Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy tập làm văn lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 37 trang )

UBND QUN THANH XUN

-------***-------


sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp NHằM NÂNG CAO CHấT Lợng
giờ dạy phân môn TậP LàM VĂN - lớp 3

Mụn

: Ting Vit

Cp hc

: Tiu hc

Tờn tỏc gi

: Lờ Th Hng Võn

n v cụng tỏc : Trng TH Khng ỡnh
Chc v

: Khi trng chuyờn mụn - Khi 3

Năm học 2018 -2019


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3


MC LC

A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
ở nhà trờng Tiểu học, môn Tiếng Việt có một vị trí vô
cùng quan trọng. Việc dạy Tiếng Việt ở Tiểu học nhằm giúp cho
học sinh sử dụng tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp và học
tập. Học Tiếng Việt các em đợc phát triển các kĩ năng trên cơ
sở những tri thức cơ bản. Đồng thời môn Tiếng Vịêt còn góp
phần bồi dỡng cho các em tình yêu cái đẹp, yêu quê hơng đất
nớc, hình thành và phát triển nhân cách tốt đẹp của con ngời
trong thế kỉ mới.
Do thực tế giáo dục và mục tiêu giáo dục tiểu học, việc
đổi mới chơng trình SGK nói chung và SGK lớp 3 nói riêng là
cấp bách. Tập làm văn cũng là một phân môn của Tiếng Việt
nên cũng nằm trong sự đổi mới đó. Do đó việc lựa chọn
những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Tập làm
văn lớp 3 xuất phát từ những lý do:
1. Tập làm văn là loại bài có tính chất tổng hợp và sáng tạo
2. Các dạng bài trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3 mới khá
phong phú, nhiều thể loại mới mẻ với học sinh đợc đa vào chơng
trình

1/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3

3. Hiện nay, việc dạy tập làm văn lớp3 rất mới mẻ với giáo
viên và học sinh. Việc dạy Tập làm văn vì thế không tránh khỏi
những khó khăn.
Hy vọng rằng, đề tài Một số biện pháp nhằm nâng
cao chất lợng giờ dạy phân môn Tập làm văn lớp 3 sẽ góp
phần giảm bớt những khó khăn, vớng mắc cũng nh góp phần
nhỏ bé để nâng cao chất lợng hiệu quả việc dạy và học
phân môn Tập làm văn chơng trình Tiếng Việt.
II. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm văn lớp 3 chơng trình Tiếng Việt.
2. Phạm vi nghiên cứu: Một số phơng pháp dạy học phát huy
tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả
giờ dạy Tập làm văn lớp 3.
III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lợng giờ dạy Tập làm văn lớp 3 nhằm tìm hiểu nội
dung, cấu trúc bài Tập làm văn lớp 3. Từ đó đề ra các biện
pháp, tìm ra cách dạy tối u nhằm nâng cao chất lợng dạy và
học của phân môn này.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đổi mới dạy học môn
Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng.
+ Nghiên cứu thực trạng đổi mới dạy học phân môn Tập
làm văn lớp 3 ở trờng tiểu học Khơng Đình.
+ Đề xuất những biện pháp tối u để nâng cao chất lợng
dạy Tập làm văn ở Tiểu học nói chung và Tập làm văn lớp 3, chơng trình Tiếng Việt 3 nói riêng.

2/


29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
IV. PHƯƠNG PHáP nghiên cứu
+ Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
+Phơng pháp trực quan.
+ Phơng pháp giảng giải.
+ Phơng pháp lý thuyết thực hành.
+ Phơng pháp kiểm tra đánh giá.

3/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3

B. Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận:
Tiếng Việt là một môn học có vị trí quan trọng. Qua các
phân môn của mình, Tiếng Việt góp phần giáo dục cho học
sinh những tình cảm và phẩm chất tốt đẹp nh: lòng yêu thơng con ngời, tình yêu quê hơng đất nớc, lòng vị tharèn
luyện cho các em có những kỹ năng cơ bản và cần thiết: nghe
- đọc - nói - viết để giao tiếp trong cuộc sống. Chơng trình
Tiếng Việt 3 nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng là
sự thể hiện rõ nhất đặc điểm này.
Đặc điểm nổi bật đầu tiên phải kể đến của phân môn

