Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý 11 phần lý thuyết địa lý kinh tế xã hội thế giới 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.13 KB, 66 trang )

Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
S GIO DC & O TO NGH AN
TRNG THPT NGễ TR HềA
-------------------

----------------

Giáo án
BồI DƯỡNG Học sinh giỏi môn địa lý 11

Phần lý thuyết : địa lý kt-xh TG 11

N QT

Giáo viên bồi dỡng hsg

Ngoõ Quang Tuaỏn

Din Chõu - Ngh An

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 1


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
BI 1: S TNG PHN V TRèNH PHT TRIN KINH T - X HI


CA CC NHểM NC. CUC CCH MNG KHOA HC V
CễNG NGH HIN I
Cõu 1: Chng minh nn KT-XH ca nhúm nc phỏt trin v nhúm nc ang phỏt trin cú s
tng phn rừ rt.
Tiờu chớ
Nhúm nc phỏt trin
Nhúm nc ang phỏt trin
- GDP/ngi thng rt cao, gp nhiu ln - GDP/ngi thng rt thp, thua nhiu
Kinh t so vi cỏc nc ang phỏt trin ( an Mch ln so vi cỏc nc phỏt trin ( ấtiụpia:
trờn 45000 USD). Chng t nn kinh t rt 112 USD). Chng t nn kinh t cũn yu
phỏt trin.
kộm.
- Trong c cu GDP: khu vc I úng gúp t - Trong c cu GDP: T trng c 3 khu
trng rt nh (2%), cũn khu vc III li úng vc chờnh lch khụng ln. Kinh t ang
gúp t trng rt ln (71%). Kinh t ang chuyn t nn kinh t nụng nghip sang
chuyn sang nn kinh t tri thc.
nn kinh t cụng nghip.
- Ngoi thng: Chim trờn 60% giỏ tr xut, - Ngoi thng: Chim di 40% giỏ tr
nhp khu ca th gii, ch yu xut khu xut, nhp khu ca th gii, ch yu
cỏc mt hng ó qua ch bin.
xut khu cỏc mt hng s ch v khoỏng
sn.
- u t ra nc ngoi chim ắ ton cu. - u t ra nc ngoi chim ẳ ton cu.
Th hin nhúm nc ny cú ngun vn ln, Th hin nhúm nc ny cú ngun vn
xut khu t bn mnh. Giỏ tr GDP cao.
nh, xut khu t bn yu. Giỏ tr GDP
thp.
- Nhn u t rt ln chim 2/3 ton cu. - Nhn u t rt nh chim 1/3 ton cu.
Th hin nhúm nc ny cú mụi trng u Th hin nhúm nc ny cú mụi trng
t hp dn.

u t yu.
- N nc ngoi: Kh nng tr n mnh.
- N nc ngoi: T l n trờn tng GDP
cao (33,8% nm 2004). Khú cú kh nng
tr n.
- Tui th TB: 76 tui. Th hin i sng - Tui th TB: 65 tui. Th hin i sng
Xó hi
cao, y t phỏt trin.
thp, y t nghốo nn lc hu.
- Ch s HDI: 0,855 nm 2003. Th hin cỏc - Ch s HDI: 0,694 nm 2003. Th hin
tiờu chớ v thu nhp, tui th TB v trỡnh cỏc tiờu chớ v thu nhp, tui th TB v
vn húa u cao.
trỡnh vn húa u thp.
Cõu 2: Phõn tớch nhng nguyờn nhõn lm cho nn kinh t ca 2 nhúm nc phỏt trin v ang
phỏt trin cú s tng phn nhau .
- Lch s phỏt trin:
+ Nhúm nc ang phỏt trin: Phn ln l nhng nc thuc a, mi ginh c lp v phỏt trin
kinh t t nhng nm cui th k XX.
+ Nhúm nc phỏt trin: cú lch s phỏt trin lõu i, tin hnh cụng nghip húa t rt sm.
- iu kin phỏt trin:
+ Nhúm nc ang phỏt trin: tuy giu ti nguyờn, nhng hn ch v khoa hc k thut, vn ớt nờn
gp nhiu khú khn. Ngoi ra cỏc nc ny ụng dõn v dõn s tng nhanh, nhiu thiờn tai.
+ Nhúm nc phỏt trin: cú u th hn v vn, khoa hc k thut, c s vt cht k thut v kờt
cu h tng nờn to iu kin phỏt trin kinh t nhanh, u t nc ngoi thu nhiu li nhun.
GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 2


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.


/>
Câu 3: Hãy nêu khái niệm về chỉ số phát triển con người (HDI). Tại sao các nước đang phát
triển có chỉ số HDI thấp hơn nhóm nước phát triển.
* Khái niệm:
- HDI ( Human Development Index ): Là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ,
tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.
- HDI giúp tạo ra một cái nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Chỉ số này được một nhà
kinh tế người Pakixtan đưa ra vào năm 1990.
- HDI là thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó là phép đo trình độ trung bình của một quốc
gia theo 3 tiêu chí sau:
+ Sức khỏe: một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình.
+ Tri thức: Được đo bằng tỷ lệ số người biết chữ và tỷ lệ nhập học ở các cấp giáo dục (tiểu học,
trung học, đại học)
+ Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP/người.
* Giải thích: Nhóm nước đang phát triển cả 3 chỉ số ( mức thu nhập, tuổi thọ TB và tỷ lệ biết chữ
đều thấp) nên chỉ số HDI thấp hơn nhóm nước phát triển.
Câu 4: Tại sao nói “ Hiện nay các nước phát triển đã giàu lại càng giàu thêm, còn các nước đang
phát triển đã nghèo lại càng nghèo hơn” ?
* Các nước phát triển đã giàu lại càng giàu hơn là vì:
- Xu hướng đầu tư thay đổi…
- Sản xuất công nghiệp trình độ cao, đóng góp của dịch vụ là chủ yếu, hàng hóa bán được giá cao
(xuất siêu).
- Dân số tăng chậm.
- Thu hút chất xám, cho vay nợ, xuất khẩu tư bản.
* Các nước đang phát triển đã nghèo lại càng nghèo thêm là vì:
- Xu hướng đầu tư thay đổi…
- Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, năng suất thấp, sản xuất công nghiệp lạc hậu, hàng hóa bán giá rẻ.
(nhập siêu).
- Dân số tăng nhanh. Chảy máu chất xám.

- Nợ nước ngoài nhiều. Nhận đầu tư, lệ thuộc vào vốn, kỹ thuật sản xuất công nghệ thấp.
Câu 5: Các nước CN mới (NICs) là gì ? Kể tên một số nước tiêu biểu và nêu rõ đặc điểm nổi bật
về kinh tế của nhóm nước này.
* Khái niệm: Đó là một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được
trình độ phát triển nhất định về công nghiệp.
* Một số nước NICs tiêu biểu:
- Các nước công nghiệp mới châu Á: Hàn Quốc, Xingapo…
- Các nước công nghiệp mới Mĩ La Tinh: Braxin, Achentina, Mêhycô…
* Đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước NICs:
- Đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự tăng trưởng nhanh (GDP) của quá trình công nghiệp
hóa hướng vào xuất khẩu.
- Nhiều sản phẩm kinh tế cạnh tranh được trên thị trường thế giới.
- Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn và phát triển nhanh.
Câu 6: Vì sao các nước CN mới đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc phát triển KTXH ?
- Tăng cường đầu tư phát triển khu vực công nghiệp và dịch vụ.
- Thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu.
- Khai thác tối đa mọi lợi thế (tự nhiên, KTXH) để thực hiện chiến lược tăng trưởng.
- Tích cực tạo vốn đầu tư thông qua: Nguồn viện trợ nước ngoài, đi vay, kêu gọi đầu tư nước ngoài
(FDI), nguồn vốn (ODA), tích lũy trong nước.
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 3


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
Câu 7: Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII là giai đoạn quá độ từ nền
sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí. Đặc trưng của cuộc cách mạng này là quá trình đổi mới

công nghệ.
- Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỷ XIX đến giai đoạn đầu thế kỷ XX.
Đặc trưng của cuộc cách mạng này là đưa lực lượng sản xuất từ nền sản xuất cơ khí chuyển sang nền
sản xuất đại cơ khí và tự động hóa cục bộ. Cuộc cách mạng này đã cho ra đời hệ thống công nghệ
điện- cơ khí.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI. Đặc
trưng của cuộc cách mạng này là làm xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao.
Câu 8. Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền
kinh tế - xã hội thế giới.
* Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ
XXI. Đặc trưng của cuộc cách mạng này là làm xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghiệp cao
với hàm lượng tri thức cao; với bốn công nghệ trụ là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công
nghệ năng lượng và công nghệ thông tin.
* Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển KT-XH:
+ Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm
( sản xuất phần mềm, các ngành công nghiệp điện tử…)
+ Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao ( sản xuất vật liệu mới, công nghệ
gen… ), các dịch vụ nhiều kiến thức ( bảo hiểm, viễn thông… )
+ Thay đổi cơ cấu lao động: tỷ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm
(các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính… ) ngày càng cao.
+ Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài trên phạm vi toàn cầu.
=> Làm cho nền kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức,
kỹ thuật và công nghệ cao.
Câu 9. Chứng minh cuộc cách mạng khoa học công nghệ là điều kiện cần thiết để chuyển nền
kinh tế - xã hội thế giới từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu.
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là một quá trình làm thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức
về khoa học - kĩ thuật diễn ra trong mối quan hệ khăng khít với quá trình phát triển của xã hội loài
người.
- Sự phát triển của các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và tác động của cuộc cách mạng KHKT
đến sự phát triển nền kinh tế - xã hội:

+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỉ XVIII là giai đoạn
quá độ từ nền sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí. Đặc trưng của cuộc cách mạng này là quá
trình đổi mới công nghệ.
+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai diễn ra cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Đặc trưng
của cuộc cách mạng này là đưa nền sản xuất cơ khí chuyển sang nền sản xuất đại cơ khí và tự động cục
bộ. Nền kinh tế thế giới phát triển theo chiều rộng, tập trung vào các ngành công nghiệp nặng, đòi hỏi
nhiều nguyên liệu, năng lượng, lao động, quy mô sản xuất theo không gian rộng lớn. Kết quả: tạo ra
một khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội và đời sống của con người được cải thiện nhiều.
+ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là làm xuất hiện và phát triển bùng nổ
công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới nhất với hàm lượng tri
thức, hàm lượng khoa học, sáng tạo cao nhất. Vì vậy, khoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực
lượng sản xuất nòng cốt và trực tiếp của xã hội, tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xã
hội như: tìm ra các nguồn nguyên liệu và nhiên liệu mới, tự động hóa trong sản xuất, sản xuất ra các
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 4


