Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí 8 ( phần lớp 6, lớp 8 và phần các dạng biểu đồ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 132 trang )

Trng THCS Thỏi Thy
Ngy son: 24/08/2019
Ngy dy: 28/08/2019
Chuyờn 1: CHUYấN BIU ,PHN TCH BNG S LIU
( 3 bui- tit 1-> tit 9)
I. MUẽC TIEU:

Giúp HS:
- Nhận dạng đợc các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng, miền,
biu kt hp. Xác định đợc kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một
bài tập thực hành nào.
- Nắm đợc các bớc cơ bản trong khi vẽ biểu đồ.
- Biết đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ
thích hợp đối với y/c của đầu bài.
- Củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ và vận dụng những kiến thức đã
học vào nhận xét và giải thích biểu đồ đã vẽ đợc. Từ đó làm
cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá các sự vật, hiện tợng
một cách đúng đắn, chính xác và khách quan.
II.CHUAN Bề:
1. Giáo viên: Su tm các bài tập liên quan đến vẽ và phân tích
biểu đồ
2. Học sinh: Giấy, bút, thớc kẻ, mỏy tớnh
III.HOT NG DY HC:
Giới thiệu cho hs các bớc tiến hành vẽ biểu đồ.
Bớc 1 :
Xử lý số liệu (từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tơng đối)
Bớc 2 :
Vẽ biểu đồ
- Xác định biểu đồ cần vẽ.
- Chọn, chia tỉ lệ thích hợp.
- Vẽ lần lợt từng đối tợng.


Bớc 3 :
Hoàn thiện biểu đồ
+ Ghi bảng chú giải (kí hiệu).
+ Tên bản đồ (tên chung nếu là biểu đồ so sánh).
* Một số lu ý khi vẽ biểu đồ.
- Đọc kĩ số liệu bài ra.
- Tuyệt đối không dùng màu để tô, kí hiệu trên bản đồ.
- Nếu là biểu đồ tròn: khi vẽ đờng tròn, vẽ 1 bán kính trùng với
phơng kim đồng hồ chỉ 12 giờ và vẽ theo chiều kim đồng hồ.
- Bất cứ một biểu đồ nào cũng cần chú giải và tên biểu đồ.
- Khi vẽ bất cứ một biểu đồ nào cũng phải đảm bảo đợc 3 yêu
cầu:
GV: Hong Th Tm

1


Trng THCS Thỏi Thy
+ Khoa học (chính xác).
+ Trực quan (rõ ràng, dễ đọc).
+ Thẩm mỹ (đẹp).
Dng 1. Biểu đồ cột
a. yêu cầu : Thể hiện quy mô khối lợng, động thái phát triển
của một đại lợng nào đó hoặc so sánh tơng quan về độ lớn
gia một số đại lợng khác nhau.
b. Các dạng:
- Biểu đồ cột đơn.
- Biểu đồ có từ 2 - 3 cột gộp nhóm có cùng một đơn vị hoặc
khác đơn vị.
- Biểu đồ cột chồng.

- Biểu đồ có nhiều đối tợng thể hiện trong cùng một thời điểm
( thời gian).
- Biểu đồ thanh ngang.
c. Cách vẽ:
- Bớc 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp.
- Bớc 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lu ý khoảng cách nm, chọn tỉ lệ
trên trục tung, ghi đơn vị trên cả 2 trục tung và trục hoành.
- Bớc 3: Vẽ biểu đồ cột, cột nm đầu tiên vẽ cách trục đơn vị từ
0,5 - 1 cm. (Lu ý chiều rộng các cột phải bằng nhau)
- Bớc 4: Ghi các số liệu trên biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt,
có tên biểu đồ, bảng chú giải.
- Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích.
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1
Cho bảng số liệu tình hình khai thác thuỷ sản ở nớc ta, giai
đoạn
1995
2005
(ơn
vị: nghìn tấn)
Chỉ tiêu
1990 1995 2000 2002 2005
Tổng sản lợng 890.6 1584.42250.52647.4 3465.9
- Khai thác

728.5 1195.31660.91802.6 1987.9

- Nuôi trồng

162.1 389.1 589.6 844.8 1478.0


1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển
ngành thuỷ sản ở nớc ta giai đoạn 1990 - 2005?
GV: Hong Th Tm

2


Trng THCS Thỏi Thy
2. Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự phát triển của ngành
thuỷ sản trong thời gian qua?
1. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tình HìNH phát triển ngành thuỷ sản ở nớc ta,
giai đoạn 1990 - 2005.

