Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại hệ thống đánh lửa hiện đại trên oto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 16 trang )

HỆ THỐNG ĐÁNH
LỬA HIỆN ĐẠI
TRÊN Ô TÔ

Nhóm 10


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.1 Công dụng của hệ thống đánh lửa.
Hệ thống đánh
lửa có vai trò
quan trọng.

Tình trạng làm việc,
tính kinh tế, hiệu suất
làm việc của động cơ

Nhiệm vụ chính: Biến dòng điện một
chiều hoặc xung điện xoay chiều thế
hiệu thấp thành các xung điện thế cao
đủ để tạo ra tia lửa qua khe hở bụi đốt


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.2 Yêu cầu của hệ thống đánh lửa.
 Đảm bảo hiệu điện thế đủ để tạo ra được tia
lửa điện phóng ra.
 Tia lửa điện phải có năng lượng đủ lớn
 Thời điểm đánh lửa phải tương ứng với góc


đánh lửa sớm.
 Tuổi thọ phải tương thích với tuổi thọ của động
cơ.
 Các bộ phận phải làm việc trong điều kiện
nhiệt độ cao và chịu được độ rung xóc lớn.
 Kết cấu đơn giản,bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng
và giá thành hợp lý,...


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa:

Loại đánh lửa dùng má vít

Loại đánh lửa bán dẫn

HỆ THỐNG ĐÁNH
LỬA

Loại đánh lửa Manhêto và
Vôlang Manhêtic

Loại đánh lửa kĩ thuật số (điện
tử)


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.

Loại dùng má vít ( phổ biến trên ô tô trước
đây )
Ưu điểm:
Nhược
điểm:


Cấulệch
Sai
tạo đơn
về góc
giản,
đánh
ít chi
lửatiết,
do sử
dễ dụng
lắp đặt,
cácvận
tiếphành
điểmvàcơsửa
khíchữa



Vậnkhi
nên
hành
làm
bằng

việchệtrong
thống
thời
điện
gian
tử dài
nên dễ
có bị
sựmài
ổn định
mòn cao



Không
Khó
thay
yêuđổi
cầu
kịpsựthời
chính
gócxác
đánh
quálửa
caocho
trong
phùlắp
hợpđặt,
vớicótừng
thể mang

tính độ
chế
chính
hoạtxác
đông
tương
củađối
động cơ.



Cấu tạo các bộ tự động điều chỉnh phức tạp.



Chất lượng đánh lửa ở số vòng quay cao giảm do thời
gian đóng tiếp điểm cơ khí ngắn hơn, dòng điện qua
cuộn dây sơ cấp giảm.



Ít được sử dụng ngày nay vì hiệu năng làm việc không
ổn định.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa
 Loại đánh lửa có bán dẫn: có
linh kiện bán dẫn, nhiều ưu điểm

hơn.
thay thế hệ thống dùng má vít

1. Loại có tiếp điểm :

2. Loại không có tiếp điểm:

Loại không có tiếp điểm kiểu cảm ứng:

Loại không có tiếp điểm kiểu quang điện:


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Loại đánh lửa có bán dẫn có tiếp điểm
Nhược
điểm:
Ưu điểm:




Chỉ
sử dụngTransistor
cho các động
thấp tốc
bởidòng
vì tốc độ cao sẽ
Sử dụng

đểcơđóng
ngắt
làm
transistor
không
tích cực
làm rỗ
giảm hiệu
điệncho
nên
tránh đóng
đượccắthiện
tượng
cháy
điện
dâycơ
và khí.
nhanh
mòn tiếp
của thế
cáctrong
tiếpcuộn
điểm
Tăng
tuổiđiểm.
thọ
Chất
lượng đánh
giảm khi tăng hiệu điện thế nguồn,
hệ thống

đánhlửa
lửa..



dòng
điện đơn
qua cuộn
sơ dễ
cấpbảo
giảm,hành,
hiệu điện
ở cuộn thứ
Kết cấu
giản,
sữathếchữa
cấp
giảm. thế, giá thành rẻ.
và thay



