Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 46CTTW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.83 KB, 14 trang )

ĐẢNG BỘ HUYỆN ….
CHI BỘ …
*
Số:
-BC/CB…

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
…., ngày

tháng 4 năm 2020

BÁO CÁO
Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW, ngày 27/7/2010
của Ban Bí thư về “Chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa
độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”
-----------------Thực hiện công văn số 1252-CV/HU, ngày 07/4/2019 của Huyện ủy …. về xây
dựng Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW của Ban Bí thư (khóa
X), chi bộ Giáo dục báo cáo kết quả thực hiện như sau:
PHẦN THỨ NHẤT
Đánh giá kết quả thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW
I- Bối cảnh thực hiện Chỉ thị
- Những năm gần đây, ở nước ta, văn hóa có bước phát triển về nhiều mặt, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng của nhân dân, góp phần
tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc được chú trọng bảo tồn và phát huy, các giá trị mới đang
hình thành và phát triển. Hợp tác văn hóa với nước ngoài ngày càng mở rộng, nhiều
sản phẩm văn hóa có giá trị của thế giới được tiếp thu, góp phần làm phong phú đời
sống văn hóa của nhân dân ta. Đây là những điều kiện thuận lợi để cho cán bộ, giáo
viên và học sinh ngành giáo dục trong toàn huyện được giao lưu, tiếp cận những sản
phẩm văn hóa chân chính, tiếp thu những giá trị văn hóa tiên tiến trong khu vực và
trên thế giới.


- Tuy vậy, thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài đã xâm
nhập vào nước ta bằng nhiều con đường, tác động rất xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối
sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận nhân dân, nhất là thanh thiếu niên; làm hủy
hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Lối sống thực
dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc, sa đoạ; cái xấu, cái ác, phi nhân tính có dấu hiệu
tăng lên rõ rệt. Môi trường đạo đức và văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có
nguy cơ dẫn tới khủng hoảng tinh thần, mất phương hướng lựa chọn các giá trị, lối
sống và niềm tin của một bộ phận công chúng. Tình trạng đó đã và đang ảnh hưởng


2

trực tiếp đến trật tự, an toàn, an ninh xã hội, dẫn tới khuynh hướng tự diễn biến về
chính trị, tư tưởng, tác hại lâu dài đến các thế hệ mai sau.
II- Kết quả triển khai, thực hiện Chỉ thị
1- Công tác quán triệt, tuyên truyền
- Ngay sau khi có Chỉ thị số 46-CT/TW của Ban Bí thư, chi bộ Giáo dục đã tổ
chức quán triệt, triển khai và hướng dẫn cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan
phòng và 100% các đơn vị trường học trực thuộc thực hiện nghiêm túc, đưa nhiệm vụ
quán triệt, tổ chức thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW gắn với nhiệm vụ công tác hằng
năm của cơ quan. Việc quán triệt và thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW cũng gắn chặt
chủ trương xây dựng cán bộ nhà giáo, học sinh huyện Đình Lập phát triển toàn diện
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 9 (khóa
XI) “về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững đất nước”. Chỉ đạo cơ quan Phòng GDĐT ban hành Chương trình hành
động số 36/CTr-PGDĐT ngày 26/11/2015 về thực hiện Nghị quyết Trung ương 9
(khóa XI).
- Trong quá trình triển khai thực hiện, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo
đức, lối sống cho cán bộ, giáo viên và học sinh được chỉ đạo tập trung tăng cường,
điều chỉnh phù hợp với từng đối tượng trong toàn ngành nhất là đối với học sinh cấp

THCS; chú trọng quản lý các sản phẩm văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại trong trường
học, xây dựng môi trường học đường văn minh, lành mạnh đặc biệt quan tâm đến
phát triển nhân cách, đạo đức học sinh. Bên cạnh đó việc triển khai thực hiện Chỉ thị
số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về ‘Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị
khóa XII về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh” đã có tác động tích cực, làm chuyển biến nhận thức, hành động trong học
tập và làm việc đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành. 100%
các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện đã tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa,
văn nghệ, triển khai có hiệu quả bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học, tạo
được môi trường văn hóa trường học an toàn, lành mạnh, thân thiện góp phần xây
dựng trường học thành một trung tâm văn hóa giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống
cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục.
2- Việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trong Chỉ thị
2.1- Đánh giá vai trò, hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng,
chính quyền, đoàn thể trong việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục tư