Nghìn
tấn

400
0
350
0
300
0
250
0
200
0
150
0

100
0
50
0

3465
.9
2250
.5

2647
.4

1584
.4
890.
6

0
199
0

199
5
Khai
thác

200
0


200
2

200
5


m

Nuôi
trồng

2. Nhận xét và giải thích:
a Nhận xét:
- Tổng sản lợng thuỷ sản tng 2575,3 nghìn tấn (3,75 lần),
trong đó :
+ Thuỷ sản khai thác tng 1259,4 nghìn tấn ( 2,74 lần)
+ Thuỷ sản nuôi trồng tng 1315.9 nghìn tấn ( 9,1 lần)
+ Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tng nhanh hơn đánh
bắt.
b. Giải thích:
Do nớc ta có KTN và điều kiện KTXH thuận lợi, cụ thể:
+ Vùng biển rộng, lợng hải sản lớn.
+ Nhiều ng trờng trọng điểm.
+ Mạng lới sông ngòi, ao, hồ lớn, rừng ngập mặn...
+ Cơ sở vật chất của ngành thuỷ sản đợc tng cờng.
+ Nguồn lao động đông đảo, có kinh nghiệm đánh bắt, nuôi
trồng thuỷ sản.
GV: Hong Th Tm


3


Trng THCS Thỏi Thy
+ Chính sách phát triển ngành thuỷ sản của cả nớc.
+ Tác động của thị trờng trờng và ngoài nớc.
+ Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tng nhanh là do đáp ứng đợc
thị trờng đồng thời cũng góp phần hạn chế đánh bắt không
phù hợp./.
Bài tập 2
Cho bảng số liệu về diện tích và sản lợng cây cao su ở
nớc ta:
a. Vẽ biểu đồ so sánh về diện tích và sản lợng cây cao su ở
nớc ta qua các năm?
b. Nhận xét và giải thích?
Năm
1985
1990
1999
Diện tích (nghìn ha)

180,2

221,7

394,3

Sản lợng (nghìn tấn)

47,9


57,9

214,8

Hớng dẫn làm bài tập
a, Vẽ biểu đồ:
- GV y/c hs xác định dạng biểu đồ cần vẽ: biểu đồ hình cột.
- Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể hiện nghìn tấn, nghìn ha,
trục hoành thể hiện năm).
- Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao của cột khác nhau, nhng độ
rộng của cột bằng nhau) và chọn khoảng cách phù hợp với các
năm.

GV: Hong Th Tm

4


Trng THCS Thỏi Thy

* Nhận xét:
- Diện tích và sản lợng cây cao su đều có xu hớng tăng
( dẫn chứng)
- So sánh tốc độ tăng của diện tích và sản lợng cây cao su.
* Giải thích:
- Do nhu cầu của thị trờng ( trong và ngoài nớc)
- Do nớc ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đỏ
bazan, khí hậu cận xích đạo.
- Chính sách của nhà nớc: hình thành vùng chuyên canh quy

mô lớn.
- Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm.
Bài tập 3
Cho bảng số liệu về Tình trạng việc làm năm 1998
(Đơn vị:
nghìn ngời)
Cả nớc Nông
Thành
thôn
thị
Lực lợng lao động
37407 29756,6 7649,6
,2
Số ngời thiếu việc
9418, 8219,5
1198,9
4
Số ngời thất nghiệp
856,3 511,3
345,0
Có việc làm thờng 27440 21026,8 6416,2
GV: Hong Th Tm

5


Trng THCS Thỏi Thy
xuyên
,3
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất mối quan hệ giữa lực lợng

lao động ở nớc ta năm 1998?
2. Nhận xét về hiện trạng lao động và việc làm ở nớc ta?
Các bớc vẽ biểu đồ:
- Kẻ hệ trục toạ độ (trục tung thể hiện nghìn ngời, trục hoành
thể hiện tình trạng việc làm).
- Chọn tỉ lệ thích hợp (độ cao của cột khác nhau, nhng độ
rộng của cột bằng nhau) và chọn khoảng cách phù hợp với các
năm.
Lu ý: khi vẽ kí hiệu chú giải vào biểu đồ cột không đợc vẽ kí
hiệu đờng kẻ ngang hoặc dọc. Vì làm nh vậy không nhận ra
đâu là độ rộng và độ cao của cột.

