Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giaoan5 tuan9(CKTKN-CO PHAN LOAI HS)LACQUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.03 KB, 25 trang )


Tuần 9

Từ 05/10 đến 09/10 năm 2009
NGÀY MÔN BÀI ĐDDH
Thứ 2
05/10
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Tình bạn (tiết 1)
Cái gì quý nhất ?
Luyện tập
Cách mạng mùa thu
Thứ 3
06/10
Chính tả
LTVC
Toán
Khoa học
Kó thuật
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên…..Đà ( nhớ- viết )
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Luộc rau
Bảng nhóm
Thứ 4
07/10
Tập đọc


Kể chuyện
Toán
Đòa lí
Đất Cà Mau
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
Các dân tộc, sự phân bố dân cư L.đồ VN
Thứ 5
08/10
LTVC
TLV
Toán
Khoa học
Đại từ
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung
Phòng tránh bò xâm hại
Thứ 6
09/10
TLV
Toán
Âm nhạc
SHCH
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Luyện tập chung
Học hát: Bài Những bông hoa những bài ca
Làm công tác chủ nhiệm
Bảng phụ

-1-

Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tiết 9 : ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn
nạn.
-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.Biết được ý nghóa của tình bạn.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Đọc ghi nhơ.ù
-Nêu những việc em đã làm để tỏ lòng biết
ơn ông bà, tổ tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
-Cho hs hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
+Bài hát nói lên điều gì?
-Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em
cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do
kết giao bạn bè.
-GV cho hs đọc truyện “Đôi bạn”
-Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình
bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
+Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều
gì về cách đối xử với bạn bè?

-GV nhận xét, kết luận phần ghi nhớ.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 2
-Cho hs nêu yêu cầu.
-Cho hs làm nhóm đôi
-Gọi hs nêu việc làm trong các tình huống
+ Em đã làm được như vậy chưa? Hãy kể
một trường hợp cụ thể.
-Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù
hợp trong mỗi tình huống.
+Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
-Nhận xét và cho hs đọc ghi nhớ.
4. Tổng kết - dặn dò:
-Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao,
tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
-Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Học sinh nêu
-Lớp hát đồng thanh.
-Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên
trong lớp.
-HS đọc
-Không tốt, không quan tâm, giúp đỡ bạn
lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
-Học sinh trả lời.

-Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn
kết giúp đỡ nhau, nhất là khi khó khăn,
hoạn nạn.
a) Chúc mừng bạn.b) An ủi, động viên,

giúp đỡ bạn.c) Bênh vực bạn hoặc nhờ
người lớn bênh vực.d) Khuyên ngăn bạn
không sa vào những việc làm không tốt.đ)
Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận
khuyết điểm và sửa chữa.e) Nhờ bạn bè,
thầy cô, người lớn ngăn bạn .
-Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm,
giúp đỡ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
-Nghe
Y,TB
K,G
K,G
-2-
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 17 : TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn ; nhấn giọng những từ ngữ cần thiết; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và
lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất
-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. Học sinh khá,giỏi trả lời câu hỏi 4.
II. Chuẩn bò:
-Bảng nhóm ghi nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

-Cho hs đọc bài thơ “trước cổng trời”, trả
lời câu hỏi SGK
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Cái gì quý nhất ?”
a/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Cho hs đọc toàn bài
+Bài chia làm mấy đoạn?
-Gọi 3 hs đọc nối tiếp
-Sửa lỗi, rút từ khó, cho hs đọc lại
-Cho 3 hs đọc nối tiếp
-Nhận xét, tuyên dương
-Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
-Cho hs đọc theo cặp
-Gọi 1 hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Hoạt động Tìm hiểu bài.
-Cho hs đọc thầm đoạn 1,2
+Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên
đời là gì?
+Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo
vệ ý kiến của mình ?
-Cho học sinh đọc đoạn 3.
+Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?

+Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí
- Hát
-Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS đọc

-3 đoạn:1 “Một hôm … sống được không ?”
2 “ Quý, Nam …… phân giải”.3 Phần còn lại.
-HS đọc
-Tranh luận: bàn cãi tìm ra lẽ phải.Phân
giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai…
-Học sinh đọc toàn bài.
-Nghe
-Hùng quý nhất lúa gạo/Quý quý nhất là vàng
/Nam quý nhất thì giờ.
-Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có
tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm
ra được lúa gạo, vàng bạc.
-Học sinh đọc đoạn 3.
-Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quýù,nhưng
chưa quý, quý nhất làsức lao động, đưa ra ý ki
kiến “không có……vô vò thôi”
-Cuộc tranh luận thú vò, ai có lí.Vì bài văn
K,G
Y,TB
K,G
-3-
do vì sao em chọn tên đó ?
+Nội dung bài khẳng đònh điều gì?
-Nhận xét
c/ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
-Cho 3 hs đọc nối tiếp bài
-Hướng dẫn hs đọc diễm cảm toàn bài
-Nhấn giọng: quý nhất, lúa gạo, không
ăn, không đúng, thì giờ, thì giờ quý hơn
vàng bạc.

-GV đọc mẫu
-Cho hs đọc nhóm 4 phân vai
-Gọi 2 nhóm đọc thi đua
-Nhận xét, tuyên dương
4. Tổng kết - dặn dò:
-Dặn dò: Xem lại bài, đọc diễn cảm.
-Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “.
-Nhận xét tiết học
đưa đến kết luận giàu sức thuyết phục “người
lao động là quý nhất”
-
-HS đọc
- .
-HS gạch vào SGK
-Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng,
Quý, Nam, thầy giáo.
-Thi đua
-Nghe
**********************
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 41 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Làm được bài 1,2,3,4(a,c)
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 3 /44 (SGK). -HS sửa bài
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- “Luyện tập”.
a/ Hoạt động 1:Bài tập 1,2
-Hoạt động cá nhân
*Cho hs đọc bài tập 1 -HS đọc
-Cho hs làm vào vở
-Gọi 3 hs làm bảng lớp
-a/35m23cm =35,23m . b/……
-Làm
-Giáo viên nhận xét
*Cho hs đọc bài tập 2 -HS đọc
- GV nêu bài mẫu :
315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm=
-Quan sát
-4-
3 15 m = 3,15 m
100
-Cho hs làm bảng lớp
-Cho hs nhận xét
-Nhận xét
b/ Hoạt động 2:Bài tập 3,4
*Cho hs đọc bài tập 3
-234cm =2,34m; 506cm =5,06m….
-Nhận xét

-HS đọc
-Cho hs làm bảng lớp, thi đua giữa 3 tổ -3km245m =3,245km…..
-Tổ thi đua
-Nhận xét, tuyên dương
*Cho hs đọ bài tập 4
-Hướng dẫn hs cách làm
-Cho 2 hs làm trên bảng bài a,b
-Cho hs nhận xét
-Nhận xét
-Cho hs về nhà làm bài c,d
-HS đọc
-a/12,44km = 12m44cm
-c/3,45km= 3450m..
-Nhận xét
Y,TB
K,G
4. Tổng kết - dặn dò:
-Làm bài tập về nhà -Nghe
-Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng
dưới dạng STP”
-Nhận xét tiết học
**********************
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 9 : LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
-Tường thuật lại dược sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền thắnglợi:Ngày 19-8-

1945 hàng cục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tai Nhà hát lớn
thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ
Khâm sai, Sở Mật thám,..Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội toàn
thắng.
-Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thới gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghóa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở
Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh”
+Nêu ý nghóa phong trào xô viết Nghệ-Tónh?
- Hát
-Học sinh nêu.
-5-
+Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông
thôn Nghệ Tónh diễn ra điều gì mới?
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
-“Cách mạng mùa thu”
a/ Hoạt động 1: Diễn biến, kết quả CM mùa thu.
-Cho hs đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … Khâm sai”.
-Giáo viên nêu câu hỏi, thảo luận nhóm 4
+ Không khí khởi nghóa của Hà Nội được miêu tả
như thế nào?
+ Khí thế của đoàn quân khởi nghóa và thái độ của
lực lượng phản cách mạng như thế nào?
+Trước tình hình đó lực lượng phản CM đã làm gì?