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
sn phm mng - ngn - nh - nh cú kh nng cnh tranh trờn th trng (c trng ca nn kinh t
phỏt trin theo chiu sõu).
Hin nay, cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh ó v ang tp trung vo cỏc lnh vc sau:
cụng ngh thụng tin, cụng ngh vt liu v nng lng mi, cụng ngh sinh hc, cụng ngh hng
khụng v v tr, cụng ngh bin,...
=> Cuc cỏch mng khoa hc k thut l iu kin cn thit chuyn nn kinh t xó hi th gii
t phỏt trin chiu rng sang phỏt trin theo chiu sõu.
Cõu 10: Hóy chng minh mt s thnh tu c bn ca 4 cụng ngh tr ct trong Cuc cỏch

mng khoa hc v cụng ngh hin i.
- Cụng ngh sinh hc: Da trờn c s nhng thnh tu trong lnh vc sinh hc, di truyn hc, gm
cụng ngh vi sinh, k thut gen, k thut nuụi cy t bo T ú cú th to ra nhng ging mi cú
nng sut cao, cú kh ng chng chu mt s dch bnh; hay cy mt s gen thớch hp vo trng mi
th tinh ca gia sỳc gia cm thy sn, nõng cao tc v khi lng tng trng ca cỏc loi vt
nuụi. Ngoi ra cũn to iu kin thun li cho vic chn oỏn & iu tr bnh ca bỏc s
- Cụng ngh vt liu: To ra nhng vt liu chuyờn dng mi, vi nhng tớnh nng ỏp ng yờu
cu ca con ngi trong sn xut v i sng nh vt liu composit cú sc chu nhit & chu lc tt.
Vt liu siờu dn dựng trong ti in khụng gõy tn tht in nng; hay vt liu gm tng hp cú u
im nh- cng- chng n mũn- khụng dn in, chu nhit rt cao
- Cụng ngh nng lng: Ta cú th thy c trin vng v kh nng s dng cỏc ngun nng
lng mi ó rt rừ rng nh nng lng mt tri, nng lng nguyờn t, nng lng sinh hc. Ngoi
ra cũn cú nng lng t giú, a nhit, thy triu Tt c u hng vo cụng ngh an ton & sch,
gim tỡnh trng cn kit ti nguyờn v ụ nhim mụi trng.
- Cụng ngh thụng tin: Phỏt trin ngy cng mnh theo hng nh: S dng cỏc vi mch, chớp in
t cú tc cao, k thut s húa, cụng ngh laze, cỏp si quang Tt c ó chi phi ton b nhng
phng tin k thut hin i trong sn xut, thụng tin v i sng.
Cõu 11: Th no l nn kinh t tri thc? Nhng c trng ch yu ca nn kinh t tri thc?
Phõn tớch vai trũ to ln ca khoa hc & cụng ngh hin i trong nn kinh t tri thc.
* Khỏi nim: Nn kinh t tri thc l loi hỡnh kinh t mi phỏt trin da trờn tri thc, k thut, cụng
ngh cao di tỏc ng ca cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin i.
* Nhng c trng ch yu ca nn kinh t tri thc:
- C cu kinh t: Chim u th tuyt i l cỏc ngnh kinh t tri thc: ngõn hng, ti chớnh, bo
him
- T l úng gúp ca khoa hc v cụng ngh chim trờn 80 %. Cụng ngh ch yu l cụng ngh cao,
in t húa, tin hc húa
- Cụng ngh thụng tin v truuyn thụng cú vai trũ quyt nh nht.
- C cu lao ng ch yu l cụng nhõn tri thc. Vai trũ ca giỏo dc vụ cựng to ln.
- Cỏc nc Bc M v Tõy u ó bt u hỡnh thnh nn kinh t tri thc.
* Vai trũ to ln ca khoa hc & cụng ngh hin i trong nn kinh t tri thc:

- úng gúp ca khoa hc v cụng ngh vo nn kinh t tri thc cao.
- Nn kinh t cỏc nc phỏt trin ch yu da vo khoa hc v cụng ngh.
- Khoa hc v cụng ngh tr thnh lc lng sn xut trc tip, trc tip lm ra sn phm.
- Xut hin cỏc ngnh cụng nghip cú hm lng k thut cao.
- Phỏt trin nhanh chúng mu dch quc t v u t nc ngoi.

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 5


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
Câu 12: Thế nào là nền kinh tế tri thức? Nguyên nhân làm xuất hiện nền kinh tế tri thức? Tại
sao trong xu thế phát triển hiện nay, các nước phát triển tập trung xây dựng nền kinh tế tri
thức?
* Khái niệm: Nền kinh tế tri thức là loại hình kinh tế mới phát triển dựa trên tri thức, kỹ thuật, công
nghệ cao dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
* Nguyên nhân làm xuất hiện nền kinh tế tri thức: Do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ hiện đại với sự bùng nổ của các ngành công nghệ cao như CNTT, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượng mới đã khẳng định vai trò, động lực của tri thức
trong sự phát triển kinh tế thế giới và xã hội loài người. Đưa nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn
mới trong đó tri thức, thông tin trở thành yếu tố quyết định, khoa học công nghệ trở thành lực lượng
sản suất chủ yếu.
* Trong xu thế phát triển hiện nay, các nước phát triển tập trung xây dựng nền kinh tế tri thức là vì:
Trong nền kinh tế tri thức mọi hoạt động sản xuất, đời sống xã hội của con người có nhiều thay đổi
theo hướng ngày càng hiện đại , mà ở đó:
- Tri thức đóng vai trò quyết định nhất:
+ Tri thức là vốn, là nguyên liệu cho sản xuất tạo ra của cải vật chất, dịch vụ phục vụ đời sống con

người.
+ Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo nên sự tăng trưởng kinh tế.
- Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: Với sự ra đời của 4 ngành công nghệ
trụ cột: CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới, công nghệ vật liệu mới đã thành nền
tảng trong sản xuất.
- Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động có sự thay đổi:
+ Trong kinh tế tri thức, nông nghiệp, công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong GDP. Các ngành dịch
vụ đặc biệt là dịch vụ cần nhiều tri thức như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông… phát triển
mạnh và chiếm tỷ trọng cao trên 70% trong GDP.
+ Kinh tế tri thức tọa ra nhiều việc làm mới, phát triển nhanh đội ngũ công nhân tri thức, lao động
trí óc chiếm đa số trong lực lượng lao động.
- Phương thức, hình thức tổ chức sản xuất đạt trình độ cao và rất hiện đại:
+ Sản xuất dựa trên dây chuyền công nghệ hiện đại, tự động hóa.
+ Tổ chức quản lý theo mô hình công nghệ, quản lý mạng.
- Kinh tế tri thức là nền kinh tế thị trường có tính toàn cầu phát triển cùng với sự bùng nổ công nghệ
thông tin và sự tăng trưởng của các công ty xuyên quốc gia làm cho sản phẩm dù sản xuất bất kỳ ở đâu
cũng nhanh chóng có mặt khắp nơi trên thế giới….
Câu 13: Hãy so sánh sự khác biệt của nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp và nền
kinh tế tri thức. Cho biết hướng phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta.
* Sự khác biệt của nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức:
Yếu tố SS
Cơ cấu kinh tế

Nền KT Nông nghiệp

Nền KT Công nghiệp

Nền KT Tri thức

- Nông nghiệp là chủ - Công nghiệp & dịch - Dịch vụ là chủ yếu,

yếu.
vụ là chủ yếu.
trong đó các ngành cần
nhiều tri thức (ngân hàng,
tài chính…) chiếm ưu thế
tuyệt đối.

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 6


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
Cụng nghip ch - S dng sỳc vt, c - Cú c gii, húa hc - Cụng ngh cao, in t
yu thỳc y gii húa n gin.
húa, in khớ húa, húa, tin hc húa, siờu xa
phỏt trin
chuyờn mụn húa.
l thụng tin
C cu lao ng

- Nụng dõn l ch yu.

- Cụng nhõn l ch yu.

- Cụng nhõn tri thc l
ch yu.


< 10 %

> 30 %

> 80 %

Tm quan trng
ca giỏo dc

Nh

Ln

Rt ln

Vai trũ ca CNTT
v truyn thụng

Khụng ln

Ln

Quyt nh

T l úng gúp ca
khoa hc - cụng
ngh cho tng
trng kinh t

* Hng phỏt trin ca nn kinh t tri thc nc ta:

- Xõy dng c s h tng vng chc cho nghiờn cu khoa hc v phỏt trin cụng ngh: tng cng
nng lc nghiờn cu ca cỏc trung tõm nghiờn cu v cỏc trng i hc.
- Phỏt trin mnh cỏc trung tõm cụng ngh cao, cỏc cụng viờn khoa hc, chỳ trng u t cho
nghiờn cu v phỏt trin khoa hc. Ch ng tip cn nn kinh t tri thc ca th gii.
- Chỳ trng phỏt trin lnh vc CNTT, c bit nh Internet, thng mi in t, cụng ngh phn
mm úng vai trũ nn tng trong vic phỏt trin nn kinh t tri thc.
- Coi trng, u tiờn vic phỏt trin giỏo dc v o to, ci thin chin lc u t, c bit cụng
tỏc chỳ trng o to v bi dng nhõn ti.

BI 2: XU HNG TON CU HểA, KHU VC HểA KINH T
Cõu 1. Trỡnh by khỏi nim v cỏc biu hin ch yu ca ton cu húa kinh t. Xu hng ton
cu húa dn n h qu gỡ?
* Khỏi nim: Ton cu húa l quỏ trỡnh liờn kt v nhiu mt gia cỏc quc gia hoc trờn phm vi ton
th gii, tỏc ng n mi mt ca th gii.
* Nhng biu hin ch yu ca ton cu húa kinh t:
- Thng mi th gii phỏt trin mnh: Tc tng trng ca thng mi th gii luụn cao
hn tc tng trng ca ton b nn kinh t th gii. T chc thng mi th gii chi phi n 95%
hot ng thng mi ca th gii v cú vai trũ to ln trong vic thỳc y t do húa thng mi.
- u t nc ngoi tng trng nhanh, nm 2005 tng hn 5 ln so vi nm 1990 v ch yu
u t vo cỏc lnh vc dch v.
- Th trng ti chớnh quc t m rng vi hng vn ngõn hng c ni vi nhau thụng qua
mng vin thụng in t. Ngõn hng th gii (WB) ngy cng cú vai trũ quan trng trong s phỏt trin
kinh t ton cu.
- Cỏc cụng ti xuyờn quc gia cú vai trũ ngy cng ln, s hu ngun ca ci vt cht rt ln v
chi phi nhiu ngnh kinh t quan trng
GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 7



Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
* Hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
- Tích cực: Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng
cường sự hợp tác quốc tế.
- Tiêu cực: Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo, sự thâu tóm kinh tế của các nước
mạnh đối với các nước yếu...
Câu 2. Tại sao toàn cầu hóa lại là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện
nay?
Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay. Vì:
- Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng đều về kinh tế và khoa học kĩ
thuật dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia.
- Quá trình phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến sự phân công lao động, xuất hiện một yêu cầu khách
quan là cần phải tiến hành chuyên môn hóa và hợp tác hóa lẫn nhau giữa các công ty thuộc các quốc gia
khác nhau. Điều đó, đòi hỏi phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế.
- Sự đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia nên quy mô trao đổi thương mại ngày
càng lớn.
Từ những lí do trên nên toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai
đoạn hiện nay.
Câu 3: Nêu nguyên nhân xuất hiện toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa có tác động như thế nào đến các
nước đang phát triển? Để toàn cầu hóa vận động có hiệu quả các nước cần làm gì?
* Nguyên nhân xuất hiện toàn cầu hóa:
- Do sự tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Nhu cầu phát triển dịch vụ đa dạng do kinh tế thế giới phát triển mạnh. Nhu cầu giao lưu văn
hóa xã hội.
- Sự phụ thuộc giữa các nước về tài nguyên, nhiên liệu, lương thực…
- Để đẩy mạnh phát triển kinh tế, các nước đang phát triển phải tăng cường hợp tác, thu hút đầu
tư nước ngoài.
- Các nước phát triển tăng cường đầu tư nước ngoài để tận dụng nguồn lao động và tài nguyên ở

các nước đang phát triển.
- Nhiều vấn đề toàn cầu đang cần được giải quyết trên quy mô toàn thế giới. Vai trò quan trọng
của các công ty đa quốc gia.
* Tác động của toàn cầu hóa đến các nước đang phát triển:
- Tích cực:
+ Tạo điều kiện tiếp cận vốn, công nghệ, mở rộng thị trường, tiếp nhận kỹ năng và kinh nghiệm
quản lý từ các nước. Giúp các nước xích lại gần nhau, mở rộng giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm.
+ Tạo điều kiện để phát triển, rút ngắn thời gian phát triển KTXH ở các nước đang phát triển.
+ Tạo điều kiện di chuyển, phối hợp các nguồn lực giữa các quốc gia và giải quyết những vấn đề
toàn cầu.
+ Phân công lao động tốt hơn, có thể đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa, thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
- Tiêu cực:
+ Thực trạng nền kinh tế còn nhiều lạc hậu so với khu vực và thế giới, trình độ quản lý còn thấp,
việc sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm.
+ Đặt các nước đang phát triển vào thế bị cạnh tranh khốc liệt, dễ bị ảnh hưởng bởi các cuộc
khủng hoảng tài chính, kinh tế.
+ Dễ dẫn đến hậu quả về tài nguyên, môi trường, các giá trị đạo đức truyền thống dễ bị tổn
thương.