2. Nhận xét: Qua bảng số liệu
+ Nớc ta có lực lợng lao động dồi dào trên 37 triệu ngời trong
tổng dân số là 76,3 triệu ngời, chiếm 49% dân số cả nớc.( dẫn
chứng)
+ Số ngời thiếu việc làm so với tổng số lao động còn rất lớn
( 9,4 triệu ngời: 25,2%), số ngời thất nghiệp là 856,3 nghìn ngời chiếm 2,3%
+ ở vùng nông thôn lực lợng lao động lớn hơn thành thị ( dẫn
chứng: số ngời, %)
+ ở thành thị lực lợng lao động ít hơn ( dẫn chứng: số ngời, %)
GV: Hong Th Tm

6


Trng THCS Thỏi Thy
+ Số ngời có việc làm thờng xuyên ở thành thị tỉ lệ ngời có
việc làm cao hơn so với nông thôn và cao hơn so với cả nớc đạt
79,8%.

Dng 2. Biểu đồ đờng biểu diễn (đồ thị)
a. Yêu cầu : Thể hiện tiến trình động thái phát triển của các
hiện tợng theo chuỗi thời gian
b. Các dạng:
- Biểu đồ có một đờng biểu diễn. ( ví dụ tỉ lệ gia tng dân
số nhiều nm)
- Biểu đồ có từ 2 đờng biểu diễn trở lên và có cùng một đơn
vị. ( ví dụ sản lợng: Triệu tấn, kg) hoặc khác đơn vị ( có 2 hệ
trục toạ độ )
- Biểu đồ đờng chỉ số phát triển ( phải tính %, 3 - 5 đờng
biểu diễn)
c. Cách vẽ:
- Bớc 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp.
- Bớc 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lu ý khoảng cách nm, chọn tỉ lệ trên
trục tung, ghi đơn vị trên cả trục tung và trục hoành.
- Bớc 3: Vẽ đờng biểu diễn, mốc nm đầu tiên biểu hiện trên
trục tung.
- Bớc 4: Ghi các số liệu trên biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt,
có tên biểu đồ, bảng chú giải.
- Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 4
Cho BSL sau: Tình hình sản xuất của một số sản phẩm
CN của nớc ta, giai đoạn 1998 2006.
Năm Điện
(
tỉThan ( triệuPhân bón hoá
kw/h)
tấn)
học

( nghìn tấn)
1998 21,7
11,7
978
2000
2002
2004

26,7
35,9
46,2

11,6
16,4
27,3

1.210
1.158
1.714

2006

59,1

38,9

2.176

1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tng trởng các sản
phẩm CN nớc ta dựa vào bảng số liệu trên?

GV: Hong Th Tm

7


Trng THCS Thỏi Thy
2. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất 1 số sản phẩm
nêu trên trong giai đoạn 1998 - 2006
1.
Vẽ
biểu
đồ:
a.
Xử

số
liệu:
Tốc độ tng trởng của một số sản phẩm CN của nớc ta (
%)
Nm

iện

Than

Phân bón hoá học

1998

100


100

100

2000

123,0

99,1

123,7

2002

165,4

140,2

118,4

2004

212,9

233,3

175,3

2006


272,4

332,5

222,5

c. Vẽ biểu đồ:

GV: Hong Th Tm

8


Trng THCS Thỏi Thy

2. Nhận xét:
- Trong thời gian 1998 2006, một số sản phẩm CN nhìn chung
là tng, nhng mức tng trởng không đều.
+ Than tng 232,5 lần %, nguyên nhân do có nhng đổi mới
trong việc tổ chức quản lí sản xuất của ngành than đồng thời
do nhu cầu trong nớc thị trờng xuất khẩu tng nhanh.
+ iện có tốc độ tng trởng nhanh và tng liên tục qua các nm
172,4 lần, nguyên nhân do vai trò quan trọng của ngành điện
trong công cuộc CNH, HH đất nớc, chủ trơng của nhà nớc,
điện phải đi trớc một bớc để đáp ứng nhu cầu ngày càng tng
của sản xuất và đời sống. Sản lợng điện tng còn gắn liền với
việc chúng ta đa một số nhà máy có công suất lớn vào hoạt
động nh Phú Mĩ, Phả Lại II, và một số nhà máy thuỷ điện khác.
+ Phân bón tng 122,5%, tuy có giảm từ nm 2000 2002, sau