-Cho hs đọc phần còn lại
+Cuối cùng cuộc khởi nghóa như thế nào?
+Sau khi Hà Nội toàn thắng thì các đòa phương
khác ra sao?
+Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội tác động
như thế nào tới tinh thần cách mạng cua nhân dân
cả nước?
-Nhận xét, chốt lại:
+Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan
xiềng xích nô lệ.Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm
Cách mạng tháng 8 của nước ta.
b/ Hoạt động 2: Ý nghóa lòch sử.
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả
gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước
nhà ?
-Nhận xét, kết luận:
+ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ
mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân
gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân
dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ
Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc.
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
4. Tổng kết - dặn dò:
-Dặn dò: Học bài.
-Chuẩn bò: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
-Nhận xét tiết học
-Học sinh nêu.
-HS đọc
-18-8-1945, cả Hà Nội…

-Sáng ngày 19-8-1945…an binh.
-Khi đoàn biểu tình….Khâm sai
-Chiều ngày 19-8-1945..toàn thắng
-Huế, Sài Gòn…cả nước
-Giúp nhân dân có niềm tin, tinh
thần, là động lực để nhân dân cả
nước đứng lên khởi nghóa.
-Nghe
-lòng yêu nước, tinh thần CM
- … giành độc lập, tự do cho nước
nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp
nô lệ .
-Nghe
-HS đọc
-Nghe
K,G
K,G
**********************
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-6-
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009
Tiết 9 : CHÍNH TẢ(nhớ- viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
-Làm được bài tập 2b, 3b.

II. Chuẩn bò:
-Bảng phụ ghi bài tậ 2b.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Đọc cho hs viết tiếng chứa vần uyên, uyêt.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
-“Tiếng đàn ba-la-laica trên sông Đà”
a/ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nhớ – viết.
-Giáo viên cho hs đọc một lần bài thơ.
-Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
-GV lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
-Cho hs viết bài
-Giáo viên chấm một số bài, Nhận xét
b/Hoạt động 2: Luyện tập.
*Cho hs đọc bài tập 2b
-Treo bảng phụ, hướng dẫn hs làm
-Cho hs làm nhóm đôi, mỗi tổ 1 tiếng
-Gọi 1 số nhóm trình bày
-Cho hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét.
*Cho hs đọc bài tập 3b
-Cho hs làm nhóm 4
-Gọi 3 tổ thi đua trên bảng

-Nhận xét, tuyên dương đội thắng
4. Tổng kết - dặn dò:
-Chuẩn bò: “Ôn tập”.
-Nhận xét tiết học.
- Hát
-Tuyên , tuyết…

-3 khổ
-Tự do.
-Sông Đà, Nga, Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy.
-Học sinh nhớ và viết bài.
-Nghe
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
-Man rợ-mang đồ, lan man-mang thai..
/vần thơ-vầng trăng, vần anh-vầng trán..
/buôn làng-buông màn, buôn bán-buông
tay../vươn lên-vương vấn, vươn thở-vương
gia..
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Lang thang, vang vang, sang sáng, đùng
đùng, lúng túng, long ngong..
-Các dãy tìm nhanh từ láy.
-Nghe
-
**********************
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-7-
Tiết 17: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” ở bài tập
2
-Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu
tả.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
-Cho hs đặt câu BT3 tiết trước
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“MRVT: Thiên nhiên”.
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1,2
* Cho hs đọc nối tiếp bài tập 1
* Cho hs đọc yêu cầu bài 2
-Cho hs thảo luận nhóm 4, làm nháp
+Tìm từ ngữ tả bầu trời trong mẫu
chuyện?
+ Những từ thể hiện sự so sánh?
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa?
+ Những từ ngữ khác?
-Gọi 1 số nhóm trình bày
-Nhận xét
b/ Hoạt động 2:Bài tập 3.
-Cho hs đọc bài tập 3

-GVgợi ý hs dựa vào mẫu chuyện “Bầu
trời mùa thu” để viết một đoạn văn
-Cho hs viết đoạn văn vào vở
-Gọi 2 hs đọc đoạn văn
-Giáo viên nhận xét
*GDHS:cảnh thiên nhiên rất đẹp, vì vậy
chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ chúng để
cho đẹp thêm.
4. Tổng kết - dặn dò:
-Chuẩn bò: “Đại từ”.
-Nhận xét tiết học
-Hát
-HS đặt câu
-HS đọc
-Học sinh đọc bài 2
-Từ ngữ tả bầu trời, từ thể hiện sự so sánh, từ
nà thề hiện sự nhân hóa.Xanh như mặt nước mệt
mỏi trong ao.Được rửa mặt sau cơn mưa/ dòu
dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của
bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống
lắng nghe để tìm xem…
-Rất nóng và cháy lên những tia sáng của
ngọn lửa/ xanh biếc / cao hơn
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-