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 8


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
+ Gây ra hoặc làm trầm trọng thêm bất bình đẳng về KTXH giữa các nhóm nước khác nhau trên
thế giới.

* Để toàn cầu hóa vận động có hiệu quả các nước cần:
- Công khai và minh bạch trong thông tin, cung cấp thông tin thường xuyên và đầy đủ.
- Từ bỏ hoạt động buôn bán phi pháp và sự bảo hộ liên kết ngầm, thủ tiêu tham nhũng.
- Sửa đổi và nâng cao công tác thống kê tài chính, tránh khủng hoảng tiền tệ.
Câu 4: Các công ty xuyên quốc gia có vai trò như thế nào đối với nền KTXH thế giới?
- Thúc đẩy thương mại thế giới: Chiếm 30 % tổng giá trị GDP toàn thế giới và 2/3 buôn bán quốc
tế.
- Thúc đẩy đầu tư nước ngoài ( hơn 75% đầu tư trực tiếp nước ngoài) và tên 75% việc chuyển giao
công nghệ, khoa học kỹ thuật trên phạm vi toàn thế giới.
- Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm: giữa những năm 1970 tạo ra khoảng 45 triệu lao động,
đến giữa những năm 1990 tạo ra khoảng 70 triệu việc làm. Đây là đội ngũ lao động quan trọng để phát
triển nguồn lực lao động của nền kinh tế thế giới, nhất là các nước đang phát triển.
Câu 5: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành trên cơ sở nào? Nêu hệ quả.
* Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành trên cơ sở: Do sự phát triển không đều và
sức ép cạnh tranh trong các khu vực trên thế giới, những quốc gia có nét tương đồng về địa lý, văn
hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc
thù.
* Hệ quả:
- Tích cực:
+ Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại đầu tư dịch vụ.
+ Thúc đẩy thị trường mở cửa các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn.
+ Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa các nước trong khu vực, giúp tăng cường quá trình
toàn cầu hóa kinh tế.
- Tiêu cực:
+ Ảnh hưởng đến quyền tự chủ của các quốc gia, quyền lực quốc gia bị suy giảm.
+ Phải cạnh tranh quyết liệt..
Câu 6: Thế nào là khu vực hóa kinh tế? Chứng minh xu hướng khu vực hóa kinh tế đang phát
triển mạnh. Xu hướng khu vực hóa kinh tế có đối đầu với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế không?
Giải thích.
* Thế nào là khu vực hóa kinh tế: Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu vực

trên thế giới, những quốc gia có nét tương đồng về địa lý, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi
ích phát triển đã liên kết thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.
* Chứng minh xu hướng khu vực hóa kinh tế đang phát triển mạnh:
- Hiện tại đã hình thành được 5 tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn là :
+ Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ ( NAFTA – North American Free Trade Agreement )
+ Liên minh Châu Âu ( EU – European Union )
+ Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN – Association of South East Asia Nations )
+ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – TBD ( APEC – Asia Pacific Economic Cooperation )
+ Thị trường chung Nam Mỹ ( MERSCOSUR – Southem Commom Market )
- Số lượng thành viên của các tổ chức này ngày càng tăng:
+ NAFTA năm 1994 có 3 thành viên.
+ EU năm 1957 có 6 thành viên, đến 2007 đã có 27 thành viên.
+ ASEAN từ 1967 đến nay đã có 10 thành viên.
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 9


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
+ APEC t 1989 n nay ó cú 21 thnh viờn.
+ MERSCOSUR nm 1991 cú 4 thnh viờn, n 2006 ó l 5 thnh viờn.
* Xu hng khu vc húa kinh t cú i u vi xu hng ton cu húa kinh t khụng? Gii thớch.
- Ton cu húa v khu vc húa khụng i u nhau. Vỡ khu vc húa kinh t mang li nhng h
qu sau ú gúp phn thỳc y ton cu húa phỏt trin:
+ Cỏc t chc liờn kt kinh t khu vc va hp tỏc, va cnh tranh vi nhau ó to nờn ng
lc thỳc y s tng trng v phỏt trin kinh t, tng cng t do húa thng mi, u t dch v
trong phm vi khu vc cng nh gia cỏc khu vc vi nhau.
+ Khu vc húa kinh t thỳc y quỏ trỡnh m ca th trng cỏc quc gia, to lp nhng th

trng khu vc rng ln, tng cng quỏ trỡnh ton cu húa kinh t th gii.
Cõu 7: Gia ton cu húa v khu vc húa kinh t cú s thng nht v mõu thun nh th no?
* S thng nht :
- u l biu hin ca liờn kt kinh t quc t.
- u cựng mt ngun gc l quc t húa nn kinh t.
- u thỳc y cỏc nc m ca kinh t v ngy cng ph thuc ln nhau.
- u ũi hi cỏc nc thnh viờn phi iu chnh lut phỏp, chớnh sỏch v c ch qun lý kinh t
thớch nghi vi nhng quy tc chung.
- Khu vc húa khuyn kớch u t v chuyn giao cụng ngh t cỏc cụng ty xuyờn quc gia, t
ú thỳc y ton cu húa kinh t phỏt trin mnh m hn.
* S mõu thun :
- Khu vc húa gn vi vic bo h nghiờm ngt trong quan h i ngoi dn n:
+ S chia ct th trng th gii.
+ S cnh tranh gia cỏc t chc khu vc ngy cng gay gt.
Xut hin nhng cuc chin tranh kinh t trong mt th gii a dng.

BI THC HNH 01
TèM HIU NHNG C HI V THCH THC CA TON CU HểA
I VI CC NC ANG PHT TRIN
Ton cu húa l quỏ trỡnh liờn kt cỏc quc gia trờn th gii v nhiu mt, t kinh t n vn
húa, khoa hc,... Ton cu húa to ra nhiu c hi nhng bờn cnh ú cng gõy ra nhiu thỏch thc
i vi tt c cỏc quc gia trờn th gii, c bit i vi cỏc nc ang phỏt trin.
1. Nhng c hi ca ton cu húa i vi cỏc nc ang phỏt trin
- T do húa thng mi: cỏc nc bói b hng ro thu quan, hng húa cú iu kin lu thụng
rng rói, m rng phm vi trao i sn phm hng húa.
- Chuyn giao cụng ngh: Ton cu húa to iu kin chuyn giao nhng thnh tu mi v khoa
hc v cụng ngh, v t chc v qun lớ, ch yu t nhúm nc phỏt trin sang nhúm nc ang phỏt
trin. Cỏc nc ang phỏt trin cú nhiu c hi tip nhn v i mi cụng ngh, trang thit b.
- a phng húa v tn dng cỏc mi quan h kinh t quc t: Thc hin ch trng a phng
húa quan h kinh t quc t. Thu hỳt vn u t. Cú s phõn cụng lao ng mi v chuyn dch c cu

kinh t din ra trờn nhiu phng din.
- Ton cu húa cũn to iu kin cỏc nc ang phỏt trin phỏt huy ni lc, khai thỏc ti a
tim nng v hn ch nhng khú khn.
2. Nhng thỏch thc ca ton cu húa i vi cỏc nc ang phỏt trin
- Sc ộp v t nhiờn, mụi trng: Tng tc khai thỏc ti nguyờn cỏc nc ang phỏt trin
gõy cn kit ngun ti nguyờn. Cỏc nc phỏt trin chuyn giao cụng ngh lc hu sang cỏc nc ang
phỏt trin gõy ụ nhim mụi trng.
GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 10


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
- Sc ộp v vn húa: Cỏc siờu cng quc kinh t tỡm cỏch ỏp t li sng v nn vn húa ca
mỡnh vo cỏc nc khỏc lm cho cỏc giỏ tr o c ca cỏc nhõn loi ang cú nguy c b xúi mũn.
- Cnh tranh v kinh t: Xu hng ton cu húa t cỏc nc ang phỏt trin vo th cnh tranh
khc lit. c bit, t do húa thng mi m rng, hng ro thu quan c bói b, giỏ thnh ca hng
trong nc v hng nhp khu khụng chờnh lch nhiu gõy nờn s cnh tranh v sn phm hng húa.
iu ny, buc cỏc nc ang phỏt trin phi ci tin nõng cao cht lng sn phm, h giỏ thnh sn
phm, ci tin mu mó.
Vớ d: Khi Vit Nam gia nhp WTO, nhiu hng nc ngoi nhp vo Vit Nam vi giỏ r, cht
lng cao. Do ú, cỏc doanh nghip ca Vit Nam phi tỡm cỏch nõng cao cht lng sn phm, h
giỏ thnh sn phm thỡ mi cú th cnh tranh c.
Kt lun: Ton cu húa to nờn nhiu thi c cho cỏc nc ang phỏt trin, c bit l ton cu húa
v ti chớnh. Tuy nhiờn, xu hng ny cng t cỏc nc ang phỏt trin trc nhng th thỏch mi. Vỡ
vy, cỏc nc ang phỏt trin s phỏt trin tt nu cỏc nc ny bit khai thỏc mt cỏch khụn ngoan, tn
dng c nhng c hi v trỏnh c nhng him ha.


BI THC HNH 02
TèM HIU NHNG C HI V THCH THC CA TON CU HểA
I VI CC NC ANG PHT TRIN
* Mt trong nhng thay i quan trng trong xu hng phỏt trin ca nn KT-XH hin nay l xu
th ton cu hoỏ kinh t ngy cng c th hin rừ nột. Xu th ny ang to cho nn KT th gii
phỏt trin mnh m, th nhng nú cng l nhng c hi v thỏch thc ln lao i vi cỏc nc ang
phỏt trin.
* Xu hng ton cu hoỏ ó to ra kh nng cỏc quc gia cú th phỏt huy mt cỏch cú hiu
qu nhng li th so sỏnh trong vic khai thỏc v s dng cỏc ngun lc trong v ngoi nc :
- Quỏ trỡnh ton cu hoỏ ó lm cho th trng c m rng, s giao lu hng hoỏ thụng
thoỏng hn, hng ro thu quan c thuyờn gim. Nh ú s trao i giao lu hng hoỏ c tng
mnh, vỡ th s cú li cho s phỏt trin ca cỏc quc gia.
- Xu th ton cu hoỏ ó to ra dũng vn luõn chuyn vt qua biờn gii quc gia mnh m
hn. Nhiu hỡnh thc u t hp tỏc sn xut phỏt trin, gúp phn iu ho dũng vn theo li th sụ
sỏnh. Giỳp cho cỏc nc tip cn ngun vn v cụng ngh t bờn ngoi, hỡnh thnh s phõn cụng lao
ng quc t, cú c hi c bờn u t ln bờn nhn u t.
- Di tỏc ng ca quỏ trỡnh ton cu húa, nhng thnh tu ca khoa hc cụng ngh c
chuyn giao nhanh chúng- ph bin v ng dng rng rói. Qua ú cỏc nc i sau trong s phỏt trin
kinh t cú iu kin tip cn chỳng phỏt trin nhanh hn, trỏnh c phi i vũng theo trỡnh t, m
trc ú cỏc nc phỏt trin phi i.
- H thng mng li thụng tin liờn lc - giao thụng vn ti phỏt trin mnh bao trựm ton cu,
ó gúp phn lm cho giỏ thnh sn phm ca sn xut c thuyờn gim, nng sut, hiu qu sn xut
c tng cao, giao lu kinh t c thun tin hn.
- V mt chớnh tr, ton cu hoỏ ó lm gia tng tớnh ph thuc ln nhau, cú li cho u tranh vỡ
ho bỡnh, hp tỏc v phỏt trin. Bi vỡ, ngay s phỏt trin ca cỏc nc phỏt trin cng ph thuc ỏng
k vo cỏc nc ang phỏt trin.
- V mt vn hoỏ, qua cỏc phng tin hin hin i v s m rng giao lu gia cỏc nc,
nhng thnh tu vn hoỏ ca loi ngi cng c chuyn ti nhanh chúng hn. Vỡ th, s lm tng
tớnh a dng v vn hoỏ ca mi quc gia, mi dõn tc.


GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 11


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
* Bờn cnh nhng mt tớch cc, quỏ trỡnh ton cu hoỏ cũn gõy ra khụng ớt nhng tỏc ng
tiờu cc, t ra nhiu thỏch thc i vi loi ngi, nht l cỏc nc ang phỏt trin :
- Di tỏc ng ca quỏ trỡnh ton cu hoỏ, cỏc nc phỏt trin, nht l Hoa K vn cũn chim
u th trong nn KT th gii. Nờn ó thao tỳng quỏ trỡnh ton cu hoỏ theo hng cú li nhiu hn cho
cỏc nc phỏt trin. Vỡ th ó to nờn s phõn cc gia cỏc nc giu nc nghốo ngy cng tr nờn
sõu sc.
- Nn kinh t ton cu hoỏ l mt vn kinh t d b tn thng. S trc trc mt khõu no
ú cú th lm nh hng lan nhanh ra phm vi khu vc hoc ton cu.
- Vic t do hoỏ thng mi trong trao i hng hoỏ, thng em li li ớch ln hn cho cỏc
nc phỏt trin. Vỡ sn phm ca h thng cú cht lng cao, mu mó p, giỏ thnh h. Do ú s cú
sc cnh tranh cao v d chim lnh th trng. Mt khỏc, tuy núi l t do hoỏ thng mi, nhng cỏc
nc phỏt trin vn ỏp dng hỡnh thc bo h cụng khai hoc trỏ hỡnh. Tuy cú chuyn giao cụng ngh,
song cỏc nc phỏt trin thng cú chuyn giao nhng thnh tu mi nht.
- Ton cu hoỏ kinh t v khoa hc cụng ngh cng kộo theo c ti phm xuyờn quc gia,
truyn bỏ nn vn hoỏ phi nhõn bn, khụng lnh mnh. Cú th lm gim tớnh a dng v vn hoỏ ca
cỏc dõn tc. Trong trng hp mi nc khụng t gi gỡn v bo v c bn sc vn hoỏ riờng ca
mỡnh, m khụng b ho ng - b lai cn bi cỏc nn vn hoỏ khỏc. Vỡ th s lm bng hoi o c,
xõm hi bn sc vn hoỏ ca cỏc dõn tc.
* Xu hng ton cu hoỏ l mt xu hng khụng th o ngc c, mc dự xu hng ú
va m ra nhng c hi v trin vng mi m, nhng li va bao hm nhng thỏch thc ln lao,
Vit Nam l mt in hỡnh nh th :
- ú cng l thi c Vit Nam khc phc nhanh chúng cỏc mt yu kộm ca nn kinh t v

i sng xó hi, tip thu vn v cụng ngh hin i ca nc ngoi, tinh hoa trớ tờ ca thi i, rỳt
ngn khong cỏch bt kp vi cỏc nc i trc.
- ú cng l thỏch thc cn phi gii quyt hng lot khú khn. Vỡ nc ta cha qua cỏch mng
khoa hc k thut v cỏch mng cụng nghip. Phi gii quyt ng b hng lot vn gai gúc v
trỡnh dõn trớ, v nng lc cụng ngh, v phong cỏch t duy, v nng lc qun lý chuyn mỡnh
t mt xó hi nụng nghip ang bc u cụng nghip hoỏ sang xó hi thụng tin.

BI 3: MT S VN MANG TNH TON CU
Cõu 1. Trờn TG hin nay, cú rt nhiu vn ang c c bit quan tõm v c xem nh
nhng vn mang tớnh ton cu. Theo em ú l nhng vn no? Ti sao nhng vn ny
c xem l nhng vn mang tớnh ton cu? nc ta hin nay, bin i khớ hu c th
hin nh th no ?
* Mt s vn mang tớnh ton cu: Bựng n dõn s, gi húa dõn s, bin i khớ hu ton cu v
suy gim tng ụdụn, ụ nhim ngun nc ngt bin i dng, suy gim a dng sinh vt, nn khng
b, buụn lu
* Gii thớch:
- õy l nhng vn quan tõm chung ca ton nhõn loi.
- Nhng vn ny khụng tn li n l, c nh mt quc gia, nú khụng cú biờn gii trờn Trỏi
t.
- Nguyờn nhõn ca cỏc vn trờn l h qu ca hng lot hot ng do nhiu quc gia trờn th
gii to ra.
- Nhng vn ny tỏc ng tiờu cc n nhiu quc gia trờn th gii.
- Mun gii quyt cỏc vn ny, ũi hi phi cú s hp tỏc, thng nht gia nhiu quc gia.

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 12


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.


/>
* Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam:
- Nhiệt độ toàn quốc tăng cao: Trong 50 năm qua, nhiệt độ Tb tại VN tăng 0,70C. Dự báo đến
năm 2100 nhiệt độ Tb nước ta sẽ tăng thêm 1,2 -> 2,50C.
- Trong 50 năm qua, mực nước biển dâng 20cm. Dự báo đến năm 2100 mực nước biển dâng
tương ứng 38 -> 55cm. Một số khu vực ven biển thường xuyên bị ngập.
- Hạn hán, lũ lụt kéo dài và bất thường: Dòng chảy kiệt có xu hướng thấp đi, nhưng đến mùa lũ
dòng chảy lại dữ dội hơn so với nhiều năm trước.
- Nguồn nước ở các hệ thống sông lớn có xu hướng giảm nhanh, nước mặn xâm nhập sâu vào các
đồng ruộng.
- Thiên tai xuất hiện nhiều hơn, không theo quy luật và cường độ mạnh hơn.
- Các hiện tượng nhiễu động thời tiêt diễn ra thất thường và có xu hướng tăng.
Câu 2. Vì sao vấn đề dân số là một trong những vấn đề cấp bách cần quan tâm giải quyết trên
phạm vi toàn cầu?
- Dân số TG hiện nay đang phát triển theo 2 xu hướng:
+ Phát triển nhanh, dẫn tới bùng nổ dân số (nửa sau thế kỉ XX), tình trạng này lại diễn ra ở các
nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nghèo. Thời gian dân số TG tăng thêm 1 tỉ người ngày càng
rút ngắn. Hiện nay, mỗi năm dân số TG tăng thêm gần 80 triệu người. Trong đó, các nước đang phát
triển chiếm khoảng 80 % dân số và 95 % dân số gia tăng hàng năm của TG. Tình trạng dân số tăng
nhanh, không phù hợp với trình độ phát triển KTXH ở các nước đang phát triển đã dẫn đến những hậu
quả nghiêm trọng: đói nghèo, thất học, chất lượng cuộc sống thấp, thất nghiệp, bệnh tật…
+ Già hóa dân số, tình trạng này phổ biến ở các nước phát triển. Trong cơ cấu dân số theo độ
tuổi, tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ của dân
số TG ngày càng tăng. Tình trạng già hóa dân số dẫn đến thiếu nguồn lao động thay thế, kém năng
động, chi phí phúc lợi xã hội chăm sóc cho người già tăng…
- Việc điều chỉnh sự phát triển dân số phù hợp với sự phát triển KTXH là một việc làm hết sức quan
trọng, góp phần cho sự phát triển bền vững của nền KTXH, tạo diều kiện nâng cao đời sống nhân dân.
- Hơn nữa vấn đề dân số là vấn đề không chỉ của riêng một quốc gia nào, tình trạng dân số của một
nước sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển KTXH các nước khác, như ảnh hưởng tới sức mua, khả năng đầu

tư…
Câu 3. Em có nhận xét gì về sự bùng nổ dân số trên thế giới? Dân số tăng nhanh dẫn đến những
hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?
* Bùng nổ dân số thế giới:
- Sự bùng nổ dân số thế giới chủ yếu bắt nguồn từ các nước đang phát triển. Các nước này chiếm
trên 80% số dân và 95% dân số gia tăng hàng năm của thế giới.
- Sự gia tăng dân số nhanh ở các nước đang phát triển chủ yếu do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, giai
đoạn 2001 - 2005 là 1,5% cao hơn mức trung bình của thế giới (1,2%) và cao gấp 15 lần nhóm nước
phát triển (0,1%).
* Hậu quả của việc dân số tăng nhanh:
- Dân số tăng nhanh trong khi đó nền kinh tế - xã hội của các nước còn chậm phát triển đã gây nên
sức ép rất lớn cho việc khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân (việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,...) và gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường.
Câu 4. Chứng minh rằng trên thế giới, sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở nhóm nước đang
phát triển, sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển.
* Hai vấn đề dân số hiện nay trên thế giới đang được quan tâm, đó là bùng nổ dân số và già hóa dân
số:
- Sự bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển, cụ thể:

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 13


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
+ Mỗi năm trung bình dân số TG tăng thêm gần 80 triệu người. Trong đó, các nước đang phát
triển chiếm khoảng 80 % dân số và 95 % dân số gia tăng hàng năm của TG.
+ Tỉ suất gia tăng dân số trung bình năm của các nước đang phát triển cao, giai đoạn 2001-2005 là