Tập làm văn đó là tính chất thực tiễn, tổng hợp, sáng tạo.
Hơn nữa bài Tập làm văn còn là sản phẩm không lặp lại
của mỗi học sinh trớc một đề bài cụ thể. Chính điều này đã
tạo cho Tập làm văn tính sáng tạo - một đặc điểm nổi bật
đặc trng của Tập làm văn. Trong phân môn Tập làm văn học
sinh đợc rèn luyện cả 4 kỹ năng: nghe - đọc - nói - viết. Chính
vì thế các em đợc rèn luyện hình thành không chỉ kỹ năng
nói, viết mà cả kỹ năng nghe đọc, thông qua các dạng bài khác
nhau. Đó là những kỹ năng cơ bản, cần thiết với học sinh trong
giao tiếp hàng ngày. Vì thế Tập làm văn là môn học giúp cho
học sinh rèn luyện khả năng giao tiếp một cách trực tiếp và
phong phú.
Bên cạnh đó Tập làm văn mới thể hiện rõ tính toàn diện,
tổng hợp. Điều này cũng đợc thể hiện qua các dạng bài và yêu
cầu cụ thể cho mỗi dạng bài mà học sinh phải giải quyết. Để
giải quyết đợc những yêu cầu của các tiết Tập làm văn đòi hỏi
học sinh phải có vốn hiểu biết về cuộc sống, về khoa học và
văn học
4/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
Tuy nhiên Tập làm văn không chỉ là phân môn mang tính
thực tiễn, toàn diện, tổng hợp mà còn là sản phẩm sáng tạo của
mỗi học sinh. Cùng là một yêu cầu nhng khi đa ra cho nhiều học
sinh các em lại có cách viết khác nhau để thể hiện chủ đề ấy.
Vì thế nó làm cho ngời đọc không cảm thấy nhàm chán mà

ngợc lại đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Có đợc đặc
điểm này là nhờ vào vốn hiểu, kiến thức của học sinh về cuộc
sống, về từ, về câu.
Học sinh lớp 3 là lứa tuổi mà t duy cụ thể còn phát triển.
Các em ở độ tuổi luôn mơ đến, nghĩ đến những điều kỳ
diệu ở thế giới cổ tích
Tâm hồn các em trong sáng, ngây thơ, dễ tin, dễ chấp
nhận. Tuy vậy đứng trớc một vấn đề các em cũng đã có thể
bộc lộ cảm xúc, tính cách của mình khá tốt. Đặc biệt các em
đang ở lứa tuổi rất hiếu động, thích nói thích đợc hoạt động,
ham thích tìm tòi, sáng tạo, thích đợc khám phá thế giới xung
quanh. Đứng trớc những lời nói, hành động của ngời khác đặc
biệt là ngời lớn các em rất hay bắt chớc và làm lại y nh thật. Với
bạn bè và cả ngời khác các em đều có nhu cầu đợc trao đổi
giao lu, trò chuyện chia sẻ những thu nhận mới lạ của mình. Vì
vậy các em rất thích kể lại, thuật lại cho bạn bè, ngời khác
những gì mình đã biết. Đó là đặc điểm tâm lý nổi bật của
học sinh lớp 3. Những đặc điểm này có ảnh hởng không nhỏ
đến việc dạy và học Tập làm văn lớp 3 - Tiếng Việt 3 qua các
dạng bài phong phú, có tính chất ứng dụng thực tiễn cao.
Đặc biệt đây cũng là lứa tuổi mà nhân cách đang đợc
hình thành. Qua các bài tập làm văn đã giúp cho các em có đợc
tình cảm chân thành với gia đình, quê hơng, đất nớc. Các

5/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm

văn lớp 3
em nh nhận thấy nhân cách của mình đợc rõ lên sau khi nói.
Từ đó thích nói, thích trao đổi hơn.
Từ đặc điểm của phân môn Tập làm văn lớp 3 Tiếng Việt 3 với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp
3 có thể thấy những đổi mới của chơng trình là sự cần
thiết và hợp lôgic. Cùng với sự đổi mới này nếu chúng ta
có một phơng pháp dạy học hợp lý chắc chắn sẽ thu đợc
kết quả tốt đẹp trong quá trình dạy học.

6/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
II. THC TRNG
Qua quỏ trỡnh tỡm hiu vic hc phõn mụn Tp lm vn ca hc sinh lp
3A6 núi riờng v hc sinh lp 3 trng Tiu hc Khng ỡnh núi chung, tụi
nhn thy trỡnh hc sinh trong lp khụng ng u, s lng hc sinh vit
vn hay ớt. Phõn mụn Tp lm vn lp 3 khú, mang tớnh tru tng cao nờn phn
ln hc sinh khụng thớch hc phõn mụn ny.
Hc sinh lm bi hi ht, chung chung, cỏc ý cũn mang tớnh lit kờ.
Vn t ca cỏc em cũn nghốo nn nờn dn n din t lng cng, dựng t
trựng lp, sai ngha, sai li chớnh t trong bi Tp lm vn.
Nhiu em cha phõn bit t ng s dng trong vn núi v vn vit.
a s cỏc em cha tớch cc c sỏch tham kho trau di cỏch din t v
cỏch hnh vn lu loỏt hoc nu cú c, cỏc em thng vay mn ý ca sỏch, l
thuc vo bi mu, cú th chộp vo lm bi ca mỡnh ch cỏc em cha bit vn
dng, liờn tng mt cỏch sỏng to v linh hot.