3

tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho các tầng lớp trong xã hội đặc biệt là thanh
thiếu nhi trong việc nâng cao nhận thức, bài trừ, tẩy chay các sản phẩm văn hóa
độc hại nhất là trong thời kỳ công nghệ thông tin và phương tiện truyền thông xã
hội phát triển.
- Cấp ủy, chính quyền của các đơn vị trường thường xuyên chăm lo và làm tốt
công tác giáo dục chính trị, tư tưởng góp phần nâng cao nhận thức và hành động trong
đảng viên, giáo viên và học sinh, đặc biệt là thanh thiếu nhi trong việc nâng cao nhận
thức, bài trừ, tẩy chay các sản phẩm văn hóa độc hại nhất là trong thời kỳ công nghệ
thông tin và phương tiện truyền thông xã hội phát triển. Việc truyền đạt được thông
qua các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, bồi dưỡng nhận thức về đảng đối với cán bộ,

đảng viên, qua các buổi ngoại khóa, các môn học Đạo đức, Kĩ năng sống, Giáo dục
công dân… đối với học sinh.
- Với phương châm “lấy tuyên truyền, giáo dục, vận động, phòng ngừa, ngăn
chặn là chính” các đơn vị trường đã chủ động gắn việc thức hiện Chỉ thị 46 với việc
xây dựng chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 42 về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa
cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030; xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Tăng
cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và
nhi đồng giai đoạn 2015-2020. Phối hợp với tổ chức Đoàn, các tổ chức chính trị, xã
hội trên địa bàn triển khai Chỉ thị 46 gắn với thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ
Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Ngành giáo dục đã thực
hiện nghiêm túc việc lồng ghép một số nội dung phòng, chống sự xâm nhập của các
sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, đưa nội dung giáo dục kĩ năng
sống vào các môn học cụ thể, tăng cường các hoạt động ngoại khóa, về nguồn tìm
hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
2.2- Đánh giá kết quả, vai trò của Ngành giáo dục và Đoàn Thanh niên trong
giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng tiếp nhận có chọn lọc các giá trị văn hóa cho
thiếu nhi.
- Ngay sau khi Chỉ thị 46-CT/TW được ban hành, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã
phối hợp với Đoàn TNCS HCM huyện xây dựng kế hoạch thực hiện và triển khai Đề
án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu
niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; cơ quan Phòng GDĐT đã xây dựng chương
trình hành động về thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư về


4

“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng các mạng, đạo

đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ, giai đoạn 2015-2030”. Ngành giáo dục và tào tạo
đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện nghiêm túc việc lồng ghép các nội
dung phòng, chống sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức
xã hội, đưa nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng vào các môn học như: Giáo
dục kỹ năng sống, Giáo dục công dân, Đạo đức…; tăng cường tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, tìm hiểu truyền thống lịch sử, tốt đẹp của địa phương, của dân tộc. Từ các
hoạt động trên đã giúp cho các em hiểu biết về tính kỷ luật, tinh thần “tương thân
tương ái”, giúp đỡ bạn bè, biết kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, yêu mái
trường và bè bạn; tự hào về truyền thống quê hương đất nước.
- Các tổ chức Đoàn, Đội trong các nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt
động, các chương trình, sân chơi bổ ích cho các em học sinh tham gia như sân chơi
cuối tuần “Em yêu Lịch sử Việt Nam”, “Vũ điệu tuổi trẻ”...; chú trọng dạy học lồng
ghép giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu nhi, tuyên truyền, giáo dục cho
các em học sinh kỹ năng chọn lọc thông tin, sử dụng mạng xã hội để phục vụ nhu cầu
học tập, giải trí lành mạnh.
- Các cơ sở Đoàn thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chi đoàn, các buổi nói
chuyện, tọa đàm, sinh hoạt chính trị... nhằm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự
hào dân tộc. Các hoạt động này đã góp phần giáo dục nhân sinh quan, lối sống, kỹ
năng tiếp nhận các giá trị văn hóa cho thanh thiếu niên.
- Trong 10 năm thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW toàn ngành giáo dục huyện không
có cán bộ, công chức, viên chức, học sinh vi phạm hay bị xử lý về việc tàng chữ,
truyền bá văn hóa phẩm độc hại.
III- Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
1- Hạn chế, yếu kém
- Một số đơn vị trực thuộc có lúc chưa quan tâm đúng mức đến kiểm tra, giám
sát, đôn đốc thực hiện Chỉ thị. Nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài vẫn xâm
nhập vào các nhà trường bằng nhiều con đường, tác động rất xấu đến tư tưởng, đạo
đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận thanh thiếu niên đặc biệt là những đơn
vị trường ở khu vực khó khăn, biên giới và những khu vực có điều kiện kinh tế,
internet, mạng xã hội phát triển.