1,5 % ; cao hơn mức trung bình của TG 1,25 lần và cao hơn các nước phát triển 15 lần. Phần lớn trẻ
em trên TG sống ở các nước đang phát triển, hiện có 88 % trẻ em sống ở nhóm nước này.
+ Trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, tỉ lệ nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động chiếm rất cao, nhóm
ngoài độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Tuổi thọ trung bình ở các nước đang phát triển thấp.
- Sự già hóa dân số chủ yếu diễn ra ở các nước phát triển, cụ thể:
+ Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình của các nước phát triển rất thấp, chỉ 0,1 % (có nước còn âm),
thấp hơn mức trung bình của TG 12 lần và thấp hơn các nước đang phát triển 15 lần.
+ Trong cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65
tuổi ngày càng cao. Tuổi thọ trung bình ở các nước phát triển rất cao và ngày càng tăng. Số người cao
tuổi hiện nay tập trung nhiều nhất ở Tây Âu.
Câu 5. Hãy trình bày nguyên nhân, hậu quả, giải pháp đối với vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu
và suy giảm tầng ôdôn. ( câu 3 trang 13 – Hỏi đáp kiến thức 11 )
* Nguyên nhân:
- Nguyên nhân làm thay đổi khí hậu toàn cầu: Lượng khí CO2 tăng lên đáng kể trong khí quyển đã
làm cho nhiệt độ Trái Đất ngày một tăng lên. Nhiệt độ Trái Đất tăng lên, cộng thêm sự suy giảm của
diện tích rừng đã làm cho thời tiết thay đổi thất thường, diễn ra một cách cực đoan. Sự gia tăng quá
mức lượng khí thải (do việc sử dụng năng lượng trong CN và sinh hoạt thải vào bầu khí quyển) đã gây
ra hiện tượng mưa axit ở nhiều nơi trên Trái Đất.
- Nguyên nhân làm suy giảm tầng ôdôn: Do sử dụng chất CFCs với tốc độ và khối lượng lớn trong
sản xuất CN.
* Hậu quả:
- Khí hậu toàn cầu thay đổi đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của con người:
+ Nhiệt độ TĐ tăng lên đã làm cho băng tan ở 2 cực và một số đỉnh núi cao, mực nước biển dâng
lên làm ngập một số vùng đất thấp; nhiều diện tích canh tác ở các châu thổ màu mỡ sẽ bị ngập dưới
nước biển…
+ Thời tiết thay đổi thất thường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sinh hoạt và các hoạt động sản
xuất, đặc biệt sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp…
+ Mưa axit gây tác hại lớn với cây trồng và vật nuôi, như có thể phá hủy tế bào mô, lá, chồi và
quả; ăn mòn các công trình kiến trúc; mưa axit khi hòa tan trong nước sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi
trường sống của sinh vật thủy sinh, nếu pH < 4,5 thì các sinh vật sống trong nước hầu như bị tiêu diệt;

làm axit hóa đất, làm rửa trôi và nghèo dinh dưỡng của đất, vi sinh vật trong đất giảm khả năng hoạt
động, chất hữu cơ phân hủy chậm…; gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người…
- Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất sẽ tăng lên, gây ra nhiều
tác hại đối với sức khỏe của con người và các hệ sinh thái trên TĐ:
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: tăng khả năng mắc bệnh cháy nắng và ung thư da; giảm
chức năng miễn dịch của cơ thể; gây nên bệnh đục thủy tinh thể và các bệnh về mắt.
+ Ảnh hưởng đến mùa màng: tia cực tím chiếu xuống mặt đất về lâu dài sẽ phá hủy diệp lục
trong lá cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp của thực vật, khiến cho sản lượng nông nghiệp giảm.
+ Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh: Hầu hết các thực vật phù du, cá con, tôm, các loài ốc sống
gần mặt nước (đến độ sâu 20m) rất dễ bị tổn thương và mất cân bằng sinh thái của biển do sự tác động
của tia cực tím với cường độ mạnh.
* Giải pháp: Cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (Nghị định thư Kiôtô); hạn chế đến
mức tối đa việc sử dụng chất CFCs trong sản xuất CN, tăng cường trồng và bảo vệ rừng…
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 14


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
Câu 6. Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có đúng không?
Tại sao?
Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại vì các lí do sau:
- Vai trò của môi trường: môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi người, trong đó con người
tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi người có liên hệ mật thiết với môi trường. Con người là một
thành phần của môi trường, không thể sống tách rời môi trường. Một môi trường phát triển bền vững
là điều kiện lí tưởng cho con người và ngược lại.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Ở các nước đang phát triển: việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên với nhiều phương

tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Điều đó làm cho
cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ. Bảo vệ môi trường không thể tách rời với cuộc đấu tranh xóa
đói giảm nghèo.
+ Các nước phát triển: sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các chất CFCs với tốc độ
và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các ngành kinh tế là nguyên nhân chính thủng
tầng ôdôn, gây hiệu ứng nhà kính,...
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới hạn phạm vi ở từng
quốc gia mà trên cả phạm vi thế giới. Hậu quả của hiện tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên,
khí hậu biến động thất thường, tan băng ở Bắc cực, gây mưa axic, hiệu ứng nhà kính,... đe dọa trực tiếp
đến sự phát triển của các ngành kinh tế và sức khỏe của con người.
Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại.
Câu 7. Các vấn đề môi trường mà nhân loại cần phải quan tâm hiện nay là gì? Nêu nguyên
nhân, hậu quả và biện pháp.
* Các vấn đề môi trường: Biến đổi khí hậu, Ô nhiễm môi trường, Suy giảm đa dạng sinh vật.
* Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp của các vấn đề môi trường:
Vấn đề
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
MT
- Do các chất khí thải từ - Nhiệt độ Trái đất tăng - Cắt giảm các chất khí
Biến đổi
sản xuất và sinh hoạt của 0,60 C trong 100 năm qua. thải từ sản xuất và sinh
khí hậu
con người:
hoạt.
+ Khí CO2 tăng -> hiệu - Mưa axít.
- Giám sát chặt chẽ việc
ứng nhà kính.
xử lý các chất thải, khí

+ Khí CO2, NO2 tăng -> - Tầng ôdôn ngày càng thải trước khi thải ra môi
mưa axít.
mỏng và lỗ thủng tầng trường.
+ Khí CFCs tăng -> ôdôn ngày càng rộng.
thủng tầng ôdôn.
Ô nhiễm - Do các chất thải từ sản - Ô nhiễm nguồn nước - Tuyên truyền, giáo dục ý
môi trường xuất và sinh hoạt đổ ngọt, biển và đại dương -> thức bảo vệ môi trường.
xuống biển, sông, hồ…
Thiếu nước sạch, hủy diệt - Xây dựng các nhà máy
- Do sự cố tràn dầu, đắm tài nguyên sinh vật…
xử lý chất thải.
tàu, rửa tàu…
- Đảm bảo an toàn hàng
hải.
Suy giảm - Khai thác thiên nhiên - Nhiều loài sinh vật bị - Đưa danh sách động vật
quá mức.
tuyệt chủng hoặc đứng quý hiếm vào Sách đỏ.
đa dạng
trước nguy cơ tuyệt chủng - Xây dựng các khu bảo
sinh vật
-> Mất nguồn gen quý, mất tồn thiên nhiên, cấm săn
cân bằng sinh thái…
bắt bừa bãi…

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 15


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.


/>
Câu 8. Trình bày vấn đề môi trường ở các nước phát triển và đang phát triển.
* Các nước phát triển:
- Vấn đề môi trường gắn liền với những tác động của sự phát triển công nghiệp và đô thị.
- Là trung tâm rác thải, gây ô nhiễm môi trường của thế giới.
- Các nước phát triển phải chịu trách nhiệm về hậu quả môi trường gây ra cho mình và cho cộng
đồng quốc tế.
* Các nước đang phát triển:
- Là các nước nghèo, chậm phát triển KTXH, mức độ phá hủy môi trường nhỏ hơn so với các
nước phát triển.
- Tốc độ khai phá tài nguyên, hủy hoại môi trường ngày càng mạnh mẽ vì các mực tiêu KTXH.
=> Môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự phối hợp của tất cả các quốc gia trên thế
giới mới có thể đảm bảo cho môi trường và xã hội con người phát triển tốt hơn.
Câu 9. Giải thích câu nói: trong bảo vệ môi trường, cần phải “tư duy toàn cầu, hành động địa
phương”.
Công cuộc bảo vệ hành tinh không chỉ của bất kỳ quốc gia riêng biệt nào. Kể từ khi cách mạng
công nghiệp nổ ra ở châu Âu rồi lan ra toàn thế giới hiện đại này, con người đã làm hủy hoại biết bao
nhiêu tài nguyên môi trường Trái đất. Khi đó, kể cả quốc gia trực tiếp gây ra lẫn quốc gia không trực
tiếp đều phải gánh chịu hậu quả. Mỗi quốc gia trên thế giới đều là một mắt xích trong một chuỗi hủy
diệt môi trường Trái đất, mọi quốc gia đều phải tham gia bảo vệ môi trường theo phương hướng tư duy
chung của thế giới. Mỗi quốc gia không giống nhau, như đã nói, nơi gây ra nặng, nơi gây ra nhẹ, nơi
gây ra trực tiếp, nơi gây ra gián tiếp, nhưng làn khói ô nhiễm bao phủ toàn cầu.
Do đó, tùy vào sự phá hoại đặc trưng của mình, tùy vào nền kinh tế của mình, tùy vào trình độ
khoa học kỹ thuật, tùy vào địa hình, địa thế, hệ sinh thái, hoàn cảnh xã hội, ý thức con người... của mỗi
nước, mỗi nước sẽ phải có trách nhiệm đề ra những phương hướng riêng phù hợp và phải hành động vì
mục đích chung. Trong khi đó, để công cuộc được triển khai nhanh chóng, thực hiện hiệu quả, thì các
nước cũng nên đoàn kết lại, giúp đỡ nhau, nước mạnh về công nghệ và kinh tế sẽ có thể giúp đỡ các
nước yếu hơn mình.
Chúng ta có thể nhận thấy rằng: Một vấn đề môi trường tuy xảy ra ở một nơi nào đó, nhưng

phạm vi lan tỏa lại có tính toàn cầu hoặc khu vực. Khi xem xét một vấn đề môi trường, cần phải đặt nó
trong phạm vi rộng lớn (nguyên nhân, hậu quả, giải pháp). Tuy nhiên, để giải quyết một vấn đề môi
trường tại một nơi nào đó thì chính những người sống tại chỗ phải nỗ lực liên tục, thường xuyên, chứ
không thể nhờ vào những người ở nơi khác đến.
Câu 10. Trong những vấn đề của môi trường, trong đó hiện tượng mưa axít là một trong những
vấn đề mang tính toàn cầu và cấp bách cần phải quan tâm. Hãy giải thích vì sao?
* Hiện tượng mưa axít là: Trong nước mưa chứa chất nhiễm bẩn có tính axít và hiện tượng mưa axít
có tính xuyên biên giới.
* Hậu quả của mưa axít:
- Gây tác hại đối với cây trồng: chất nhiễm bẩn trong khí quyển có tính chất axít, sẽ gây nguy hại
trực tiếp cho các loài thực vật trên cạn như: phá hủy tế bào mô, lá, chồi và quả… hạn chế sinh trưởng
cây trồng…
- Mưa axít ăn mòn các công trình kiến trúc: ăn mòn vật liệu xây dựng như bêtông, sắt, thép…
- Mưa axít khi hòa tan trong nước sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường của sinh vật thủy sinh (dưới
ngưỡng của độ pH = 4,5, các sinh vật trong nước bị tiêu diệt).
- Mưa axít làm axít hóa đất, làm rửa trôi và nghèo chất dinh dưỡng trong đất.
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 16


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
- Ma axớt gõy nh hng n sc khe con ngi v vt nuụi: cỏc cht nhim bn cú tớnh axớt
trong khớ quyn d gõy ra cỏc bnh v ng hụ hp nh viờm phi, hen suyn, cỏc bnh món tớnh, cú
th dn n ung th