S d thc trng hc sinh nờu trờn tụi thit ngh l do nhng nguyờn nhõn
sau:
* Hc sinh:
- Hc sinh cha thc s thy yờu thớch mụn hc.
- Tập làm văn lớp 3 có nhiều kiến thức mới.
- Kỹ năng giao tiếp của học sinh còn hạn chế.
- Học sinh còn lúng túng với những kiểu bài mới: Làm đơn;
Tập tổ chức cuộc họp. Giới thiệu về trờng lớp và viết báo cáo
hoạt động; Viết th,
- Hc sinh cha cú k nng quan sỏt.
- HS cha bit dựng t t cõu, cha cú k nng sp xp cõu thnh on.
* Giỏo viờn:
- Giỏo viờn cha phõn loi tng i tng hc sinh ra k hoch dy
hc phự hp.

7/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
- Giỏo viờn cha khi gi s ham thớch hc phõn mụn Tp lm vn, cha
phỏt huy ti a nng lc hc tp, cha bi dng cho cỏc em lũng yờu quý Ting
Vit.
c bit sau mi bi vn, giỏo viờn cha hng dn hc sinh nhn thy
c hỡnh nh hay, cõu vn hay cn hc v nhng ch sai cn khc phc.
Sau khi dy xong phõn mụn ny trong 1 thỏng, tụi tin hnh kho sỏt lm
bi kim tra.
Kt qu kho sỏt nh sau:

Lp

Cha hon thnh
Hon thnh tt
Hon thnh
SL
%
SL
%
SL
%
3A6
12
20,3
37
62,7
10
17
59
Trc thc trng ú, tụi ó tỡm tũi , tham kho nghiờn cu v a ra mt
S s

s bin phỏp c th.
III. Biện pháp
Dựa trên cơ sở thực tế chơng trình Tập làm văn Tiếng
Việt 3 căn cứ vào nội dung cấu trúc bài tập làm văn, qua tìm
hiểu thực tế dạy học phân môn này ở tiểu học tôi mạnh dạn
đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Tập
làm văn lớp 3 cụ thể nh sau:


1. Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học
sinh tìm hiểu bài
a. Mc ớch
Mỗi tiết học, cái đích mà giáo viên luôn cần phải thực hiện
để đạt đợc đó là học sinh hiểu bài, nắm đợc nội dung bài
một cách chắc chắn, lôgic. Để làm đợc điều này trớc đây ngời giáo viên thờng đóng vai trò trung tâm trong giờ học, thậm
chí giáo viên đọc cho học sinh chép bài. Cách làm này đến
nay không còn phù hợp với thực tế, với những yêu cầu của sách
giáo khoa đa ra.
8/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
b. Cỏch tin hnh
Biện pháp hiệu quả nhất giúp học sinh hiểu bài, nắm
chắc bài đó là việc tìm hiểu, trả lời các câu hỏi liên quan
đến nội dung bài. Giáo viên đa cho học sinh những câu hỏi,
những lời gợi ý để học sinh t suy nghĩ tìm tòi để trả lời.
Biện pháp này không chỉ phát huy tính tự giác, tự lập của
học sinh mà thông qua việc giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả
lời, giáo viên đã giúp học sinh làm quen với hoạt động giao tiếp,
đặc biệt là giao tiếp hàng ngày xoay quanh các nội dung của
bài.
Với những câu hỏi học sinh còn lúng túng, khó hiểu giáo
viên gợi mở để học sinh tiếp tục suy nghĩ tìm câu trả lời.
Hơn nữa do phân môn Tập làm văn mang tính tích hợp
cao, mỗi bài thờng chứa đựng nhiều nội dung, nhiều kiến thức