đó tng khá nhanh. Nguyên nhân là để phục vụ nhu cầu của
sản xuất nông nghiệp và hạn chế nhập khẩu phân bón từ bên
ngoài./.
Bài tập 5
Cho BSL về nhịp độ gia tăng dân số nớc ta dới đây:
Năm

Tỉ xuất sinh
(%o)

Tỉ xuất tử
(%o)

1960
1965
1970
1976
1979
1985
1989
1992
1999

46,0
37,8
34,6
39,5
32,5
28,4
31,3

30,4
28,5

12
6,7
6,6
7,5
7,2
6,9
8,4
6,0
6,7

Gia tăng
nhiên
(%)

tự

1. Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nớc ta theo
bảng số liệu trên?.

GV: Hong Th Tm

9


Trng THCS Thỏi Thy
2. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử
và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nớc ta thời kì 1960

2001?
3. Rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới nhịp
điệu tăng dân số ở
nớc ta?
Hớng dẫn giải bài tập:
1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta từ
1960 - 2001
- Cách tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên: (Tỉ suất sinh Tỉ
suất tử) : 10. Từ công thức trên đã tính đợc tốc độ gia tăng dân
số tự nhiên (theo bảng số liệu dới đây).
Năm
Tỉ xuất sinh
Tỉ xuất tử
Gia tăng tự nhiên
(%o)
(%o)
(%)
1960
46,0
12
3,4
1965
37,8
6,7
3,1
1970
34,6
6,6
2,8
1976

39,5
7,5
3,2
1979
32,5
7,2
2,53
1985
28,4
6,9
2,15
1989
31,3
8,4
2,29
1992
30,4
6,0
2,44
1999
28,5
6,7
2,18
2001
19,9
5,6
1,43

GV: Hong Th Tm


10


Trng THCS Thỏi Thy

3. Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Năm 1960 - 1976 gia tăng tự nhiên TB của nớc ta còn cao trên
3%. Cao nhất là 1960: 3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%.
+ Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhng tỉ lệ vẫn còn cao trên
2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5% thấp nhất là năm 1993 đạt
2,1%.
+ Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách
dân số kế hoach hoá gia đình, trình độ nhận thức của ngời
dân đợc nâng cao, công tác tuyên truyền đợc mở rộng. Nền
kinh tế dần tăng trởng và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên
giai đoạn này đã giảm, nhng so với thế giới Tg nớc ta vẫn cao.
* Giải thích:
+ Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất
tử. ở giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng cao, tỉ lệ sinh cao,
tỉ lệ tử thấp.
+ Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ
TB của ngời dân từng
GV: Hong Th Tm

11


Trng THCS Thỏi Thy

bớc đợc tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao.
+ Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nớc
ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn. Ngời dân có thực hiện
biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhng vẫn còn có nhiều hộ
sinh con thứ 3.
Bài tập 6
Dựa vào bảng sau, vẽ biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng dân
số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở
đồng bằng Sông Hồng qua các năm 1995 - 2002.
Đơn vị (%)

Năm
Tiêu chí
Dân số
Sản lợng lơng thực

1995

1998

2000

2002

100,0

103,5

105,6


108,2

100,0

111,7

128,6

131,1

Bình quân lơng thực theo
100,0 113,8 121,8 121,2
đầu ngời
Các bớc tiến hành:
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành
thể hiện thời gian (năm).
- Xác định tỉ lệ thích hợp nh : Tỉ lệ % và khoảng cách giữa
các năm. Kẻ dóng các đờng thẳng song song với trục tung và xác
định các điểm mốc và nối với nhau bằng một đờng thẳng để
hình thành đờng biểu diễn.

Biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời ở đồng
bằng
% Sông Hồng qua các năm 1995 - 2002.
Dân số

130

Sản lợng lơng thực


120
110

Sản lợng lơng
thực
theo đầu ngời

100

GV:0Hong Th Tm
1995

1998

2000

2002

Năm

12


Trng THCS Thỏi Thy

*Lu ý: Biểu đồ đờng thờng thể hiện các đối tợng có nhiều
đơn vị tính khác nhau và diễn ra trong nhiều năm trong phần
chú giải có thể viết luôn vào biểu đồ.
Dng 3. Biểu đồ tròn:
a. Yêu cầu : Thể hiện cơ cấu thành phần trong một tổng thể

của 3 nm hoặc 3 vùng, đồng thời cũng thể hiện quy mô của
đối tợng cần trình bày.
b. Các dạng:
- Biểu đồ có một hình tròn
- Biểu đồ có từ 2 -3 hình tròn có bán kính bằng nhau hoặc
khác nhau.
- Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn ( thờng thể hiện 2 đối tợng đối
lập nhau nh xuất nhập khẩu)
c. Cách vẽ:
- Bớc 1: Xử lí số liệu ( nếu bảng số liệu là giá trị tuyệt đối),
quy đổi tỉ lệ % ra độ góc của hình quạt
- Bớc 2: Tính bán kính biểu đồ khi có giá trị tuyệt đối khác
nhau ( bán kính biểu đồ chính là thể hiện quy mô)
- Bớc 3: Vẽ lần lợt từng số liệu theo đúng thứ tự số liệu xuất hiện
trong bảng số liệu theo chiều kim đồng hồ.
- Bớc 4: Ghi các số liệu vào biểu đồ có kèm theo đơn vị %, có
kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải. Lu ý dới
mỗi biểu đồ tròn cần ghi nm hoặc vùng - miền, nếu vẽ 2 3
biều đồ tròn thì tâm các vòng tròn thẳng hàng)
- Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 7
Cho BSL sau: Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt
theo giá so sánh 1994 phân theo nhóm cây trồng của nớc
ta
(ơn vị: tỉ đồng)
Nm

GV: Hong Th Tm


Trong đó

13


Trng THCS Thỏi Thy
Tổng
Cây LT
số
66183. 42110.
4
4
107897 63852.
.6
5

1995
2005

Cây
CN
12149.
4
25585.
7

Rau
Câu
đậu
khác

4983.6 6940.0
8928.2 9531.2

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô và cơ cấu
giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo bảng số liệu trên?
2. Nhận xét?
1. Vẽ biểu đồ:
a. Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt phân
theo nhóm cây trồng
( ơ
n vị %)
Nm

Tổng
số

1995

100

2005

100

Trong đó

63.6

Cây

CN
18.4

Rau
đậu
7.5

Câu
khác
10.5

59.2

23.7

8.3

8.8

Cây LT

So sánh quy mô và bán kính biểu đồ
So sánh quy mô giáSo sánh
trị
biểu đồ
19951.0
1.0
20051.6
1.3


bán

kính

Vẽ biểu đồ:

GV: Hong Th Tm

14


Trng THCS Thỏi Thy
biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu giá trị sản xuất
của ngành trồng trọt giai đoạn 1990 - 2000

Cây LT

Cây
CN

Rau
đậu

Cây
khác

2. Nhận xét
- Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nm 2005 có sự
thay đổi so với nm 1995.
+ Tỉ trọng của nhóm cây CN và rau đậu tng ( dẫn chứng)

+ Tỉ trọng của nhóm cây LT và các loại cây khác giảm ( dẫn
chứng)
+ Tuy nhiên nhóm cây LT vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất ( dẫn
chứng)./.
Bài tập 8
Cho bảng số liệu sau:
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP)
(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Tổng số

N-L-ng
CN- XD
Dịch vụ
nghiệp
1990
41955
16252
9513
16190
1995
228892
62219
65820
100853
2000
441646
107320

161643
1726883
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô cơ cấu GDP qua các năm
theo bảng số liệu?
2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000?
Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Xử lý số liệu (đơn vị %)
GV: Hong Th Tm

15


Trng THCS Thỏi Thy
Năm 1990:
Tổng sản phẩm trong nớc là: 41.955 tỉ đồng.
- N-L-Ng nghiệp =1625 x 100 = 38,8 %
41.955

- CN - XD
=9513
x 100 = 22,7 %
41.955
- Dịch vụ
= 100% - (38,8 % + 22,7%) = 38,5%
Năm 1995 và năm 2000 tính tơng tự năm 1990. Ta đợc bảng số
liệu đã xử lí
T trng tổng sản phẩm trong nớc (GDP)
(Đơn vị: %)

Năm


Tổng số

N-L-ng
nghiệp
38,8
27,2
24,3

CN- XD

Dịch vụ

1990
100
22,7
38,5
1995
100
28,8
44
2000
100
36,6
39,1
Bớc 2 : Vẽ biểu đồ.
- Xác định đờng tròn phù hợp với khổ giấy.
- Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và vẽ
các đối tợng theo trật tự của các thành phần trong bài. (Nông
lâm ng nghiệp, CN-XD và dịch vụ).