BI THC HNH ( BAN NNG CAO )
MT S C IM CA NN KINH T TH GII

1. Kinh t TG chuyn t phỏt trin theo chiu rng sang phỏt trin theo chiu sõu:
Trong nhng thp niờn cui th k XX, ý ngha ca cỏc nhõn t phỏt trin theo chiu rng nh
ngun nguyờn nhiờn liu, nng lng, khoỏng sn, ngun lao ng giỏ r suy gim rừ rt. Cỏc quc
gia chuyn hng vo vic tỡm kim cỏc bin phỏp phỏt trin theo chiu sõu nh nõng cao hiu qu s
dng nguyờn nhiờn liu, nng lng; nghiờn cu phỏt trin cỏc vt liu mi, cỏc k thut cụng ngh
cao nh mỏy tớnh, in t, vi in t, t ng húa, cụng ngh sinh hc
2. Nn kinh t TG gn lin vi Cuc cỏch mng khoa hc cụng ngh hin i:
Cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin i dn n s phỏt trin mnh m ca cỏc ngnh ch
yu nh in t, nng lng nguyờn t, cụng ngh húa du, cụng ngh hng khụng v tr, cụng ngh
sinh hc, cụng ngh thụng tin v hỡnh thnh nờn nhng phng thc, mụ hỡnh sn xut mi vi nng
sut v hiu qu cao hn, thỳc y sc sn xut xó hi phỏt trin nhanh chúng.
Trong th k XX, sn xut cụng nghip th gii tng 35 ln, trong khi th k XIX ch tng 3 ln.
Nhng thnh tu khoa hc cụng ngh ó v s trc tip i vo quỏ trỡnh sn xut trong khong thi
gian rt ngn, tr thnh lc lng sn xut nũng ct, to nờn ng lc chớnh ca s phỏt trin kinh t
TG trong nhng thp niờn u ca th k XXI.
3. Kinh t TG ngy cng hng n nn Kinh t tri thc:
Cht xỏm, tri thc v thụng tin cú vai trũ ngy cng ln v mang tớnh quyt nh i vi cỏc quỏ
trỡnh sn xut, phõn phi, tiờu th v úng gúp t l ngy cng ln vo tng trng kinh t ca mi
quc gia. Trong thi gian ti, tt c cỏc nc s iu chnh li c cu kinh t theo hng nõng cao vai
trũ ch o v dn u ca cỏc ngnh kinh t da trờn cỏc cụng ngh mi v cú hm lng cht xỏm
cao lm ng lc thỳc y s phỏt trin nn kinh t.
4. Quỏ trỡnh ton cu húa kinh t ngy cng phỏt trin mnh:
S hot ng ca cỏc cụng ty xuyờn quc gia v dch chuyn vn, cụng ngh, lao ng v s m
rng nhng quan h kinh t quc t nh thng mi, u t, vay n ra phm vi ton cu, ang thỳc
y s hỡnh thnh nờn mt th trng th gii thng nht. Quỏ trỡnh t do húa thng mi v u t
cng phỏt trin mnh, thỳc y xu th ton cu húa kinh t phỏt trin.
5. Kinh t TG phi tip tc i mt vi nhiu thỏch thc gay gt: nguy c khng hong kinh t
ti chớnh, nguy c khng b quc t:
Quỏ trỡnh ton cu húa kinh t ó dn n s ph thuc ln nhau ngy cng tng gia nn kinh t
cỏc nc. S luõn chuyn t do ca cỏc dũng vn trờn th trng th gii bờn cnh mt tớch cc, cũn

cú mt tiờu cc; ú l nguy c gõy ra cỏc bt n v ti chớnh, tin t. Mt cuc khng hong, nu xy
ra mt khu vc, dự khụng ln vn cú th lm iờu ng th trng ti chớnh v kinh t ton cu. Cui
th k XX, cuc khng hong kinh t ti chớnh chõu ó nh hng ln n cỏc khu vc khỏc v
lm chm tc tng trng ca ton b nn kinh t th gii.
6. Cỏc nc trờn TG ngy cng cú xu hng la chn chin lc kinh t phỏt trin bn vng:
Vic ký kt hng lot tha thun quc t v mụi trng, vớ d nh Ngh nh th Kiụtụ c th húa
Cụng c khung ca Liờn hp quc v bin i khớ hu, cựng vi vic t chc Hi ngh Thng nh
GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 17


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
ton cu v phỏt trin bn vng (Nam Phi, ngy 26/08 n 04/09/2002) cho thy vn phỏt trin bn
vng ó tr thnh mi quan tõm hng u ca cng ng quc t. Do vy, trong nhng thp niờn ti,
phỏt trin kinh t bn vng s dn tr thnh la chn ph bin ca cỏc quc gia, nhm cõn bng gia
phỏt trin kinh t vi bo v mụi trng t nhiờn v gii quyt cỏc vn xó hi.
BI 5. MT S VN CA CHU LC V KHU VC
Tit 1. MT S VN CA CHU PHI
Cõu 1. T nhiờn chõu Phi cú nhng c im ni bt no? Nhng c im ú cú nh hng gỡ
ti s phỏt trin KT XH ca chõu Phi?
- Nhng c im ni bt ca t nhiờn Chõu Phi:
+ Lónh th cú dng hỡnh khi, ng xớch o chia ụi lónh th thnh 2 phn gn bng nhau.
+ Phn ln lónh th nm trong i khớ hu xớch o v chớ tuyn, khụ núng.
+ Bao bc xung quanh lónh th Chõu Phi l bin v i dng, nhng do lc a hỡnh khi v
mt s dóy nỳi chy dc ven bin, nờn ó ngn cn s nh hng ca bin vo sõu trong lc a, lm
cho khớ hu khụ hn.
+ Cnh quan thiờn nhiờn khỏ a dng, song ch yu l cnh quan hoang mc, bỏn hoang mc v

xa van.
+ Ti nguyờn khoỏng sn v rng khỏ giu cú, nhng ang b khai thỏc mnh. c bit, nhiu
din tớch rng b khai phỏ quỏ mc lm cho t ai nhiu khu vc b hoang húa.
- Nhng c im t nhiờn cú tỏc ng mnh m ti s phỏt trin KTXH Chõu Phi:
+ Khớ hu khụ núng, cnh quan hoang mc, bỏn hoang mc v xa van chim ch yu ó gõy
nhiu khú khn cho s phỏt trin KTXH Chõu Phi: sn xut gp khú khn, c bit l sn xut nụng
nghip (l ngnh cũn ph thuc vo thiờn nhiờn v l ngnh kinh t ch o ca nhiu nc Chõu
Phi), giao thụng i li khú khn, nh hng n sc khe con ngi
+ Ti nguyờn khoỏng sn v rng khỏ giu cú, nhng khoa hc k thut v cụng ngh cha phỏt
trin, nờn vic khai thỏc ch yu do cỏc cụng ti nc ngoi nm gi. Cỏc cụng ti nc ngoi mun
tng li nhun cao cho mỡnh ó khai thỏc khoỏng sn mt cỏch cn kit v lm ụ nhim mụi trng
nghiờm trng.
+ Rng khỏ phong phỳ nhng ang b khai thỏc kit qu, lm nh hng rt ln n mụi trng,
c bit tng quỏ trỡnh hoang mc húa.
Cõu 2. Em hóy cho bit c im khớ hu, cnh quan ca chõu Phi.
c im khớ hu, cnh quan ca chõu Phi.
+ Khớ hu: Phn ln lónh th nm cỏc vựng khớ hu nhit i v khớ hu cn xớch o. Ti
cỏc vựng ny, s chờnh lch nhit gia cỏc thỏng trong nm khụng ỏng k. Min Bc v min
Nam chõu Phi cú khớ hu cn nhit i. Chõu Phi cú khớ hu khc nghit, khụ núng.
+ Cnh quan: a hỡnh gm nỳi, cao nguyờn v sa mc chim phn ln din tớch. Tng din
tớch hoang mc chõu Phi chim khong 10 triu km2 (hoang mc Sahara cú din tớch trờn 7 triu km2,
sa mc Namip v Calahari nh hn nm phớa nam lc a).
Cõu 3. Nguyờn nhõn no dn n phn ln lónh th chõu Phi cú cnh quan hoang mc, bỏn
hoang mc v xa van?
- Do Phn ln lónh th chõu Phi nm kp gia 2 ng chớ tuyn, quanh nm nhn c lng bc
x Mt Tri rt ln, nhit cao quanh nm.
- Lng ma quanh nm rt thp; lónh th hỡnh khi; mt s dóy nỳi chy dc ven bin ngn cn s
tỏc ng ca bin, lm cho khớ hu vựng ni a cng khc nghit hn. Vỡ vy, din tớch hoang mc
ngy cng m rng.
GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.


Page 18


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
Cõu 4. Khoỏng sn ca chõu Phi ch yu phõn b õu?
* Khoỏng sn ca chõu Phi ch yu tp trung phớa bc, phớa nam v tõy nam:
- Phớa bc tp trung ch yu cỏc khoỏng sn: St, du m, khớ t nhiờn, pht phỏt
- Phớa nam tp trung nhiu loi khoỏng sn, c bit l cỏc loi kim loi quý: Vng, chỡ, km,
kim cng, ng, uranium, mangan, niken, st
- Phớa tõy nam tp trung cỏc khoỏng sn: du m, mangan, st, bụxit, vng, kim cng, pht
phỏt
Cõu 5. Ti sao Chõu Phi cú ngun ti nguyờn phong phỳ nhng a s cỏc nc chõu Phi li cú
nn kinh t kộm phỏt trin?
Chõu Phi cú ngun ti nguyờn phong phỳ nhng a s cỏc nc chõu Phi u cú nn kinh t kộm
phỏt trin (chõu Phi ch úng gúp 1,9% GDP ton cu nm 2004) l vỡ:
- Do hu qu thng tr nhiu th k qua ca ch ngha thc dõn. Ngun ti nguyờn chõu Phi
ang b khai thỏc mnh. Ti nguyờn rng b khai thỏc quỏ mc ly g, cht t v m rng din tớch
t canh tỏc lm cho t ai b hoang mc húa. Khoỏng sn b khai thỏc nhm mang li li nhun cho
cỏc cụng ti nc ngoi lm cho ngun ti nguyờn b cn kit v ụ nhim mụi trng.
- Mt khỏc, cỏc cuc xung t sc tc, s yu kộm trong qun lớ t nc ca nhiu quc gia
chõu Phi cũn non tr, trỡnh dõn trớ thp,... cng hn ch nhiu n s phỏt trin ca chõu lc ny.
Cõu 6. Cỏc nc chõu Phi cn cú gii phỏp gỡ khc phc khú khn trong quỏ trỡnh khai thỏc
v bo v t nhiờn?
- Cn khai thỏc v s dng hp lớ t nhiờn, trỏnh lóng phớ. Khai thỏc phi i ụi vi bo v v tỏi
to. Tỡm ngun thay th cho nhng ngun ti nguyờn khoỏng sn ang cú nguy c cn kit.
- u t mỏy múc, cụng ngh t khai thỏc ti nguyờn khoỏng sn, khụng l thuc vo cỏc cụng ti
nc ngoi.

- a ra cỏc quy nh v hỡnh thc x pht nghiờm ngt i vi nhng hnh vi phỏ hoi v lm ụ
nhim mụi trng.
- u t phỏt trin mnh thy li chng khụ hn.
- Tng cng bo v rng v trng rng.
Cõu 7. Hóy cho bit vn ni bt v dõn c v xó hi chõu Phi.
- Dõn s tng nhanh, t sut gia tng t nhiờn dõn s cao nht trong cỏc chõu lc (2,3 % nm 2005),
gp 1,9 ln mc trung bỡnh ca TG.
- Tui th trung bỡnh thp, ch t 52 tui (nm 2005), thp hn tui th trung bỡnh ca TG 15 tui.
- Tp trung n 2/3 s ngi nhim HIV ca TG.
- Ch s HDI thp, tp trung nhiu nc nghốo nht TG.
- Trỡnh dõn trớ thp.
- Nhiu h tc cha c xúa b.
- Cỏc cuc xung t sc tc cng thng xuyờn xy ra.
Cõu 8. Nhng vn v dõn c v xó hi chõu Phi cú tỏc ng nh th no ti s phỏt trin kinh
t ca chõu lc ny?
* Nhng vn v dõn c v xó hi ca chõu Phi va l nguyờn nhõn va l hu qu ca nn kinh
t chm phỏt trin:
- Dõn s ụng, li tng nhan, trong lỳc nn kinh t cũn nghốo nờn dn n cht lng cuc sng
thp, sc khe khụng m bo, trỡnh dõn trớ thp Ngun lao ng ln nhng khụng m bo v
th lc nờn khú ỏp ng c nhng yờu cu ca s phỏt trin kinh t. Vỡ vy, nhiu nc chõu Phi
phi ph thuc rt ln vo cỏc cụng ti nc ngoi.
- Nhng vn v dõn c v xó hi ca chõu Phi ó hn ch s u t ca nc ngoi (trỡnh dõn
trớ thp, sc khe kộm, bnh tt, úi nghốo, cỏc cuc xung t)
GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 19


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.