thuộc các lĩnh vực phong phú. Vì vậy, với những câu hỏi đó,
sau khi học sinh đã có câu trả lời giáo viên cần giải thích thêm
để mở rộng hiểu biết cho các em.
Việc trả lời những câu hỏi khai thác nội dung bài có thể
tiến hành bằng hình thức đối thoại trực tiếp. Giáo viên hỏi, học
sinh trả lời, khi đó giáo viên có thể nghe câu trả lời của từng
học sinh nhng có thể sửa chung cho cả lớp.
Mặt khác, những câu trả lời này giáo viên cũng có thể tập
hợp, đa vào trong phiếu học tập cho học sinh làm. Bằng những
phiếu cá nhân, học sinh sẽ phát huy đợc tính độc lập, chủ
động trong việc suy nghĩ để trả lời. Chỉ có sự làm việc
nghiêm túc mới giúp các em hiểu bài, nắm chắc bài. Hơn nữa
để giúp học sinh nắm đợc bài học, kích thích nhu cầu giao
tiếp và tính chủ động, độc lập suy nghĩa, khám phá kiến thức
của học sinh, những câu hỏi của giáo viên đa ra cho học sinh

9/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
bên cạnh những câu hỏi đơn giản mà các em có thể tìm câu
trả lời ngay trong bài, cần có nhiều câu hỏi tình huống.
Nghĩa là để trả lời chúng, các em cần phải suy nghĩ, chọn lựa
để tìm ra câu trả lời. Có nh vậy bài học mới thực sự đi vào
trong các em khiến các em hiểu chúng nhớ chúng một cách tự
nhiên không gò bó, áp đặt.
c. Vớ d minh ha

Ví dụ 1: Bài: Nghe kể lại câu chuyện : Nâng niu từng
hạt giống
(Tuần 21 trang 30)
Sau khi kể mẫu và gọi học sinh kể câu chuyện một lần,
giáo viên đa ra các câu hỏi giúp các em khai thác, tìm hiểu,
nắm vững cốt truyện để nhớ và kể lại:
1. Viện nghiên cứu nhận đợc quà gì?
2. Vì sao ông Lơng Định Của không đem gieo ngay cả 10
hạt giống?
3. Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
4. sau đợt rét kéo dài những hạt thóc của ông Của nh thế
nào?
5. Qua câu chuyện em thấy ông Của là ngời nh thế nào?
6. ở Hà Nội, tên của ông đợc đặt cho một con phố, em có
biết con phố đó nằm ở đâu thuộc quận nào không?
Những câu hỏi này giáo viên đa ra cho học sinh cả lớp để
các em suy nghĩ trả lời. Mỗi câu hỏi giáo viên cho 2 đến 3 em
trả lời và em khác nhận xét, khi đa ra câu hỏi, giáo viên gắn
băng giấy ghi câu hỏi lên bảng. Sau khi học sinh trả lời câu hỏi
đó, giáo viên ghi nhanh ý chính lên bảng song song với câu hỏi.
Làm nh vậy sẽ giúp cho các em nhớ sâu hơn, kĩ hơn bài học

10/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
để chuẩn bị cho việc kể chuyện. Sau khi học sinh đã tìm

hiểu kĩ câu chuyện, giáo viên cho các em kể lại chuyện.
Ví dụ 2:
Bài: Kể lại một trận thi đấu thể thao. Viết lại tin thể
thao trên báo,đài
(Tuần 28 trang 88)
Với tiết học này có hai nội dung đều là kể lại, thuật lại với
nội dung 1 học sinh đã có câu hỏi trong sách giáo khoa làm gợi
ý giải quyết yêu cầu 1:
- Đó là môn thể thao nào?
- Em tham gia hay chỉ xem thi đấu?
- Buổi thi đấu đợc tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào?
- Em cùng xem với những ai?
- Buổi thi đấu diễn ra thế nào?
- Kết quả thi đấu ra sao?
Nhng với nội dung 2 chỉ đa ra cho học sinh đề bài mà không
hề có câu hỏi gợi ý. Vì thế các em có thể sẽ gặp khó khăn trong
quá trình kể. Nên để giúp học sinh kể tốt. Kể đúng trọng tâm,
giáo viên nên đa ra một số câu hỏi gợi ý nh:
- Báo em đọc là báo gì?
- Tin thể thao ấy nói đến những môn thể thao nào?
- Nó cung cấp cho các em những thông tin gì? (Thời gian,
nơi diễn ra trận đấu đó).
Giáo viên đa ra từng câu hỏi dể học sinh trả lời, trả lời đợc
tức là các em đã có gợi ý để kể lại tốt tin thể thao ấy.