- Công tác đảm bảo an ninh thông tin, nhất là ngăn chặn sự xâm nhập các sản
phẩm văn hóa độc hại qua internet, mạng xã hội chưa triệt để.
2- Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém


5

2.1- Nguyên nhân khách quan.
- Ảnh hưởng của mặt trái của xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế, sự phát triển
nhanh của hàng hóa thị trường, dịch vụ về số lượng và loại hình, đặc biệt là sự phát
triển công nghệ thông tin.
- Một số quy định trong quản lý Nhà nước về lĩnh vực hoạt động văn hóa, dịch
vụ văn hóa…chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ; mức xử phạt hành chính đối với một số vi
phạm còn thấp, chưa có tác dụng răn đe.
2.2- Nguyên nhân chủ quan
Cấp ủy, chính quyền một số đơn vị cơ sở trực thuộc chưa nhận thấy rõ tác hại
nghiêm trọng, nguy hiểm gây hủy hoại đạo đức xã hội của các sản phẩm văn hóa độc
hại xâm nhập từ bên ngoài vào nước ta.
IV- Một số kinh nghiệm
1- Cần chú trọng thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, nêu cao
tinh thần cảnh giác trong tổ chức đảng, chính quyền và toàn xã hội; các cấp ủy đảng
phải phát huy vai trò là hạt nhân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện,
trong đó, mỗi cán bộ, đảng viên luôn gương mẫu đi đầu trong việc tu dưỡng, rèn
luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
2- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở; hàng năm, tổ chức sơ kết, đánh
giá, rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho những năm tiếp theo phù
hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, đơn vị; kịp thời động viên, khen thưởng
đối với những đơn vị, địa phương triển khai thực hiện tốt Chỉ thị 46-CT/TW của Ban
Bí thư; đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu và nhân rộng
những tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu, gương người tốt, việc tốt trên các phương

tiện thông tin đại chúng, tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội.
3- Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan liên quan trên lĩnh vực văn
hóa, văn học nghệ thuật; tăng cường sự đoàn kết, nhất trí trong toàn thể cán bộ, đảng
viên và nhân dân. Xác định công tác đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa nói
chung là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, mềm
mỏng, kiên trì và bền bỉ.
4- Phát huy vai trò và hiệu quả của hệ thống thiết chế văn hóa trong đời sống của
các tầng lớp nhân dân, tạo môi trường lành mạnh để người dân được thừa hưởng
những giá trị văn hóa truyền thống cũng như những thành tựu của các nền văn hóa
tiến bộ trên thế giới.


6

PHẦN THỨ HAI
Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chỉ thị trong thời gian tới
I- Phương hướng
1- Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, phổ biến giáo
dục pháp luật; tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nội dung Chỉ thị số 46-CT/TW đến đảng
viên, cán bộ,công chức, viên chức, thanh thiếu niên và tuyên truyền rộng rãi trong các
tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác trước những hành động chống
phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước, trước các quan điểm sai trái và
văn hóa phẩm độc hại. Đấu tranh ngăn chặn và làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa
bình” của các thế lực thù địch nhằm thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.
2- Gắn việc thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW của Ban Bí thư với việc thực hiện Nghị
quyết Trung ương 9 (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt
Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” và cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “xây dựng cơ quan văn hóa”, xem
đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng và thường xuyên của các cấp ủy đảng, các