Đáp ứng tốt từng chế độ vận hành của
động cơ.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Loại đánh lửa có bán dẫn không có tiếp

điểm cảm ứng
Ưu điểm:
Nhược
điểm:


Khôngtạo
Cấu
cầnbộ
tiếpcảm
điểmbiến
nên không
phứccòn
tạphiện
làm
tượng
tăng giá
cháy rỗ tiếp điểm, tuổi thọ của hệ thống đánh lửa
thành.



theo hiệu
Tín
đó cũng
điện
tăngáp
lên.ra của cảm biến có dạng phi




Loại bỏ và
tuyến
các biên
má vítđộ
cơ của
khí nên
nó việc
phụđiều
thuộc
chỉnh
vào
góctốc độ
đánh lửa
quay
của
thực
rôhiện
to. một cách dễ dàng.



Dễ chế

lắp đặt,
độlàm
khởi
việc
động
ổn định

điện
không
áp ra
ồn như
củaloại
cảm biến
tiếp điểmđủ
không
málớn
vít. để đưa trực tiếp vào điều khiển
transistor công suất trong hệ thống đánh lửa vì
vậy trong mạch cần có thêm mạch ổn định và


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Loại đánh lửa có bán dẫn không có tiếp điểm quang điện
Ưu
điểm:
Nhược
điểm:


Sử
Transistor
đóng
ngắt dòng
điện tốc
nên tránh

Chỉdụng
sử dụng
chođểcác
động
cơ thấp
bởi vìđược
tốc
hiệncao
tượng
của transistor
các tiếp điểmđóng
cơ khí.cắt
Tăng
tuổi thọ
độ
sẽcháy
làmrỗcho
không
hệ thống
tích
cựcđánh
làmlửa..
giảm hiệu điện thế trong cuộn dây



Kết nhanh
cấu đơn mòn
giản, dễ
bảođiểm.

hành, sữa chữa và thay thế, giá

tiếp



thành
Chất rẻ.
lượng đánh lửa giảm khi tăng hiệu điện thế



Đáp
ứng tốt
từngđiện
chế độ
vậncuộn
hành của
động giảm,
cơ.
nguồn,
dòng
qua
sơ cấp
hiệu
điện thế ở cuộn thứ cấp giảm.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA


1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Loại hệ thống đánh lửa Manhêtô và Vô lăng:
1:Lõi thép 2:Cuộn sơ
cấp
3:Cuộn thứ cấp 4:Má
cực
5:Kim đánh lửa phụ
6:Điệncực bộ chia điện
7:Rô to 8,9: Bánh răng
10:Buji 11: Rô to nam
châm 12:Cam 13:Tiếp
điểm tĩnh
14:Tiếp điểm động


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Loại hệ thống đánh lửa Manhêtô và Vô lăng:
Ưu điểm:
Nhược
điểm:


Có độ lượng
Chất
tin cậy cao
đánh
và độ
lửabền

phụ
lớn.thuộc vào số vòng



Bố trí nhỏ
quay
củagọn
động
(nguồn
cơ điện,
(Ví dụ:
biếnỞthếsốcao
vòng
áp, bộ
quay
chia điện
thấp,
được
bố tríkhởi
khi
chung
động
một khối).
chất lượng đánh lửa kém hơn,



Không phụ thuộc vào hệ thống cung cấp điện.
giảm).




Chất lượng
Việc
điều đánh
chỉnh
lửagóc
tốt ởđánh
số vòng
lửaquay
sớm
cao.
rất khó khăn
bởi vì thời điểm mở tiếp điểm còn phải tương
ứng với góc ngắt.