2. Hình thức thảo luận nhóm
a/ Mục đích:
Để kích thích nhu cầu giao tiếp của học sinh, rèn cho các
em tính chủ động, bạo dạn, tự tin trình bày ý kiến trớc tập thể,
11/


29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
việc thảo luận nhóm vì thế cũng đợc xem là một biện pháp có
nhiều hiệu quả. Có thể nói thông qua thảo luận nhóm học sinh
tự mình rèn luyện đợc các kỹ năng đặc bịêt là nói, viết, nghe.
Trong nhóm, mỗi em sẽ phải đa ra ý kiến của mình để đóng
góp cho câu trả lời. Khi một em đa ra ý kiến tức là em đó đợc
rèn luyện nói, các em khác đợc nghe và chọn lọc ý để ghi vào
phiếu sao cho ngắn gọn, đủ ý. Tuy nhiên các em không chỉ
nghe đơn thuần mà phải tập trung t duy để xem bạn trình
bày đủ hay thiếu, đúng hay sai để bổ sung. Vì thế có thể
nói các kỹ năng đều đợc rèn luyện thông qua hình thức này.
Qua thảo luận các em tự mình tìm ra câu trả lời, tự mình
khám phá kiến thức.
b. Cách tiến hành
Việc thảo luận có thể tiến hành theo hình thức nhóm
đôi, nhóm bốn, nhóm sáu hay theo đơn vị tổ tùy theo nội
dung bài và sự bố trí mà giáo viên cho là hợp lý. Tuy nhiên mỗi
giờ học, giáo viên áp dụng một hình thức thảo luận chắc chắn
sẽ gây cho học sinh nhiều bất ngờ, hứng thú và kích thích nhu
cầu học tập của các em lên cao. Thảo luận sẽ có ý nghĩa lớn với
việc rèn cho các em nhiều kỹ năng. Sau khi thảo luận, các em
cần phải đợc trao đổi trớc lớp để rút ra cái đúng, cái sai. Vì
vậy, khi học sinh thảo luận xong,giáo viên gọi đại diện một vài
nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm khác lắng nghe và nhận xét bạn, đồng thời cũng là sửa

cho mình.
c. Vớ d minh ha
*Ví dụ 1
Bài Nghe kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn. Tập tổ
chức cuộc họp
12/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
(Tuần 7 trang 61)
Với nội dung 2 của bài: Tập tổ chức cuộc họp, giáo viên
dùng hình thức thảo luận nhóm để học sinh trao đổi về nội
dung, cách tiến hành cuộc họp. Mỗi nhóm là một tổ các em
cùng nhau trao đổi về một trong các chủ đề mà giáo viên đa
ra. Mỗi thành viên lần lợt đóng vai cán bộ lớp đứng lên tổ chức
cuộc họp, các thành viên khác cùng nhau xây dựng đóng góp ý
kiến cho bạn. Sau mỗi lần nh vậy các em rút ra cái đợc và cái cha đợc để giúp bạn sửa chữa.

Giờ học nhóm của học sinh lớp 3A6
Trờng Tiểu học Khơng Đình
Tôi xin đa ra một ví dụ cụ thể của một nhóm học sinh đang
thảo luận trong bài học này. Các em đang thảo luận vê việc
chăm sóc cây xanh trong trờng.
Nhóm trởng: Anh Thái
Các thành viên tổ 1 lớp 3A6
Cách tiến hành cuộc họp
13/


29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
Nhóm trởng: - Tha các bạn! Hôm nay chúng ta họp để bàn về
vịêc chăm sóc cây trong trờng.
- Bạn nào cho biết tình hình cây trong trờng ta dạo này thế
nào?
* Tôi thấy gần đây cây cảnh trong trờng bị héo, chết và gẫy
nhiều
- Các bạn có biết vì sao cây bị nh vậy không?
Tôi mời bạn:
Học sinh A: + Tôi có ý kiến: Do chúng ta ít tới nớc cho cây
Học sinh B: + Tôi thấy một số bạn còn giẫm vào bồn cây
Học sinh C: + Tôi còn thấy một số anh chị lớp 4,5 còn ngắt
lá, bẻ cành
Học sinh D: + Tôi có ý kiến: tôi thấy một số em học sinh lớp
1 còn vứt giấy, rác vào bồn cây.
Nhóm trởng: Chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận bàn cách
chăm sóc cây nhé! Các bạn cho ý kiến
Học sinh A: + Theo tôi chúng ta sẽ cùng nhau chăm sóc bồn
cây
Học sinh B: + ý kiến của tôi là: Chúng ta sẽ nhặt giấy rác
trong bồn cây
Học sinh C: + Tôi có ý kiến là: Hàng ngày, chúng ta phải tới
cây để cây đợc xanh tốt
Học sinh D: + Tôi bổ sung: Chúng ta sẽ chia nhau trực để
chăm sóc và bảo vệ cây theo từng ngày.