- Để chia các đại lợng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ 1% = 3,6 0
(vì toàn bộ hình tròn là 3600, tơng ứng với tỉ lệ 100%) và
dùng thớc đo độ để tính góc ở tâm và vẽ theo chiều kim
đồng hồ bắt đầu từ 12h.
- Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để
tiện cho việc so sánh. (tuy nhiên theo kinh nghiệm khi biểu đồ
có 3 số liệu, sau khi vẽ xong số liệu thứ nhất ta vẽ luôn số liệu
thứ 3 theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ)
Ví dụ:
Năm 1990
+ Nông lâm ng nghiệp : 38,8% x 3.60 = 1400.
+ Công nghiệp xây dựng : 22,7% x 3.60 = 820.
+ Dịch vụ :
38,5% x 3.60 = 1380.
Năm 1995 và năm 2000 làm tơng tự nh năm 1990.

GV: Hong Th Tm

16


Trng THCS Thỏi Thy

* Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu từ 1990-> 2000 :
- Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tổng sản phẩm trong
nớc của nớc ta không ngừng đợc tăng lên: Từ 14955 tỉ đồng năm
1995 tăng lên 441646 tỉ đồng năm 2000, nh vậy tăng thêm
399691 tỉ đồng với tốc độ tăng là 10,5 lần.
- Qua biểu đồ và bảng số liệu cho thấy tỉ trọng ngành N-L-Ng
nghiệp giảm và tăng dần tỉ trọng của ngành CN-XD và dịch

vụ. Điều này cho thấy nền kinh tế nuớc ta đang có sự chuyển
dịch theo hớng CNH-HĐH đất nớc.
+ Ngành N-L-Ng nghiệp giảm ( dẫn chứng). Đây là xu hớng tiến
bộ phản ánh nớc ta chuyển từ 1 nớc nông nghiệp là chính sang
1 nớc CN
+ Ngành công nghiệp và xây dựng tăng nhanh đặc biệt là
cho đến năm 2000 ( dẫn chứng)
+ Ngành dịch vụ tỉ trọng còn thấp. Nhng do các ngành dịch
vụ phát triển khá nhanh nh du lịch, ngân hàng, nên tỉ trọng
không ngừng tăng lên.
Kết luận.
Dng 4. Biểu đồ miền
a. Yêu cầu : Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi
chiều rộng các cột đợc thu nhỏ thành đờng thẳng. Biểu đồ
miền thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát
triển của đối tợng qua nhiều thời điểm ( từ 4 nm trở lên)
b. Các dạng:
- Biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối. ( ít sử dụng)
GV: Hong Th Tm

17


Trng THCS Thỏi Thy
- Biểu đồ miền theo giá trị tơng đối ( %)
c. Cách vẽ:
- Bớc 1: Xử lí số liệu ( nếu bảng số liệu là giá trị tuyệt đối)
- Bớc 2: Kẻ khung hệ toạ độ, ở trục tung biểu thị từ 0 100%,
trục hoành biểu thị thời gian nm đầu tiên nằm ở gốc toạ độ
và đóng khung thành hình ch nhật ( lu ý khoảng cách nm

trên trục hoành)
- Bớc 3: Vẽ đờng ranh giới theo số liệu đã tính lần lợt từ dới lên
trên ( đờng ranh giới sẽ chia biểu đồ thành các miền khác nhau,
mỗi miền thể hiện một đối tợng địa lí)
- Bớc 4: Ghi các số liệu vào đúng vị trí từng miền trong biểu
đồ đã vẽ. Có kí hiệu để phân biệt mỗi miền, có tên biểu đồ,
bảng chú giải.
- Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 9
Cho BSL sau: Cơ cấu vận chuyển hàng hoá phân theo
ngành vận tải ở nớc ta. Giai đoạn 1985 - 2005 ( đơn vị: %)
Nm
ờng sắt ờng bộ
ờng sông ờng biển
1985
7.6
58.3
29.2
4.9
1990

4.4

58.9

30.2

6.5


1995

5.2

64.2

23.0

7.6

2000
2005

4.6
2.8

63.8
66.9

22.2
19.9

9.4
10.4

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu
hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải giai đoạn
1985- 2005?
2. Nhận xét?
Hớng dẫn làm BT