/>
- Hng nm cỏc nc chõu Phi phi b ra mt ngun ngõn sỏch ln cho vic gii quyt cỏc vn
v dõn c v xó hi. Vic tp trung gii quyt cỏc vn v dõn c v xó hi ó dn n vic u t
phỏt trin kinh t cú phn chng li. c bit cỏc cuc xung t sc tc xy ra khụng nhng lm thit
hi n tớnh mng ca con ngi, phỏ hoi ti sn; m cũn lm cho nn kinh t bt n nh.
Dõn s tng nhanh, bnh tt, úi nghốo, trỡnh dõn trớ thp lm cho nn kinh t chm phỏt trin;
kinh t chm phỏt trin dn n cht lng cuc sng thp, úi nghốo, bnh tt ú l vũng lun
qun ca phn ln cỏc nc chõu Phi.
Cõu 9. Hóy trỡnh by nhng vn kinh t ỏng quan tõm ca chõu Phi.
- a s cỏc nc chõu Phi vn l nhng nc nghốo, kinh t kộm phỏt trin.
- Chõu Phi ch úng gúp 1,9 % trong GDP ton cu (nm 2004), mt con s quỏ thp.
- Tc tng trng GDP cũn chm. Vớ d: Nam Phi ch cú 3,7 %, Cụng gụ 4,0 %.
- Ngnh cụng nghip ca nhiu nc cũn ph thuc rt ln vo cỏc cụng ti t bn nc ngoi.
Cõu 10. Nguyờn nhõn no dn n nn kinh t ca nhiu nc chõu Phi vn cũn kộm phỏt trin?
- Nguyờn nhõn sõu xa l do s thng tr nhiu th k qua ca ch ngha thc dõn. Phn ln cỏc nc
chõu Phi mi ginh c c lp t gia th k XX, chu hu qu nng n ca chin tranh.
- Cỏc cuc xung t sc tc cng gúp phn hn ch n s phỏt trin kinh t.
- S yu kộm trong qun lớ t nc ca nhiu quc gia chõu Phi non tr, cựng vi trỡnh dõn trớ
thp, úi nghốo, bnh tt l nguyờn nhõn trc tip lm cho nn kinh t ca chõu lc ny phỏt trin
chm.
- Mt nguyờn nhõn na phi k n ú l iu kin t nhiờn quỏ khc nghit.

Tit 2. MT S VN CA M LA TINH
Cõu 1. Hóy cho bit iu kin t nhiờn ca M La Tinh cú nhng thun li v khú khn no i
vi s phỏt trin kinh t?
- Thun li:
+ Phớa tõy giỏp TBD, phớa ụng giỏp TD, hai i dng ny thụng vi nhau qua kờnh o
Panama, to thun li cho vic phỏt trin giao thụng ng bin v cỏc ngnh kinh t bin khỏc. Phớa
bc l trung tõm kinh t ln ca TG- Hoa Kỡ, thun li cho vic giao lu, hc hi kinh nghim.
+ Lónh th tri di trờn nhiu v nờn khớ hu cú s phõn húa a dng: phn ln lónh th nm

trong vnh ai khớ hu xớch o v nhit i, li tip giỏp bin nờn nhit m di do, thun li cho phỏt
trin nụng nghip v phỏt trin rng.
+ Cú nhiu ti nguyờn khoỏng sn, ch yu l qung kim loi mu, kim loi quý v nhiờn liu.
õy l c s quan trng phỏt trin ngnh cụng nghip.
+ Cú nhiu ng bng ln, t ai mu m, thun li cho phỏt trin nụng nghip v phỏt trin
rng. Cỏc cao nguyờn v sn nguyờn phn ln khỏ bng phng, d khai thỏc, cú t feralit thun li
cho phỏt trin cõy cụng nghip, cú nhiu ng c phỏt trin chn nuụi.
- Khú khn:
+ Khu vc Trung M thng chu cỏc thiờn tai nh bóo, súng thn.
+ Lónh th hp ngang nờn chu tỏc ng mnh ca bin.
+ Dóy nỳi Anet chy dc phớa tõy, ngn cn s tỏc ng ca bin vo ni a; phớa tõy nam v
phớa nam chu nh hng ca dũng bin lnh nờn khớ hu phn no cng khc nghit, hỡnh thnh cỏc
hoang mc v bỏn hoang mc.

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 20


Giáo án Bồi dỡng Học sinh giỏi môn Địa Lý.

/>
Cõu 2. Hóy trỡnh by nhng thun li v ngun lc t nhiờn ca cỏc nc chõu M La tinh trong
phỏt trin kinh t xó hi.
Nhng thun li v ngun lc t nhiờn ca cỏc nc chõu M La tinh trong phỏt trin kinh t xó hi.
- Cỏc nc M La tinh cú nhiu ng bng chõu th vi din tớch rng ln, t ai trự phỳ
thun li phỏt trin nụng nghip. Bờn cnh ú, cỏc M La tinh cũn cú ti nguyờn t, khớ hu thun
li cho phỏt trin rng, chn nuụi i gia sỳc, trng cỏc cõy cụng nghip v cõy n qu nhit i.
- M La tinh cú nhiu ti nguyờn khoỏng sn, ch yu l qung kim loi mu, kim loi quý v
nhiờn liu cú giỏ tr kinh t ln thun li cho vic phỏt trin ngnh cụng nghip núi riờng v s phỏt

trin kinh t - xó hi núi chung.
- Ngoi ra, M La tinh cũn cú s a dng v thc ng vt, c bit l cỏc ni rng rm nhit
i thuc lu vc sụng Amazụn, ni bo tn nhiu loi ng thc vt quý him. H thng sụng, h
M La tinh cú giỏ tr ln v thy in, giao thụng, du lch,...
Cõu 3. Hóy trỡnh by nhng c im ni bt v dõn c v xó hi M La Tinh.
- hu ht cỏc nc M La Tinh dõn c cũn nghốo úi. Cho ti u th k XXI, s dõn sng di
mc nghốo kh ca M La Tinh cũn khỏ ụng, dao ng t 37 % n 62 %.
- Thu nhp cú s chờnh lch gia ngi giu v ngi nghốo.
- Cuc ci cỏch rung t khụng trit ó to iu kin cho cỏc ch trang tri chim gi phn ln
t canh tỏc. Dõn nghốo khụng cú rung kộo ra thnh ph tỡm vic lm, dn n tỡnh trng ụ th húa
t phỏt. Dõn c ụ th chim n 75 % dõn s, nhng cú 1/3 trong s ú sng trong iu kin khú
khn.
Cõu 4. Vỡ sao cỏc nc M La Tinh cú iu kin t nhiờn thun li phỏt trin kinh t, nhng
t l nghốo khu vc ny vn cũn cao?
- Vỡ phn ln din tớch rung t canh tỏc tp trung vo tay s ớt nhng ngi giu, cũn tng lp
ngi nghốo ụng o li khụng cú rung t canh tỏc.
- Dõn nghốo kộo ra thnh ph kim vic lm, ch yu lm thuờ cho cỏc ụng ch giu cú, hc sng
trong nhng ngụi nh chut, i sng khú khn.
- Khụng ch rung t, m cũn cỏc ngun li ti nguyờn khỏc u tp trung vo tay ngi giu, vic
khai thỏc cỏc ngun ti nguyờn ch yu mang li li ớch cho tng lp giu cú. Vỡ vy ngi dõn nghốo
ó nghốo li cng nghốo thờm, ngi giu li giu thờm.
Cõu 5. Hóy trỡnh by mt s vn kinh t ni bt ca M La Tinh.
- Tc tng trng kinh t khụng u v khụng n nh: nm 1990 tc tng trng GDP ch cú
0,5 %; nm 1995 gim xung cũn 0,4 %; n nm 2000 li tng lờn khỏ nhanh, t 2,9 %; nhng n
nm 2002 li gim xung cũn 0,5 %; n nm 2004 li tng lờn t ngt, t 6,0 %.
- u t nc ngoi vo M La Tinh gim dn, ngun FDI cui thp niờn 90 t 70-80 t USD/nm;
n nm 2003 gim xung cũn 31 t USD; nm 2004 tng lờn, nhng cng ch t 40 t USD.
- N nc noi ln. Vớ d: Braxin nm 2004 n 220 t USD, Achentina n 158 t USD.
- Nhng nm gn õy, nhiu quc gia M La Tinh ó tp trung cng c b mỏy nh nc, phỏt trin
giỏo dc, ci cỏch kinh t, quc hu húa mt s ngnh kinh t, thc hin CNH t nc, tng cng v

m rng buụn bỏn vi nc ngoi, nờn tỡnh hỡnh kinh t tng bc c ci thin: XK tng nhanh t
21 % nm 2004, lm phỏt c khng ch. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh ci cỏch kinh t ang gp s phn ng
ca cỏc th lc b mt quyn li t ngun ti nguyờn giu cú cỏc quc gia ny.
Cõu 6. Ti sao cỏc nc chõu M La tinh cú nn kinh t chm phỏt trin nhng li cú t l dõn c
ụ th chim n 75% dõn s?

GV: Ngô Quang Tuấn - THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An.

Page 21


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
- Hiện tượng đô thị hóa tự phát: dân cư đô thị Mĩ La tinh chiếm tới 75% dân số, song có đến
1/3 dân số đô thị sống trong điều kiện khó khăn. Quá trình đô thị hóa luôn diễn ra trước quá trình công
nghiệp hóa gây nên tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh. Khu vực
Mĩ La tinh có nhiều thành phố đông dân như: Thủ đô Mê-hi-cô (26 triệu người) và các thành phố có số
dân trên 10 triệu người (Xaopaolô, Riôđegianêrô, Buênôt Airet,...).
- Nguyên nhân dẫn đến đô thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh: Do mức độ chênh lệch quá lớn về thu
nhập giữa người giàu và người nghèo, giữa thành thị và nông thôn diễn ra ở hầu hết các nước Mĩ La
tinh. Các cuộc cải cách ruộng đất không triệt để tạo điều kiện cho các chủ trang trại chiếm giữ phần
lớn đất canh tác. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm, gây nên hiện tượng đô thị
hóa tự phát.
Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế Mĩ La Tinh phát triển không ổn định?
- Mặc dù giành được độc lập khá sớm, nhưng do các nước Mĩ La Tinh đã duy trì có cấu xã hội
phong kiến trong thời gian dài, các thế lực bảo thủ của Thiên chúa giáo tiếp tục cản trợ sự phát triển xã
hội. Do chưa xây dựng được đường lối phát triển KTXH độc lập, tự chủ, nên kinh tế các nước Mĩ La
Tinh phát triển chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
- Tình hình chính trị không ổn định đã tác động không nhỏ đến sự phát triển KTXH Mĩ La Tinh,

đặc biệt ảnh hưởng tới sự đầu tư của nước ngoài. Chính sự bất ổn định của tình hình chính trị đã làm
cho nguồn vốn FDI đến Mĩ La Tinh ngày càng giảm.
- Sự phân chia giàu nghèo trong xã hội biểu hiện rõ nét, nguồn tài sản lớn thuộc về số ít người giàu,
còn người dân nghèo đông đảo lại không có gì, phải đi làm thuê. Chính vì vậy, việc cải cách nền kinh
tế gặp nhiều khó khăn, do động chạm đến quyền lợi của các thế lực giàu có trong xã hội. Điều đó làm
cho nền kinh tế chủa nhiều nước Mĩ La Tinh khó đạt tới trạng thái ổn định.

GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 22


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á
Câu 1. Trình bày đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.