Nhóm trởng: Bạn nào đồng ý với ý kiến đó? (các bạn giơ
tay)
Nhóm trởng: Tôi sẽ cử mỗi ngày 2 bạn trực vào buổi sáng
sớm, giờ ra chơi, cuối buổi chiều để tới nớc cho cây và nhắc
nhở các bạn cùng có ý thức bảo vệ chăm sóc cây, giúp cho trờng
chúng ta thêm xanh sạch - đẹp.
Ngay ngày thứ hai tôi và bạn A sẽ trực trớc
(Các bạn khác tự nhận)
Nhóm trởng: - Tôi mong các bạn thực hiện đúng nh đã
phân công
14/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
- Các bạn có đồng ý nh vậy không? (Đồng ý)
- Còn bạn nào có ý kiến gì nữa không?
- Nếu không có ý kiến gì nữa, tôi xin tuyên bố kết
thúc cuộc họp ở đây!

Nhóm trởng Anh Thái đang điều hành cuộc họp
Tổ 1 lớp 3A6 - Trờng Tiểu học Khơng Đình
Ví dụ 2
Bài: Thảo luận về môi trờng
(Tuần 31 trang 112)
Trao đổi ở tổ và lớp: Em cần làm gì để bảo vệ môi trờng?
Với nội dung này giáo viên cho học sinh thảo luận theo
nhóm (Mỗi nhóm là một tổ) về những việc các em cần làm để

bảo vệ môi trờng. Các em sử dụng sơ đồ t duy để đa ý kiến.
Vì nói là một kĩ năng mà tiết học chú ý rèn luyện nên việc
giúp cho học sinh đợc nói, rèn nói là việc cần thiết và rất có ý

15/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
nghĩa. Với những câu hỏi gợi ý giáo viên cho học sinh thảo luận
theo nhóm, mỗi em đều phải trình bày ý kiến của mình trớc
nhóm sau đó các bạn bổ sung và nhận xét. Giáo viên đi kiểm
tra, nhận xét các nhóm. Nếu học sinh cha rõ phần nào giáo viên
giúp các em nhận ra vấn đề để tiếp tục thảo luận. Sau khi
các nhóm thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện mỗi nhóm một
em lên trình bày trớc lớp để cô giáo và các bạn cùng nhận xét.
Ví dụ 3
Bài: Nghe kể lại câu chuyện. Điền vào giấy tờ in sẵn.
Chủ điểm Mái ấm tuần 4 (trang 36)
Với nội dung 2: Điền nội dung cần thiết vào bức điện. Giáo
viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm hiểu nội dung
của bức điện, cách viết một bức điện. Mỗi nhóm sẽ thảo luận
dựa trên phiếu do giáo viên phát cho các nhóm. Sau khi thảo
luận xong giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình và nhận xét sửa chữa cho các em.

3. Hình thức sử dụng phơng tiện dạy học hỗ trợ cho
việc dạy và học đạt hiệu quả cao.

a. Mc ớch
Một biện pháp khác rất dễ vận dụng đối với giáo viên mà
cho hiệu quả cao đó là việc sử dụng đồ dùng dạy học. Lứa tuổi
học sinh lớp 3 là lứa tuổi các em vẫn rất thích những gì trực
quan, cụ thể, sinh động đầy màu sắc hấp dẫn. ý thích này
của các em nếu chỉ thông qua lời nói của giáo viên thì rất khó
đợc đáp ứng dù cho lời kể của giáo viên có bay bổng hoa lá
đến đâu. Lúc này ngời giáo viên cần phải biết khai thác, tập
trung hiệu quả của các đồ dùng dạy học.
b. Cách tiến hành

16/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
Trong mỗi tiết Tập làm văn ngời giáo viên đều có thể và
cần sử dụng tranh ảnh (tranh vẽ, ảnh chụp, tranh động) có liên
quan đến nội dung bài để giới thiệu cho học sinh. Những
tranh ảnh này phải có màu sắc thật tơi sáng, sinh động mới
cuốn hút đợc sự chú ý của học sinh.
Khi đợc tận mắt nhìn những hình ảnh qua tranh đặc
biệt với những tranh động các em sẽ nắm bài nhanh chắc
hơn.
Ngày nay, phơng tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại vì vậy
việc dạy học cũng đợc thuận lợi hơn. Ngoài tranh ảnh, giáo viên
có thể sử dụng băng hình, băng âm thanh cho học sinh xem
và nghe. Vì đây là những hình ảnh và âm thanh có thật của