-Học sinh làm bài
-HS đọc đoạn văn
-Nghe
-Nghe

Y,TB
K,G
**********************
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-8-
Tiết 42 : TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
-Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
-Làm dược bài tập 1,2a, 3. Học sinh khá, giỏi làm dược bài 2b.
II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
-Hát
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng STP
-Cho hs làm bài: 345m = ? hm; 3m 8cm = ? m - 3,45m; 3,08m
-Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
a/ Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo KL
-Hoạt động cá nhân, lớp
-Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
+Nêu tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
+1kg = ? hg 1kg = 10hg
+1hg bằng 1 phần mấy của kg?

1hg =
10
1
kg
+1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
+1dag = ? hg
1dag =
10
1
hg hay = 0,1hg
-GV nêu ví dụ: 5tấn132kg = ? tấn
-GV nêu cách làm như SGK
-Theo dõi
b/ Hoạt động 2: Bài tập 1,2,3
- Hoạt động nhóm đôi
*Cho hs đọc bài tập 1
-Cho hs làm vào vở
-Gọi 4 hs làm trên bảng
-Cho hs nhận xét
-Nhận xét
-HS đọc
-a/4tấn562kg = 4,562 tấn..
-Làm
-Nhận xét
Y,TB
*Cho hs đọc bài tập 2 -Học sinh đọc đề
-Giáo viên yêu cầu HS làm vở
-Gọi 4 hs làm bài a trên bảng
-Cho hs nêu kết quả bàib
- Học sinh làm vở

-2kg50g = 2,050kg…
-Nêu K,G
-Giáo viên nhận xét, sửa bài
*Cho hs đọc bài tập 3
-Cho hs gạch dưới dữ kiện trong bài.
-Học sinh đọc đề
-HS gạch
-Giáo viên yêu cầu HS làm vở -Lượng thòt cần thiết để nuôi …1 ngày
9 x 6 = 54 (kg)
-Lượng thòt………………………………30 ngày
54 x 30 = 1620 (kg) = 1,620 tấn
ĐS: 1,620 tấn
-Gọi 1 hs làm trên bảng -Làm bảng lớp
-Giáo viên nhận xét
-9-
4. Tổng kết - dặn dò:
-Chuẩn bò: “Viết các số đo diện tích dưới dạng
số thập phân”
-Nghe
-Nhận xét tiết học
**********************
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 17 : KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
-Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ.

II. Chuẩn bò:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS PLHS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
+Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
+Nêu các đường lây truyền và cách phòng
tránh HIV / AIDS?
-Nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
-“Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”
a/ Hoạt động 1:Đóng vai
-Cho hs nêu hành vi mà không có nguy cơ
lây HIV?
-Nhận xét
-Cho hs quan sát hình 1 và đóng vai nhóm 4
-Một bạn bò nhiễm HIV , một bạn tỏ thái độ
sợ lây, một bạn thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm
thông.
-Gọi 2 nhóm đóng vai trước lớp
-Cho hs nhận xét
-Nhận xét, tuyên dương
-Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây
truyền qua giao tiếp thông thường.
b/ Hoạt động 2: Thái độ với người nhiễm
HIV/AIDS
-Cho hs quan sát hình 2,3. Làm nhóm 2
+Nói về nội dung từng hình?
+ Nếu em nhỏ ở hình 2 là những người quen
của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?

-Hát

-HS nêu
-HS nêu
-HS đóng vai
-Trình bày
-Nhận xét
-Nghe
-Thảo luận
-H2: 2 chò em ngồi và nhgười bố bò nhiễm
HIV. H3: 2 bạn đang động viên 1 bạn khi
mẹ bạn ấy bò nhiễm HIV
-Em sẽ động viên, an ủi, chia sẽ cùng bạn…
K,G
Y,TB
K,G
-10-

×