cơ quan, ban, ngành, địa phương.
3- Ngành giáo dục và đào tạo đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, lối sống, thẩm
mỹ, ứng xử văn hóa và kỹ năng sống cho thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên; bằng
nhiều biện pháp kiên quyết bài trừ các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào nhà
trường và thế hệ trẻ.
II- Nhiệm vụ và giải pháp
1- Cấp ủy, chính quyền các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm
tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 46-CT/TW, kết hợp tốt giữa biện pháp
giáo dục, thuyết phục với biện pháp hành chính khi cần thiết. Thực hiện việc “xây” và
“chống” một cách hiệu quả; đồng thời, xác định công tác đấu tranh chống các văn hóa
phẩm độc hại, chống quan điểm sai trái trong văn học nghệ thuật là nhiệm vụ không
tách rời trong cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng - văn
hóa. Phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành chủ động nắm tình hình, kịp thời triển
khai thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh chống văn hóa phẩm độc hại trong
trường học.
2- Tăng cường lãnh đạo, quản lý của các cơ sở trong việc ngăn chặn, đẩy lùi sự
xâm nhập và tác động tiêu cực của các sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài xâm
nhập vào trường học và thế hệ trẻ; xây dựng, nâng cao ý thức cảnh giác, năng lực


7

nhận biết, bài trừ của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trước sự xâm nhập, tác
động của các sản phẩm văn hóa độc hại.
3- Tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ với nội dung và hình
thức phù hợp. Mỗi cơ sở giáo dục phải xây dựng hệ giá trị, văn hóa, đạo đức cốt lõi
làm chuẩn mực để mọi thành viên đồng thuận, lấy đó làm mục tiêu phấn đấu. Xây
dựng và tổ chức hoạt động các câu lạc bộ văn nghệ, thể thao để tập hợp, thu hút và
giáo dục toàn diện với người học, góp phần xây dựng môi trường học đường an toàn,
lành mạnh, thân thiện.

4- Thực hiện tốt công tác phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong giáo dục và ngăn chặn các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào trường học
và thể hệ trẻ.
5- Tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục nâng cao đạo đức, lối sống kĩ năng cho
cán bộ, giáo viên và học sinh; chú trọng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối
với học sinh; tích cực lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục kỷ luật tích cực, giáo
dục giá trị sống, kỹ năng sống.
III- Đề xuất, kiến nghị
- Đề nghị Trung ương chỉ đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan có kế hoạch triển
khai mạnh và quyết liệt trong công tác bảo vệ an ninh mạng, công tác thẩm định, xuất
bản, lưu hành các ấn phẩm và kiểm duyệt nghiêm ngặt các văn hóa phẩm du nhập vào
Việt Nam.
Nơi nhận:
- BTC huyện ủy (b/c),
- Lưu Chi bộ.

T/M CHI BỘ
BÍ THƯ


8

PHẦN THỨ NHẤT
Đánh giá kết quả thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW
I- Bối cảnh thực hiện Chỉ thị
- Những năm gần đây, ở nước ta, văn hóa có bước phát triển về nhiều mặt, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng của nhân dân, góp phần
tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc được chú trọng bảo tồn và phát huy, các giá trị mới đang
hình thành và phát triển. Hợp tác văn hóa với nước ngoài ngày càng mở rộng, nhiều

sản phẩm văn hóa có giá trị của thế giới được tiếp thu, góp phần làm phong phú đời
sống văn hóa của nhân dân ta. Đây là những điều kiện thuận lợi để cho cán bộ, giáo
viên và học sinh ngành giáo dục trong toàn huyện được giao lưu, tiếp cận những sản
phẩm văn hóa chân chính, tiếp thu những giá trị văn hóa tiên tiến trong khu vực và
trên thế giới.
- Tuy vậy, thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài đã xâm
nhập vào nước ta bằng nhiều con đường, tác động rất xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối
sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận nhân dân, nhất là thanh thiếu niên; làm hủy
hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Lối sống thực
dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc, sa đoạ; cái xấu, cái ác, phi nhân tính có dấu hiệu
tăng lên rõ rệt. Môi trường đạo đức và văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có
nguy cơ dẫn tới khủng hoảng tinh thần, mất phương hướng lựa chọn các giá trị, lối
sống và niềm tin của một bộ phận công chúng. Tình trạng đó đã và đang ảnh hưởng
trực tiếp đến trật tự, an toàn, an ninh xã hội, dẫn tới khuynh hướng tự diễn biến về
chính trị, tư tưởng, tác hại lâu dài đến các thế hệ mai sau.
II- Kết quả triển khai, thực hiện Chỉ thị
1- Công tác quán triệt, tuyên truyền
- Ngay sau khi có Chỉ thị số 46-CT/TW của Ban Bí thư, chi bộ Giáo dục đã tổ
chức quán triệt, triển khai và hướng dẫn cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan
phòng và 100% các đơn vị trường học trực thuộc thực hiện nghiêm túc, đưa nhiệm vụ
quán triệt, tổ chức thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW gắn với nhiệm vụ công tác hằng
năm của cơ quan. Việc quán triệt và thực hiện Chỉ thị số 46-CT/TW cũng gắn chặt
chủ trương xây dựng cán bộ nhà giáo, học sinh huyện Đình Lập phát triển toàn diện
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 9 (khóa
XI) “về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững đất nước”. Chỉ đạo cơ quan Phòng GDĐT ban hành Chương trình hành