cuộc sống nên rất sinh động. Qua việc xem băng hình, nghe
băng tiếng các em có thể nhận ra những chi tiết dù là nhỏ nhất
của bài, từ đó các em sẽ làm tốt các yêu cầu của một giờ tập
làm văn.
Với những tiết học khó chuẩn bị những đồ dùng này, giáo
viên có thể su tầm đồ dùng bằng vật thật, vật nặn mang đến
cho học sinh.
Có thể nói cùng với băng hình, tranh ảnh vật thật,vật
nặn cũng có tác dụng rất lớn đến học sinh.
Ngoài ra các đồ dùng khác nh giấy khổ to, bảng phụ, bảng
con, phiếu học tập cũng góp phần đắc lực vào việc tạo nên
thành công của giờ học. Những đồ dùng dạy học có phong phú
đến đâu đi nữa mà ngời giáo viên không biết cách khai thác,
hoặc cha sâu đến làm ảnh hởng đến hiệu qủa đồ dùng và
chất lợng giờ học. Vì vậy, ngời giáo viên ngoài việc làm su tầm
đồ dùng dạy học cần phải tập cho mình những kỹ năng, thao
tác với các đồ dùng. Ngời giáo viên phải hình dung, sắp xếp

17/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
đồ dùng nào dùng trớc, đồ dùng nào dùng sau, sử dụng để làm
gì?...nhằm khai thác hết công năng của nó.
Ví dụ 1
Bài: Nghe kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt
giống

(Tuần 21 trang 30)

Khi giới thiệu bài (câu chuyện) giáo viên sẽ cho học sinh
xem đoạn phim về nhà khoa học Lơng Định Của để học sinh
quan sát, nghe và kể lại câu chuyện. Học sinh dựa vào băng
hình hay tranh ảnh để trả lời câu hỏi: Ông Của đã làm gì
để bảo vệ giống lúa?
Ví dụ 2:
Bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nớc
Tuần 12 (trang 102)
Trong giờ Tập làm văn, HS đợc học kể sáng tạo qua tranh
vẽ. Các con tởng tợng và tìm từ miêu tả cảnh đẹp, tập đặt
câu cho gọn gàng, diễn đạt sinh động đợc ý mình muốn nói.
Với nội dung bài tập này, các con sẽ thảo luận theo nhóm các
bớc:
18/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
+ Bớc 1: Vẽ cảnh
+ Bớc 2: Gọi tên sự vật
+ Bớc 3: Tìm từ ngữ để miêu tả bộ phận.
+ Bớc 4: Chuyển các từ ngữ thành câu văn.
- Gọi 1-2 HS khá giỏi lên trình bày . Sau đó cho HS hoàn
chỉnh

Phong cảnh đẹp vịnh Hạ Long


19/

29


“ Mét sè biÖn ph¸p nh»m n©ng cao chÊt lîng giê d¹y TËp lµm
v¨n líp 3 ”

C¶nh bê biÓn Thµnh phè Vòng Tµu

G¸c Khuª V¨n – V¨n MiÕu – Quèc Tö Gi¸m

20/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3

Hồ Gơm Hà Nội

Ví dụ 3
Bài: Kể về một ngày hội
Tuần 26 (trang 72)
Để các em có thể kể tốt, giáo viên cho học sinh xem băng hình
về một lễ hội: Lễ hội Đền Hùng, Hội Cổ Loa... Sau đó đa ra các
câu hỏi để học sinh trả lời. Từ đó các em biết đợc một lễ hội
sẽ đợc tổ chức nh thế nào để kể lại tốt và hay chủ đề này.

Ví dụ 4
Bài: Nghe kể lại câu chuyện: Ngời bán quạt may mắn.
(Tuần 24 Trang 56)
Giáo viên sử dụng vật thật là hai chiếc quạt: Quạt trắng, quạt có
đề chữ để giúp học sinh trả lời tốt hai câu hỏi:
1. Lúc đầu chiếc quạt của bà lão có đặc điểm gì?
21/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
2. Ông Vơng đã làm gì với những chiếc quạt của bà lão? Chiếc
quạt ban đầu và sau khi đợc viết chữ nên nh thế nào? (giáo
viên giơ hai chiếc quạt ra và cho học sinh quan sát trả lời).
Ngoài ra giáo viên nên sử dụng thêm hình ảnh minh họa của
ông Chi đang vẽ lên những chiếc quạt của bà lão để cho học
sinh quan sát và khai thác.

