Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CHUYÊN ĐỀ- SKKN- HAY 2010.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.29 KB, 2 trang )

Tròng :THCS Gia Hoà
Ngòi viết chuyên đề : Nguyễn Tuấn Thuận
Tổ: Khoa học tự nhiên
Chuyên đề
" Phơng pháp dạy học tổ chức hoạt động
nhóm môn toán cho học sinh lớp 6"
I. Lý do chọn đề tài
1) Cơ sở lý luận
- Hớng đổi mới phơng pháp dạy học -Toán hiện nay ở trờng THCS là tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh , nhằm hình thành cho học sinh t duy sáng
tạo, linh hoạt. Một trong những hoạt động có thể áp dụng đợc nhu cầu đổi mới
đó là "Tổ chức hoạt động nhóm "cho học sinh.
Tuy nhiên trên thực tế cho thấy đa số giáo viên còn bỡ ngỡ cha vận dụng linh
hoạt và triệt để các bớc của phơng pháp này.
Vì vậy tôi thấy cần thiết phải có sự thống nhất giữa các bớc khi tổ chức hoạt
động nhóm cho học sinh.
Và đề tài này nhằm mục đích chính là giải quyết vấn đề đó.
2) Cơ sở thực tiễn
a) Thuận lợi
+ Đối với học sinh:
- Đối với học sinh khối 6 thì khả năng a thích vui chơi, học tập của học sinh
là rất cao. Nó tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái, vui mà học ,học mà chơi
Từ đó tạo cho học thấy Toán Học sao mà hay đến thế !
-Các kiến thức mà các em tự hoạt động , tự trao đổi,và tự tìm ra lời giải và kết
quả .Khi đó các kiến thức này các em nhớ rất lâu và đó là nền móng giúp các
em hiểu rõ bản chất và từ đó áp dụng cho nhiều bài tập khác.
+ Đối với giáo viên
- Việc bố trí phân nhóm cho học sinh có nhiều thuận lợi ,bởi cơ bản các lớp
đều ngồi bàn hai nguời
- Giáo viên có nhiều công cụ hỗ trợ cho việc "Tổ chức hoạt động nhóm" nh
máy chiếu


b) Khó khăn.
- Đa số các tròng cha có đợc phòng chức năng. Do vậy việc dạy học tổ chức
hoạt động nhóm gây mất trật tự, ảnh hởng không nhỏ đến các lớp bên cạnh và
ảnh hởng trực tiếp đến quá trình hoạt động của các em
- Trình độ giáo viên sử dụng thêm các công cụ trợ giúp nh máy vi tính , máy
chiếu còn hạn chế.
III Biện pháy thực hiện.
- Lớp học đợc chia thành nhiều nhóm nhỏ từ 4-6 em . Tuỳ mục đích ,yêu cầu
của vấn đề hoạt động mà các nhóm đợc chia ngẫu nhiên hay có chủ định hoặc
thay đổi trong từng phần của tiết học.
- Các nhóm tự bầu nhóm trởng. Trong quá trình hoạt động có thể phân công
mỗi ngời làm một phần việc và đòi hỏi môĩi thành viên phải có sự kết hợp ăn í
và tích cực làm việc cùng nhau tháo gỡ câu hỏi chung của nhóm mình.
Tuy nhiên trong quá trình dạy học tôi thấy việc phân nhóm phải phụ thuộc
vào mức độ yêu cầu của từng câu hỏi hay từng nhóm thông tin mà từ đó ta có
thể phân ra các cách thức hoạt động và các bớc tiến hành nh sau:
Các nhóm còn lại tự nhận xét kết quả của nhóm mình.
*B ớc 7:
Giáo viên - Học sinh chốt lại vấn đề chính của câu hỏi thảo luận và tự rút ra
bài học kinh nghiệm cho mình.
III Kết quả.
Sau khi áp dụng chuyên đề này vào giảng dạy trong các tiết học ở Khối 6-
7 .Tôi nhận thấy các em tham gia hoạt động nhóm rất sôi nổi và nhiệt tình . Từ
đó các em cảm thấy việc học toán rất thoải mái và hiểu bài nhanh hơn và rõ bản
chất hơn.
Tuy nhiên đối với học sinh yếu kém gặp nhiều khó khăn hơn . Bởi các bạn
học khá hơn ra kết quả trớc nên nhiều em đã thừa nhận luôn kết quả của các bạn
mà không biết kiểm chứng lại.
IV Bài học kinh nghiệm
+ Đối với giáo viên:

Nên quan sát và nhắc nhở thật kĩ nội dung của câu hỏi hay mô hình mà từ đó
các em có sự tập chung vào công việc chính của mình.
Trong quá trính các nhóm hoạt động thì giáo viên cần bao quát học sinh.
+ Với học sinh:
Để quá trình hoạt động nhóm đạt đựoc hiệu quả cao thì các nhóm phải có sự
phân công hợp lý và quản lý tốt.
V Phạm vi áp dụng .
Chuyên đề này thờng đợc áp dụng cho các câu ? và các bài tập đòi hỏi phải
có sự t duy .
Thòng đựoc áp dụng cho học sinh khối 6-7.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×