Chỉ sử dụng được trên các loại máy kéo và các
phương tiện không trang bị ăc quy.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Hệ thống đánh lửa điện tử (kĩ thuật số):
Dựa vào tốc độ động cơ, vị trí cốt máy, vị trí bướm
ga, nhiệt độ động cơ mà hệ thống vi xử lý sẽ điều
khiển để tạo ra tia lửa ở mạch thứ cấp vào đúng

thời điểm đánh lửa.
Hệ thống đánh lửa điện tử được chia thành 2 loại: gián tiếp
và trực tiếp.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Hệ thống đánh lửa điện tử (kĩ thuật số):

Ưu điểm:
Nhược
điểm:










Dây cao
ngắntại
hoặc
dâycơ
caokhí
áp nên
tổn

Vẫn
cònáptồn
bộkhông
chia có
điện
nêngiảm
vẫnsựcòn
thất năng
nhiễu
tuyếnvà
trên
mạch
thứcao
cấp. áp.
tổn
thấtlượng,
điện giảm
áp trên
bộvôchia
trên
dây
Không
cần mỏvôquẹt
nên không
có khe hở
giữa
mỏ quẹt và
Gây nhiễu
tuyến
trên mạch

thứ
cấp.
dây
áp cơ ở tốc độ cao và số xi lanh nhiều thì
Khi cao
động
Bỏ được
cácđánh
chi tiếtlửa
dễ hư
hỏngthời
(bộ ly
dễ
xảy ra
đồng
ở tâm).
hai xi lanh kề
Loại bỏ được những hư hỏng thường gặp do hiện tượng
nhau.
phóng
điệnđiện
trên là
mạch
áp và
phí nên
bảo dưỡng.
Bộ chia
bộcao
phận
dễgiảm

hư chi
hỏng
cần
Kiểm
tốt được
quá trình
có dưỡng.
tín hiệu phản
phải soát
thường
xuyên
theođánh
dõi lửa
và do
bảo
hồi
ChỉIGF
sử dụng trên các xe du lịch, xe khách nhỏ
Dễ dàng
khiển đánh
nhờ(số
chương
trìnhít)
của
ECU
đời
mớiđiều
có công
suấtlửa
vừa

xi lanh
tốc
độ
trung bình.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Hệ thống đánh lửa điện tử (kĩ thuật số):
Loại trực tiếp sử dụng bôbin đôi:ECU nhận tín hiệu
từ các cảm biến, tính toán và đưa ra thời điểm đánh
lửa, thông qua các Transistor đóng ngắt sẽ tạo nên
điện áp cao ở hai bobin đánh lửa, hai bugi của cùng
một bobin sẽ đánh lưa cùng lúc nhưng do theo thứ tự
làm việc thì 1 xilanh ở kỳ nén thì xilanh kia sẽ ở kỳ
thải hoặc giản nở nên việc đánh lửa trong các kỳ đó
không gây ảnh hưởng gì.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
 Hệ thống đánh lửa điện tử (kĩ thuật số):
Loại trực tiếp sử dụng bôbin đơn:ECU nhận tín
hiệu từ các cảm biến sau đó tính toán xử lý
và đưa ra tín hiệu đến các Transistor theo
đúng thứ tự nổ của động cơ. Khi có tín hiệu
thì Transistor sẽ dẫn tạo ra dòng điện trong
cuộn sơ cấp, khi mất tín hiệu thì transistor

sẽ ngắt làm dòng sơ cấp giảm nhanh và
tạo ra dòng cao áp trong cuộn thứ cấp của
bobin và đưa đến các bugi đánh lửa.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa ( Dựa vào năng lượng )
Loại điện cảm

Loại điện dung

 Bao gồm các hệ thống đánh lửa
má vít, đánh lửa bán dẫn dùng
Transistor, Manhêtô.

 Là hệ thống đánh lửa mới về nguyên lí
và có nhiều ưu điểm nên đang được sử
dụng rộng rãi hiện nay.

 Ở loại này năng lượng được tích
lũy trong từ trường của biến áp
đặc biệt gọi là biến áp đánh lửa.

 Loại này có năng lượng tích lũy ở một tụ
đặc biệt được gọi là tụ tích.




×