9


động số 36/CTr-PGDĐT ngày 26/11/2015 về thực hiện Nghị quyết Trung ương 9
(khóa XI).
- Trong quá trình triển khai thực hiện, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo
đức, lối sống cho cán bộ, giáo viên và học sinh được chỉ đạo tập trung tăng cường,
điều chỉnh phù hợp với từng đối tượng trong toàn ngành nhất là đối với học sinh cấp
THCS; chú trọng quản lý các sản phẩm văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại trong trường
học, xây dựng môi trường học đường văn minh, lành mạnh đặc biệt quan tâm đến
phát triển nhân cách, đạo đức học sinh. Bên cạnh đó việc triển khai thực hiện Chỉ thị
số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về ‘Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị
khóa XII về “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh” đã có tác động tích cực, làm chuyển biến nhận thức, hành động trong học
tập và làm việc đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành. 100%
các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện đã tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa,
văn nghệ, triển khai có hiệu quả bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học, tạo
được môi trường văn hóa trường học an toàn, lành mạnh, thân thiện góp phần xây
dựng trường học thành một trung tâm văn hóa giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống
cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục.
2- Việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trong Chỉ thị
2.1- Đánh giá vai trò, hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng,
chính quyền, đoàn thể trong việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục tư
tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho các tầng lớp trong xã hội đặc biệt là thanh
thiếu nhi trong việc nâng cao nhận thức, bài trừ, tẩy chay các sản phẩm văn hóa
độc hại nhất là trong thời kỳ công nghệ thông tin và phương tiện truyền thông xã
hội phát triển.
- Cấp ủy, chính quyền của các đơn vị trường thường xuyên chăm lo và làm tốt
công tác giáo dục chính trị, tư tưởng góp phần nâng cao nhận thức và hành động trong
đảng viên, giáo viên và học sinh, đặc biệt là thanh thiếu nhi trong việc nâng cao nhận
thức, bài trừ, tẩy chay các sản phẩm văn hóa độc hại nhất là trong thời kỳ công nghệ
thông tin và phương tiện truyền thông xã hội phát triển. Việc truyền đạt được thông

qua các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, bồi dưỡng nhận thức về đảng đối với cán bộ,
đảng viên, qua các buổi ngoại khóa, các môn học Đạo đức, Kĩ năng sống, Giáo dục
công dân… đối với học sinh.
- Với phương châm “lấy tuyên truyền, giáo dục, vận động, phòng ngừa, ngăn
chặn là chính” các đơn vị trường đã chủ động gắn việc thức hiện Chỉ thị 46 với việc


10

xây dựng chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 42 về tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa
cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030; xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Tăng
cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và
nhi đồng giai đoạn 2015-2020. Phối hợp với tổ chức Đoàn, các tổ chức chính trị, xã
hội trên địa bàn triển khai Chỉ thị 46 gắn với thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ
Chính trị (khóa XI) về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về “Đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Ngành giáo dục đã thực
hiện nghiêm túc việc lồng ghép một số nội dung phòng, chống sự xâm nhập của các
sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, đưa nội dung giáo dục kĩ năng
sống vào các môn học cụ thể, tăng cường các hoạt động ngoại khóa, về nguồn tìm
hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
2.2- Đánh giá kết quả, vai trò của Ngành giáo dục và Đoàn Thanh niên trong
giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng tiếp nhận có chọn lọc các giá trị văn hóa cho
thiếu nhi.
- Ngay sau khi Chỉ thị 46-CT/TW được ban hành, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã
phối hợp với Đoàn TNCS HCM huyện xây dựng kế hoạch thực hiện và triển khai Đề
án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu
niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; cơ quan Phòng GDĐT đã xây dựng chương
trình hành động về thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư về

