Tuần 5
Tiết 19
KIỂM TRA 45’
N/soạn : 17/9/2010
Ng/giảng 18/9/2010
A.Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu
- Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm vứng các kiến thức về tập hợp các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa các số tự nhiên.
- Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải
- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài
kiểm tra
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thiết lập ma trận . đề kiểm tra , đáp án .
2. Học sinh: Ôn tập lại các định nghĩa, tính chất, qui tắc đã học, xem lại các dạng bài
tập đã chữa, giấy kiểm tra
III. Ma trận :
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Tập hợp-
Phần tử của
tập hợp (5
tiết)
3
0,75
1
0,25
1
1
4 TN- 1TL
2 điểm
Các phép toán
trong N
(6 tiết)
2
0,5
2
0,5
1
1
1
2
4 TN- 2 TL
4 điểm
Luỹ thừa
(4 tiết)
2
0,5
1
1,25
2
0,5
1
1,25
1
1
4 TN- 3 TL
4 điểm
Cộng
7 TN
1 TL
3 điểm
5 TN
3 TL
4 điểm
2 TL
3 điểm
12 TN- 6 TL
10 điểm
B. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8:
Câu 1. Cho tập hợp A = { 0 ; 1 ; 2 } . Số phần tử của tập hợp A là :
A. 1 phần tử . B. 2 phần tử .
C. 3 phần tử . D. không có phần tử nào .
Câu 2: Ký hiệu a
∈
A, có nghĩa là
A. a là tập con của A C. a là một phần tử của A
B. a không là tập con của A D. a không là phần tử của A
Câu 3: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B, ký hiệu là :
a. A
∈
B b. A
∉
B c. A
⊂
B d. A
⊃
B
Câu 4: Số trăm của số 3576 là :
A. 5 B. 500 C. 3500 D. 35
Câu 5: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây minh hoạ tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng ?
A. (6. 2) + 5 = (2. 6) + 5 B. 6.(2 + 5) = 6. 2 + 6. 5
C. (6 + 2) . 5 = (2 + 6) . 5 D.(6 . 2) . 5 = 2 . (6 . 5).
Câu 6: Kết quả của phép tính 27. 85 +15 . 27 bằng :
A. 100 B. 2700 C. 850 D. 1500
Câu 7: Kết quả của phép tính 3
3
.3 bằng
A. 3
3
B. 9
3
C. 3
4
D. 6
3
Câu 8: Số nào sau đây không phải là kết quả của phép tính 2
6
:
2
2
A. 1
8
B. 16 C. 2
4
D. 2
6-2
Câu 9: Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống cho các câu sau:
Câu Đúng Sai
a) a
m
. a
n
= a
m+n
b) a
m
: a
n
= a
m:n
c) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu
ngoặc : Nhân, chia → Lũy thừa → Cộng, trừ
d) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc:
( ) → { } → [ ]
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a) 2
8
: 2
4
+ 3 . 3
3
b) 27 . 85 + 15 . 27 - 2
4
. 5
2
c) 15 : { 390 : [500 - (118 + 36 . 7)]}
Câu 2: (2,75 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 10 +2x = 4
5
: 4
3
b) 118 - (2x - 6) = 2448 : 24
Câu 3: ( 1,25 điểm): Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ
lớn hơn 1(chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):
8; 16; 20; 27; 60; 64; 90; 100 ?
***********o0o***********
C.ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I. Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu 1 Câu 2
Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
C C C D B B C A
Câu 9. a - Đ, b - S, c - S, d - S
II. 1) Mỗi phần đúng được 1 điểm :
a) 2
8
: 2
4
+ 3 . 3
3
= 2
4
+ 3
4
= 16 + 81 = 97
b) 27 . 85 + 15 . 27 - 2
4
. 5
2
= 27.(85 + 15) - 16.25
= 27.100 – 400 = 2700 – 400 = 2300
c) 15 : { 390 : [500 - (118 + 36 . 7)]}
=
( )
{ }
15: 390 : 500 118 252
− +
=
[ ]
{ }
15: 390 : 500 370
−
=
{ }
15: 390 :130
= 15 : 3 = 5
2) a) (1,25 điểm) x = 3
b) (1,5 điểm) x = 11
3) Mỗi số tìm đúng được 0,25 điểm : 8; 16; 27; 64; 100
D. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra :
***********o0o*********