1. Vẽ biểu đồ

GV: Hong Th Tm

18


Trng THCS Thỏi Thy

BIU C CU HNG HO VN CHUYN PHN THEO LOI HèNH VN TI
NC TA GIAI ON 1985- 2005

2. Nhận

xét:

- Cơ cấu vận tải hàng hoá của các loại hình GTVT ở nớc ta
luôn có sự biến động qua các giai đoạn. Nhng nhìn
chung giai đoạn từ 1985 - 2005, cơ cấu vận tải thay đổi
theo chiều hớng sau:
Loại hình vận ti Thay đổi tỉ trọng
ờng sắt
Gim 4.8%
ờng bộ
Tng 8.6%
ờng sông
Gim 9.3%
ờng biển
Tng 5.5%
Bài tập 10

Cho BSL về cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc phân theo
ngành kinh tế theo giá trị hiện hành.
Đơn vị: %
Năm
GV: Hong Th Tm

1991

1992

1993

1994

199

199

5

6
19


Trng THCS Thỏi Thy
Nông-Lâm-ng
nghiệp
Công

40,6


33,9

29,9

28,7

28,4 27,2

nghiệp- 23,8

27,3

28,9

29,6

29,9 30,7

38,8
100

41,2
100

41,7
100

41,7 42,1
100 100


Xây dựng
Dịch vụ
Tổng số

35,7
100

1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP
qua các năm?
2. Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP nói trên?
Hớng dẫn giải bài tập:
Các bớc tiến hành:
- Vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật hoặc hình vuông, cạnh
đứng thể hiện 100%, cạnh ngang thể hiện khoảng cách năm,
chia sao cho phù hợp giữa các năm.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đờng biểu diễn, thành phần
nào cho trớc thì vẽ trớc và vẽ từ dới lên.
- Khi vẽ biểu đồ miền nếu có 3 thành phần thì vẽ thành phần
đầu tiên sau đó ta vẽ thành phần thứ 3 vẽ từ trên xuống coi
100% = 0%.
- Phần số liệu thể hiện ngay trong biểu đồ.

GV: Hong Th Tm

20


Trng THCS Thỏi Thy


2. Phân tích:
- Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ cho thấy xu hớng chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế nớc ta:
+ Giảm tỉ trọng của ngành nông lâm thuỷ sản.( dẫn chứng)
+ Tăng nhanh tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ. ( dẫn
chứng nhịp điệu gia tăng giữa các năm)
+ Sự chuyển biến này là kết quả của sự tăng trởng không đều
giữa các khu vực kinh tế. Đó là sự phục hồi và tăng nhanh của
khu vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ.
=> Sự chuyển dịch nh vậy là tích cực, tiến bộ. Nớc ta từ chỗ là
nớc nông nghiệp đang từng bớc chuyển dịch thành nớc công
nghiệp theo hớng CNH HĐH đất nớc.
Dng 5. Biểu đồ kết hợp:
a. Yêu cầu : Thể hiện động thái phát triển và tơng quan độ
lớn gia các đại lợng qua các thời điểm
b. Các dạng:
- Biểu đồ kết hợp gia cột và đờng (một đờng một cột hoặc
một đờng hai cột)
- Biểu đồ kết hợp gia cột và tròn.
c. Cách vẽ:
GV: Hong Th Tm

21


Trng THCS Thỏi Thy
- Biểu đồ cột đờng:
+ Bớc 1: Kẻ khung hệ toạ độ, hai trục tung với 2 trục đơn vị
khác nhau, trục hoành biểu thị thời gian
+ Bớc 2: Vẽ từng cột lần lợt theo thứ tự bảng số liệu.