“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng các mạng, đạo
đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ, giai đoạn 2015-2030”. Ngành giáo dục và tào tạo
đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện nghiêm túc việc lồng ghép các nội
dung phòng, chống sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức
xã hội, đưa nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng vào các môn học như: Giáo
dục kỹ năng sống, Giáo dục công dân, Đạo đức…; tăng cường tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, tìm hiểu truyền thống lịch sử, tốt đẹp của địa phương, của dân tộc. Từ các
hoạt động trên đã giúp cho các em hiểu biết về tính kỷ luật, tinh thần “tương thân
tương ái”, giúp đỡ bạn bè, biết kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, yêu mái
trường và bè bạn; tự hào về truyền thống quê hương đất nước.
- Các tổ chức Đoàn, Đội trong các nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt
động, các chương trình, sân chơi bổ ích cho các em học sinh tham gia như sân chơi
cuối tuần “Em yêu Lịch sử Việt Nam”, “Vũ điệu tuổi trẻ”...; chú trọng dạy học lồng
ghép giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng cho thiếu nhi, tuyên truyền, giáo dục cho


11

các em học sinh kỹ năng chọn lọc thông tin, sử dụng mạng xã hội để phục vụ nhu cầu
học tập, giải trí lành mạnh.
- Các cơ sở Đoàn thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chi đoàn, các buổi nói
chuyện, tọa đàm, sinh hoạt chính trị... nhằm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự
hào dân tộc. Các hoạt động này đã góp phần giáo dục nhân sinh quan, lối sống, kỹ
năng tiếp nhận các giá trị văn hóa cho thanh thiếu niên.
- Trong 10 năm thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW toàn ngành giáo dục huyện không
có cán bộ, công chức, viên chức, học sinh vi phạm hay bị xử lý về việc tàng chữ,
truyền bá văn hóa phẩm độc hại.
III- Hạn chế, yếu kém và nguyên nhân
1- Hạn chế, yếu kém
- Một số đơn vị trực thuộc có lúc chưa quan tâm đúng mức đến kiểm tra, giám

sát, đôn đốc thực hiện Chỉ thị. Nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài vẫn xâm
nhập vào các nhà trường bằng nhiều con đường, tác động rất xấu đến tư tưởng, đạo
đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận thanh thiếu niên đặc biệt là những đơn
vị trường ở khu vực khó khăn, biên giới và những khu vực có điều kiện kinh tế,
internet, mạng xã hội phát triển.
- Công tác đảm bảo an ninh thông tin, nhất là ngăn chặn sự xâm nhập các sản
phẩm văn hóa độc hại qua internet, mạng xã hội chưa triệt để.
2- Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém
2.1- Nguyên nhân khách quan.
- Ảnh hưởng của mặt trái của xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế, sự phát triển
nhanh của hàng hóa thị trường, dịch vụ về số lượng và loại hình, đặc biệt là sự phát
triển công nghệ thông tin.
- Một số quy định trong quản lý Nhà nước về lĩnh vực hoạt động văn hóa, dịch
vụ văn hóa…chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ; mức xử phạt hành chính đối với một số vi
phạm còn thấp, chưa có tác dụng răn đe.
2.2- Nguyên nhân chủ quan
Cấp ủy, chính quyền một số đơn vị cơ sở trực thuộc chưa nhận thấy rõ tác hại
nghiêm trọng, nguy hiểm gây hủy hoại đạo đức xã hội của các sản phẩm văn hóa độc
hại xâm nhập từ bên ngoài vào nước ta.
IV- Một số kinh nghiệm


12

1- Cần chú trọng thực hiện công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, nêu cao
tinh thần cảnh giác trong tổ chức đảng, chính quyền và toàn xã hội; các cấp ủy đảng
phải phát huy vai trò là hạt nhân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện,
trong đó, mỗi cán bộ, đảng viên luôn gương mẫu đi đầu trong việc tu dưỡng, rèn
luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống.
2- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở; hàng năm, tổ chức sơ kết, đánh

