Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Phân biệt hôn mê do tăng đường huyết và giảm đường huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.97 KB, 2 trang )

Phân biệt hôn mê do tăng đường huyết
và giảm đường huyết
Giảm đường huyết
– Quá liều insulin
– Bỏ ăn, vẫn dùng insulin
Nguyên
nhân

– Stress, nhiễm khuẩn
– Vận động quá mức

Tăng đường huyết
– Bỏ sót, giảm số lần tiêm
– Giảm hiệu lực của insulin
– Giảm hoạt động thể lực
– Stress

– Khát nước, chán ăn, da khô, mặt đỏ
– Vã mồ hôi, da lạnh, ẩm ướt

– Đái nhiều, uống nhiều lên

– Nhức đầu, cảm giác đói cồn cào
– Nhịp tim nhanh, Hạ HA
– Nhịp tim nhanh, tăng HA
– Thở

Triệu

mùi


ceton,

– Buồn nôn, nôn mửa

Kousmault

– Giảm phản ứng, lú lẫn, RL thị

– Thời ơ, hôn mê

giác, co giật

chứng

– Xét ngiệm:
– Xét ngiệm
Đường máu > 19 mmol/l
Đường máu < 2,5 mmol/l
Ceton máu tăng

Test chẩn đoán phân biệt

thở

kiểu


– Tiêm vào TM bệnh nhận 20-30ml glucose 30% hoặc 40%, nếu hôn mê do hạ đường
huyết triệu chứng tốt lên nhanh, nếu hôn mê do tăng đường huyết triệu chứng không
thay đổi


Cần nâng đường huyêt của bệnh
nhân lên mức 6-7 mmol/l.
Tổng lượng bổ sung tính theo công
thức:
G(g)= (6-Gbn)x0,2xBWx0,18
G: tổng lượng G cần bổ sung 6:
nồng độ cần nâng
Gbn: nồng độ G máu bệnh nhân
Điều trị

0,2: lượng dịch ngoại bào chiếm
20% trọng lượng cơ thể
BW: Trọng lượng bệnh nhân
0,2xBW: lượng dịch ngoại bào, 1kg
nước = 1 lít nước
0,18: TLPT glucose, 1mol = 180g
=> 1mmol = 0,18g
Nên dùng G 5%, TM XXX giọt/phút

Cần phải hạ đường huyết xuống
10mmol/l trong vòng 8- 10h bằng
truyền insulin nhanh đường TM, tốc độ
0,1-0,13IU insulin/kg/h – BTĐ. Pha vào
HTM 0,9%
Truyền insulin nguy cơ giảm kali máu
=> cho kali vào dịch truyền => gọi là
dung dịch GIK (glucose – insulin, kali)
Không có BTĐ => pha vào HTM 0,9%
Truyền dung dịch GIK cho

đến khi nồng độ đường máu giảm
còn 10mmol/l => ngừng truyền GIK =>
truyền glucose
5% XX giọt/phút đề phòng hạ đường
máu



×