Đặc điểm khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
Vị trí địa lí mang tính chiến lược, nhiều dầu mỏ và sự tồn tại của
các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, đa số dân cư theo Đạo Hồi.

Khu vực Tây Nam Á
- Diện tích khoảng 7 triệu
km2.
- Tài nguyên chủ yếu là dầu
mỏ và khí đốt với trữ lượng
lớn, tập trung ở vịnh
PecXich.
- Nhiều quốc gia có nền văn

minh rực rỡ từ thời cổ đại.
- Là nơi ra đời của các tôn
giáo lớn.

Khu vực Trung Á
- Diện tích gần 5,6 triệu km2.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ,
khí đốt tự nhiên, than đá có ở hầu hết các
nước. Ngoài ra, còn có kim loại đen, kim
loại màu, tiềm năng thủy điện,...
- Khí hậu khô hạn.
- Đa dân tộc, mật độ dân số thấp, chịu
ảnh hưởng sâu sắc của Đạo Hồi.
- Được kế thừa văn hóa của cả phương
Đông và phương Tây.

Câu 2. Nêu những đặc điểm giống nhau của 2 khu vực Tây Nam Á và Trung Á. Nêu nguyên
nhân và hậu quả của sự xung đột tôn giáo, sắc tộc và nạn khủng bố trong khu vực?
* Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có những điểm giống nhau:
+ Cùng có vị trí địa lý, chính trị rất chiến lược.
+ Cùng có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác. Hai khu vực giữ vai trò quan trọng trong việc
cung cấp dầu mỏ cho thế giới.
+ Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.
+ Thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột giữa các quốc gia, giữa các dân tộc tôn
giáo, giữa các giáo phái trong Hồi giáo, nạn khủng bố.
* Nguyên nhân và hậu quả của sự xung đột tôn giáo, sắc tộc và nạn khủng bố:
+ Do tranh chấp quyền lợi: đất đai, tài nguyên, nguồn nước…
+ Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.
+ Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi.
* Hậu quả của sự xung đột tôn giáo, sắc tộc và nạn khủng bố:

+ Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác.
+ Đời sống nhân dân bị đe dọa và không được cải thiện, kinh tế bị hủy hoại và chậm phát triển.
+ Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh tế của thế giới.
Câu 3. Chứng minh rằng, khai thác dầu lửa là ngành kinh tế quan trọng của các nước Tây Nam
Á và Trung Á.
- Thế mạnh về nguồn tài nguyên dầu khí: Tây Nam Á và Trung Á đều có trữ lượng dầu mỏ lớn,
chiếm trên 50% trữ lượng của thế giới.
- Sự phát triển của ngành khai thác dầu khí (so sánh lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu
dùng): Công nghiệp khai thác dầu mỏ phát triển mạnh, sản lượng khai thác của một số nước năm 2003:
Ả-rập Xê-út (263 tỉ thùng), I-ran (131 tỉ thùng), I-rắc (115 tỉ thùng),...
+ Sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn nhiều so với lượng dầu thô tiêu dùng. Cụ thể:
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 23


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
*Trung Á: lượng dầu thô khai thác là 1172,8 nghìn thùng/ngày, lượng dầu thô tiêu dùng là
503 nghìn thùng/ngày (năm 2003).
*Tây Nam Á: lượng dầu thô khai thác 21356,6 nghìn thùng/ngày, lượng dầu thô tiêu dùng
6117,2 nghìn thùng/ngày (năm 2003).
- Vị trí của ngành khai thác dầu mỏ trong cơ cấu nền kinh tế của khu vực: các nước này có sản
lượng khai thác và xuất khẩu nhiều dầu lửa lớn nhất trên thế giới. Sản lượng dầu lửa ở Tây Nam Á
cung cấp 80% nhu cầu dầu mỏ cho Nhật Bản, 70% nhu cầu cho các nước EU và 40% nhu cầu cho Hoa
Kì. Nguồn thu từ dầu mỏ của các chiếm đến gần 90% giá trị GDP, thu nhập bình quân đầu người cao
cũng nhờ dầu mỏ.
Kết luận: Từ những lí do trên chứng tỏ ngành khai thác dầu lửa là ngành kinh tế quan trọng, chủ
yếu của các nước Tây Nam Á và Trung Á.

Câu 4. Tại sao khu vực Tây Nam Á và Trung Á được coi là “điểm nóng” của Thế giới?
- Xét về vị trí địa lý cả Tây Nam Á và Trung Á đều có vị trí chính trị chiến lược:
+ Tây Nam Á với vị trí Tây Nam châu Á, tiếp giáp với 3 châu lục Á Âu Phi, án ngự trên đường
giao thông hàng hải quốc tế từ Âu sang Á qua kênh đào Xuyê, nơi có “rốn” dầu mỏ của thế giới là vịnh
Pecxich.
+ Trung Á với vị trí là trung tâm của châu Á, tiếp giáp nhiều quốc gia lớn như Liên Bang Nga,
Trung Quốc, Ấn Độ, nơi con đường tơ lụa đi qua nên nơi đây có sự giao thoa văn hóa giữa Đông-Tây,
là một vùng đệm đầy bất ổn.
- Tây Nam Á và Trung Á được coi là “điểm nóng” của thế giới. Điểm nóng không đơn thuần là cái
nóng của khí hậu, cái nóng của súng đạn, mà còn nóng do những bất ổn về chính trị, về những tranh
chấp ảnh hưởng ở khu vực này của nhiều cường quốc.
- Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những mâu thuẫn về các quyền lợi: đất đai, nguồn nước, dầu
mỏ…, các định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa, các vấn đề thuộc về lịch sử. Ngoài ra còn có vấn đề
can thiệp vụ lợi từ các thế lực bên ngoài. Trong đó dầu mỏ là một trong những nguyên nhân quan trọng
nhất.
- Những cuộc xung đột như: Giữa Ixaren và Palextin xoay quanh mâu thuẫn về lãnh thổ, định kiến
dân tộc, tôn giáo…; chiến tranh giữa Iran và Irac, chiến tranh Vùng vịnh (năm 1991), chiến tranh Irac
(năm 2003) nhằm tranh giành phạm vi ảnh hưởng, thu lợi từ nguồn dầu mỏ tại khu vực này của nhiều
cường quốc mà đứng đầu là Hoa Kỳ…
- Hậu quả:
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế của khu vực.
+ Tỷ lệ đói nghèo ngày càng cao (Palextin hơn 60% dân số sống trong cảnh đói nghèo)
+ Tác động đến giá dầu, từ đó tác động đến kinh tế thế giới.
+ Mất ổn định chính trị xã hội, ảnh hưởng đến hòa bình thế giới.
=> Các cuộc chiến tranh tuy đã kết thúc, nhưng tình hình chính trị xã hội ở đây vẫn chưa ổn định,
nhiều cuộc khủng bố đẫm máu thường xuyên xảy ra làm cho khu vực này thật sự là điểm nóng của TG.
Câu 5. Hãy trình bày những đặc điểm nổi bật về tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nam Á.

- Những đặc điểm về tự nhiên:
+ Tây Nam Á là khu vực rộng lớn nằm ở phía tây nam châu Á, có 20 quốc gia và vùng

lãnh thổ với diện tích khoảng 7 triệu km2.
+ Tây Nam Á có vị trí địa lý khá thuận lợi cho sự phát triển KTXH. Nằm ở ngã ba của 3
châu lục Á-Âu-Phi, thuận lợi cho sự trao đổi hàng hóa cũng như giao lưu văn hóa. Đặc biệt,
khu vực Tây Nam Á Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều biển (biển Đỏ, biển Đen, Địa Trung Hải,
Biển Caxpi) tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến các khu vực khác bằng đường
biển, nhất là vận chuyển dầu mỏ và khí đốt. Nhưng về mặt chính trị thì VTĐL của Tây Nam Á
khá nhảy cảm.
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 24


Gi¸o ¸n Båi d−ìng Häc sinh giái m«n §Þa Lý.

/>
+ Tây Nam Á là vùng tập trung nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên nhất TG, dầu mỏ và khí tự
nhiên có mặt ở nhiều nơi, nhưng tập trung nhiều nhất ở vịnh Pecxich.
- Những đặc điểm về xã hội:
+ Từ thời cổ đại, ở Tây Nam Á đã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ. Đây
cũng là nơi xuất hiện nhiêu tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên TG. Phần lớn dân cư ở đây theo
đạo Hồi, một phần nhỏ theo tôn giáo khác.
+ Các phần tử cực đoan của các tôn giáo, giáo phái đang góp phần gây ra sự mất ổn định
trong khu vực.
Câu 6. Tại sao gọi khu vực Tây Nam Á là một trong những điểm nóng của Thế giới?
- Vì đây là khu vực giàu dầu mỏ và khí tự nhiên nhất TG, nên thường xảy ra các cuộc tranh chấp
giữa các quốc gia, đặc biệt các quốc gia có thế lực muốn đặt sự ảnh hưởng của mình đến các quốc gia
này.
- Đây cũng là khu vực có các phần tử cực đoan, các nhóm khủng bố, thường gây ra các cuộc xung
đột gây mất ổn định trong khu vực.
Câu 7. Tại sao khu vực Tây Nam Á luôn là khu vực bất ổn về chính trị của Thế giới?

Vì khu vực này có những đặc điểm sau:
- Có vị trí địa lý quan trọng:
+ Là nơi tiếp giáp 3 châu lục.
+ Án ngự trên con đường giao thông đường biển quan trọng từ châu Á sang châu Âu và ngược lại
bằng kênh đào Xuyê.
+ Đầu cầu thâm nhập vào Trung Á- khu vực có tiềm năng lớn về dầu mỏ.
+ Vị trí tiếp cận với các quốc gia có tiềm năng hạt nhân.
- Có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên phong phú dồi dào với trữ lượng đứng đầu TG. Hiện
nay là khu vực cung cấp phần lớn dầu mỏ và khí tự nhiên cho TG.
- Vùng đất có nhiều tôn giáo (Hồi, Do Thái, Thiên Chúa), các tín đồ của các giáo phái trên thường
xuyên xung đột gây nhiều bất ổn về chính trị.
- Tranh chấp đất đai giữa các nước trong khu vực vẫn là vấn đề nóng bỏng và chưa ngã ngũ, điển
hình là Ixraen và Palextin.
- Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài, đặc biệt là Hoa Kỳ.
Câu 8. Hãy trình bày những đặc điểm nổi bật về tự nhiên và xã hội của khu vực Trung Á.

- Những đặc điểm tự nhiên:
+ Khu vực Trung Á có diện tích khoảng 5,6 triệu km2. Các quốc gia của khu vực này
nằm sâu trong nội địa, phần lớn không giáp biển, vì vậy khí hậu rất khô hạn.
+ Khu vực Trung Á giàu tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng,
vàng, kim loại hiếm, uranium…; có tiềm năng thủy điện.
- Những đặc điểm xã hội:
+ Trung Á có mật độ dân số thấp, đa dân tộc, tỉ lệ dân theo đọa Hồi cao (trừ Mông Cổ).
+ Trung Á từng có “con đường tơ lụa” đi qua, nên được tiếp thu nhiều giá trị văn hóa của
cả phương Đông và phương Tây.
+ Những năm gần đây, Trung Á là khu vực thiếu ổn định của TG.
Câu 9. Khu vực Trung Á có những quốc gia nào? Vị trí địa lý của khu vực có đặc điểm gì? Đặc
điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát triển kinh tế của khu vực?
- Khu vực Trung Á bao gồm các quốc gia: Ca dắc xtan, U dơ bê ki xtan, Tuốc mê ni xtan,


Cư rơ gư xtan, Tát gi ki xtan, Mông Cổ.
GV: Ng« Quang TuÊn - THPT Ng« TrÝ Hoµ - DiÔn Ch©u - NghÖ An.

Page 25


×