giá, rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho những năm tiếp theo phù
hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, đơn vị; kịp thời động viên, khen thưởng
đối với những đơn vị, địa phương triển khai thực hiện tốt Chỉ thị 46-CT/TW của Ban
Bí thư; đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu và nhân rộng
những tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu, gương người tốt, việc tốt trên các phương
tiện thông tin đại chúng, tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội.
3- Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan liên quan trên lĩnh vực văn
hóa, văn học nghệ thuật; tăng cường sự đoàn kết, nhất trí trong toàn thể cán bộ, đảng
viên và nhân dân. Xác định công tác đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa nói
chung là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sự khéo léo, mềm
mỏng, kiên trì và bền bỉ.
4- Phát huy vai trò và hiệu quả của hệ thống thiết chế văn hóa trong đời sống của
các tầng lớp nhân dân, tạo môi trường lành mạnh để người dân được thừa hưởng
những giá trị văn hóa truyền thống cũng như những thành tựu của các nền văn hóa
tiến bộ trên thế giới.
PHẦN THỨ HAI
Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chỉ thị trong thời gian tới
I- Phương hướng
1- Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, tuyên truyền, phổ biến giáo
dục pháp luật; tiếp tục tuyên truyền sâu rộng nội dung Chỉ thị số 46-CT/TW đến đảng
viên, cán bộ,công chức, viên chức, thanh thiếu niên và tuyên truyền rộng rãi trong các
tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác trước những hành động chống
phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước, trước các quan điểm sai trái và
văn hóa phẩm độc hại. Đấu tranh ngăn chặn và làm thất bại âm mưu “diễn biến hòa
bình” của các thế lực thù địch nhằm thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.
2- Gắn việc thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW của Ban Bí thư với việc thực hiện Nghị
quyết Trung ương 9 (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt



13

Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” và cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “xây dựng cơ quan văn hóa”, xem
đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng và thường xuyên của các cấp ủy đảng, các
cơ quan, ban, ngành, địa phương.
3- Ngành giáo dục và đào tạo đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, lối sống, thẩm
mỹ, ứng xử văn hóa và kỹ năng sống cho thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên; bằng
nhiều biện pháp kiên quyết bài trừ các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào nhà
trường và thế hệ trẻ.
II- Nhiệm vụ và giải pháp
1- Cấp ủy, chính quyền các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch cụ thể nhằm
tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 46-CT/TW, kết hợp tốt giữa biện pháp
giáo dục, thuyết phục với biện pháp hành chính khi cần thiết. Thực hiện việc “xây” và
“chống” một cách hiệu quả; đồng thời, xác định công tác đấu tranh chống các văn hóa
phẩm độc hại, chống quan điểm sai trái trong văn học nghệ thuật là nhiệm vụ không
tách rời trong cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng - văn
hóa. Phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành chủ động nắm tình hình, kịp thời triển
khai thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh chống văn hóa phẩm độc hại trong
trường học.
2- Tăng cường lãnh đạo, quản lý của các cơ sở trong việc ngăn chặn, đẩy lùi sự
xâm nhập và tác động tiêu cực của các sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài xâm
nhập vào trường học và thế hệ trẻ; xây dựng, nâng cao ý thức cảnh giác, năng lực
nhận biết, bài trừ của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trước sự xâm nhập, tác
động của các sản phẩm văn hóa độc hại.
3- Tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ với nội dung và hình
thức phù hợp. Mỗi cơ sở giáo dục phải xây dựng hệ giá trị, văn hóa, đạo đức cốt lõi
làm chuẩn mực để mọi thành viên đồng thuận, lấy đó làm mục tiêu phấn đấu. Xây
dựng và tổ chức hoạt động các câu lạc bộ văn nghệ, thể thao để tập hợp, thu hút và
giáo dục toàn diện với người học, góp phần xây dựng môi trường học đường an toàn,

lành mạnh, thân thiện.
4- Thực hiện tốt công tác phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong giáo dục và ngăn chặn các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào trường học
và thể hệ trẻ.
5- Tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục nâng cao đạo đức, lối sống kĩ năng cho
cán bộ, giáo viên và học sinh; chú trọng phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối


14

với học sinh; tích cực lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục kỷ luật tích cực, giáo
dục giá trị sống, kỹ năng sống.
III- Đề xuất, kiến nghị
- Đề nghị Trung ương chỉ đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan có kế hoạch triển
khai mạnh và quyết liệt trong công tác bảo vệ an ninh mạng, công tác thẩm định, xuất
bản, lưu hành các ấn phẩm và kiểm duyệt nghiêm ngặt các văn hóa phẩm du nhập vào
Việt Nam.



×