4. Hình thức đóng kịch
a. Mc ớch
Trong giờ Tập làm văn, để tiết học có hiệu quả ngoài
những biện pháp trên, ngời giáo viên có thể cho học sinh đóng
thành các tiểu phẩm nhỏ thể hiện nội dung bài. Đây cũng đợc
xem là một trong những hình thức hiệu quả. Bởi lẽ nó không
chỉ đảm bảo tính tích hợp của phân môn mà còn phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 3, tạo điều kiện phát
huy tính chủ động của các em cũng nh tính sáng tạo, năng
động qua việc sắm vai các nhân vật trong tác phẩm.

b. Cỏch tin hnh
22/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
Việc đóng kịch có thể tiến hành theo hình thức nhóm
đôi, nhóm bốn, nhóm sáu hay theo đơn vị tổ tùy theo nội
dung bài . Tuy nhiên mỗi giờ học, giáo viên áp dụng một hình
thức đóng kịch chắc chắn sẽ gây cho học sinh nhiều bất ngờ,
hứng thú và kích thích nhu cầu học tập của các em lên cao.
Đóng kịch sẽ có ý nghĩa lớn với việc rèn cho các em nhiều kỹ
năng. Sau khi đóng kịch, các em cần phải đợc trao đổi trớc lớp
để rút ra thông điệp, ý nghĩa. Vì vậy, khi học sinh thảo luận
song,giáo viên gọi đại diện một vài nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
c. Vớ d minh ha
Ví dụ 1
Bài: Nghe kể lại câu chuyện. Giới thiệu: Về tổ em.
(Tuần 15 Trang 128)
Với nội dung 1 : Nghe kể lại câu chuyện: Giấu cày
Đây là một câu chuyện ngắn, gây cời. Vừa để giúp học
sinh nhớ truyện một cách dễ dàng, vừa làm cho giờ học sinh
động và tập cho các em làm quen với cách nhập vai nhân vật
trong truyện, sau khi các em đã tìm hiểu truyện 1 đến 2
nhóm lên kể lại chuyện, mỗi nhóm 3 em lên sắm vai để thể
hiện lại câu chuyện:
- 1 em đóng vai ngời vợ

- 1 em đóng vai ngời chồng
- 1 em đóng vai kẻ gian
Sau đó lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Mỗi giờ học đều mang đến cho học sinh sự mệt mỏi, căng
thẳng. Khi đó những giây phút th giãn với những trò chơi vui,
sinh động giữa hoặc cuối giờ sẽ giúp các em có thêm hứng khởi

23/

29


Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy Tập làm
văn lớp 3
học tập. Trò chơi đóng vai vì thế cũng cần đợc sử dụng trong
mỗi tiết học để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy.
Ví dụ 2
Cũng trong bài: Nghe kể lại câu chuyện. Giới thiệu hoạt
động.
(Tuần 14 Trang 120)
Giáo viên sử dụng hình thức trò chơi cho nội dung: Giới
thiệu hoạt động. Giáo viên cho một học sinh đóng vai hành
khách, một học sinh đóng vai dẫn khách đi thăm quan trờng,
giới thiệu với khách về trờng và hoạt động của trờng. Sau khi
phổ biến một số nội dung: Tên trờng, số lớp học, số học sinh,
các hoạt động đội, hoạt động dạy họcGiáo viên cho các tổ lên
thi, tổ nào diễn tốt tổ đó sẽ thắng. Với nội dung này, giáo viên
có thể sử dụng 2 hình thức: Sắm vai, trò chơi, từ đó làm
cho tiết học sinh động vui vẻ.
Các trò chơi sau có thể cho HS chơi trong giờ tự học hoặc

giờ ra chơi, giờ sinh hoạt lớp hay trong phần củng cố của mỗi giờ
học Tập làm văn tơng ứng. Qua các trò chơi này HS đợc tăng cờng rèn luyện các kiến thức vừa đợc học, từ đó sẽ nhớ bài và vận
dụng vào trong giao tiếp đời sống hằng ngày
Ví dụ 3
Bài: Kể về một ngày hội.
(Tuần 26 Trang 27)
Trớc khi cho học sinh chuyển sang viết giáo viên cho học
sinh chơi trò chơi thi giữa các tổ:
Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn lên giới thiệu về một ngày hội.
Tổ nào giới thiệu hay, nói có cảm xúc, trôi chảy tổ đó sẽ
thắng. Nh vậy, có thể lấy ngay trong các trò chơi cũng rèn
luyện cho học sinh kĩ năng cần thiết.
24/

29


×