quyền bãi miễn Ban giám đốc.


Phó giám đốc

Là người giúp giám đốc chỉ đạo một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước
giám đốc và pháp luật về thực hiện nhiệm vụ được phân cơng. Khi giám đốc đi vắng
thì phó giám đốc được tồn quyền quyết định.


Phịng Tổ chức_Hành chính


+ Theo dõi, thực hiện kiểm tra và giải quyết các chế độ chính sách về lao động,

quản lý và bảo quản hồ sơ nhân sự của công ty.
+ Tổ chức kiểm tra, phổ biến cơng tác an tồn lao động, theo dõi lập kế hoạch,
quyết tốn BHXH, BHYT, BHTN để trích nộp theo quy định.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

17


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

+ Đề xuất phương án trả lương theo chế độ Nhà Nước và điều lệ Công ty cổ
phần và thường trực trong ban chỉ đạo việc thực hiện công tác tổ chức thi đua khen
thưởng và kỹ luật an toàn lao động trong công ty.
+ Bộ phận chuyên môn giúp Ban giám đốc thực hiện chức năng quản lý về
công tác cán bộ, văn thư hành chính, quản lý đời sống….


Phịng Kế tốn

+ Bộ phận chun mơn giúp Ban giám đốc thực hiện chức năng quản lý về lĩnh
vực tài chính, kế tốn của cơng ty.
+ Quản lý các chứng từ hóa đơn xuất nhập thủy hải sản và các thiết bị vật khác
phục vụ hoạt động kinh doanh.

+ Kiểm tra, đối chiếu, thu hồi cơng nợ, thanh tốn quyết tốn và lập báo cáo tài
chính của cơng ty hàng tháng, quý, năm.
+ Thực hiện đầy đủ các quy định khác của cơng tác kế tốn theo pháp luật.


Phịng Kế hoạch – kỹ thuật

+ Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả theo định kỳ của công ty để báo cáo
cho cấp trên khi có yêu cầu.
+ Phối hợp với các phòng ban khác để tham gia quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
+ Tổ chức quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất để nhằm thiết kế một quy
trình cơng nghệ, sản xuất phù hợp nhất để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.


Phòng kinh doanh

+ Lập kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.
+ Thiết lập giao dịch với khách hàng và nhà cung ứng.
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới khách hàng, bạn hàng nhằm mang lại
doanh thu cho cơng ty.
+ Tìm kiếm hợp đồng, nghiên cứu môi trường kinh doanh đồng thời tổ chức
đàm phán, ký kết hợp đồng.


Phân xưởng chế biến

+ Phụ trách sơ chế, đảm bảo chất lượng và số lượng cho hàng hóa.
+ Quản lý cơng nhân làm đúng quy trình trong quá trình sơ chế.


Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

18


Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

+ Giám sát, đơn đốc thời gian hồn thành cơng việc của công nhân trong
xưởng.


Phân xưởng tàu thuyền

+ Nhiệm vụ chủ yếu là sữa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất cho tàu.
+ Giám sát q trình hồn thành cơng việc của cơng nhân.
Mỗi phịng ban trong Cơng ty đều có nhiệm vụ và chức năng cụ thể, riêng biệt,
nhưng đều có chung một mục tiêu đó là đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh
của cơng ty đạt được hiệu quả cao nhất.
2.1.4 Tổng quan tài sản của công ty

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

19



Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc

Bảng 1: Tài sản của công ty
Năm đưa vào
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
III
1
2
3

TÊN TSCĐ

sử dụng

TSCĐ là máy móc thiết bị
Máy cưa đồng tháp
Nhà máy chế biến hải sản
Máy phát điện
Xe triền chế tạo mới
2 xe triền + 1 xe hào
Máy vi tính
Trạm biến áp
TSCĐ là nhà cửa
Nhà văn phòng làm việc
Nhà bảo vệ ở cổng công ty
Nhà để xe con, nhà thể thao
Nhà ở CNSX
Nhà kho
Nhà kinh doanh
Nhà vòm khung sắt
Nhà bếp, nhà WC, nhà tắm
Nhà để xe
Đường nội bộ xung quanh nhà máy

Kè cảng, cầu cảng
Đường triền, đường hào mới
Đường triền, thiết bị tời cũ
Tường rào bao quanh cơng ty
Tường rào khu vực đóng tàu
Phương tiện vận tải và tài sản khác
Xe ôtô FORD VEREST
Kích thủy lực
Tàu thu mua cá

Số lượng

Cơng suất

( cái )

2001
10/2005
1-2006
6-2001
2000
2007
2008

0,1
01
01
3 xe
3 xe
02

01

7,5kw
300T

1992
1992
2001
2003
2005
11/2005
2007
10/2005
10/2005
10/2005
10/2005
2000
1986
1992
1992

01
01
01
01

210m2
30m2
50m2
90m2

76m2
86m2
200m2
27m2
38m2
900m2

2007
2001
6/2006

01

01
01
01
01

130m
450m
100m

01

100 tấn
190 CV

( Nguồn: tài liệu từ phòng kế hoạch – kỹ thuật )

2.1.5 Nghành nghề kinh doanh của công ty Nam Thanh

Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh, với rất nhiều
loại thủy hải sản khác nhau và khơng phân thành nhóm cũng như khơng phân theo giá
trị hàng hóa kinh doanh.


Các loại thủy hải sản điển hình như:

+ Cá : cá thu, trà, trích, bạc má, ngừ, nụ….
+ Mực: mực nang, mực ống,….
+ Sứa: sứa đốm, sứa trắn

Sinh Viên: Nguyễn Thị Hiền

Lớp K41 QTKDTM Trang

20



×