+ Bớc 3: Vẽ đờng biểu diễn, các điểm để nối đờng biểu diễn
đặt ở gia cột ( nếu biểu đồ chỉ có một cột) đặt ở gia hai
cột (nếu biểu đồ có hai cột)
+ Bớc 4: Ghi các số liệu vào biểu đồ đã vẽ. Có kí hiệu để
phân biệt, có tên biểu đồ, bảng chú giải.
+ Bớc 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích ( nếu có)
d. Bài tập áp dụng:
Bài tập 11
Cho BSL sau:
Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1990 2005

Nm Khách du lịch (nghìn lợt) Doanh thu ( tỉ
đồng)
19901.250
65
19956.858
8.000
200013.430
17.400
200519.577
30.000
1.Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình phát triển du lịch
giai đoạn 1990 - 2005?
2. Nhận xét và gii thích nguyên nhân?
1. Vẽ biểu đồ:

GV: Hong Th Tm

22



Trng THCS Thỏi Thy

2. Nhận xét và gii thích nguyên nhân:
* Nhận xét:
- Lợng khách du lịch và doanh thu du lịch ở nớc ta tăng nhanh
trong thời gian 1990 2005.
+ Khách du lịch tăng: 15,6 lần
+ Doanh thu du lịch tăng 461,5 lần
* Giải thích:
- Du lịch phát triển mạnh đặc biệt từ năm 1990 nhờ chính
sách đổi mới mở của nhà nớc.
- Nớc ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang đợc khai thác.
- Nhu cầu du lịch tăng mạnh do mức sống ngày càng cao.
Bài tập 12
1. Vẽ biểu đồ về tình hình sản xuất mía đờng và nhập khẩu
mía đờng của nớc ta dựa vào bảng số liệu sau?
2. Nhận xét và giải thích xu hớng biến đổi của sản xuất mía
đờng của nớc ta trong thời gian 1990- 1995?
Diện tích gieo trồng mía, sản xuất đờng mật và nhập khẩu đờng
của Việt Nam qua các năm.

Năm

Diện tích gieo trồng Sản xuất đờng Nhập khẩu đmía (nghìn ha)
mật (nghìn tấn) ờng
(nghìn
tấn)

GV: Hong Th Tm


23


Trng THCS Thỏi Thy
1990 130,6
324
23,8
1991 143,7
372
15,9
1992 146,5
365
11,3
1993 143
369
44,3
1994 164,8
364,1
124,4
1995 224,8
517,2
145,5
Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp: biểu đồ cột kết hợp đờng.
Bớc 2: Xử lý số liệu (biểu đồ đờng và cột thờng có mối quan
hệ nhất định với nhau, vì vậy số liệu thờng không cần sử lí)
Bớc 3:
- Do phải biểu hiện các đối tợng có đơn vị khác nhau nên
ta dùng hai trục đứng để thể hiện các đơn vị.( diện tích với

sản xuất và nhập khẩu...)
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc gồm : hai trục đứng năm ở
hai bên biểu đồ, trục hoành thể hiện thời gian (năm).
- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho phù hợp nh :
Tỉ lệ nghìn tấn và nghìn ha ; độ rộng của cột và khoảng
cách giữa các năm.

GV: Hong Th Tm

24


Trng THCS Thỏi Thy
b. Nhận xét và giải thích:
- Diện tích gieo trồng mía tăng nhanh trong thập kỉ 90,
đặc biệt trong 2 năm 1994 1995. (dẫn chứng)
- Trong khi sản xuất đờng mật tăng thì việc nhập khẩu đờng cũng tăng (dẫn chứng)
Giải thích:
- Nớc ta có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất mía đờng (tự nhiên, lao động)
- Trớc đây trồng mía chủ yếu trên đất bãi, ở đồng bằng.
Trong những năm gần đây phát triển trồng trên đồi, đất
xám phù sa cổ.
- Nhu cầu ngày càng tăng, có thể thấy sản xuất cha đáp ứng
đợc nhu cầu nên sản xuất trong nớc tăng, đồng thời nhập
khẩu đờng cũng tăng.
=====================================
Thỏi Thy, ngy 26 thỏng 08 nm 2019
Duyt ca TTCM
Lờ Th Khỏnh Hon
Ngy son:7/09/2019

Ngy dy:11/09/2019
TIT 10,11,12: BI KIM TRA S 1
I.MC TIấU
-Kim tra kin thc, k nng v chuyờn biu v phõn tớch bng s liu
-Hỡnh thc: T lun 100%
II. RA.
Cõu 1(2,5):. Da vo bng s liu sau:
Din tớch t nụng nghip ca nc ta (n v: nghỡn ha)
Loi t nụng nghip
1992
2012
- t trng cõy hng nm
5.506,0
6.129,5
- t trng cõy lõu nm
1.191,0
2.181,9
- t ng c chn nuụi
328,0
499,0
- Din tớch mt nc nuụi thy sn
268,0
535,0
GV: Hong Th Tm

25


×