Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tổng hợp lý thuyết ôn thi THPT QG năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.98 KB, 5 trang )

"&'()*ư

",-."&'()

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng: Cr
X
Y
Z.
X, Y, Z là các hợp chất của crom. Vậy Z là:
A. CrCl3.
B. CrCl2.
C. Na2Cr2O7.
D. Na2CrO4.
Câu 29: Cho luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm: MgO, Fe3O4, CuO và Al2O3. Sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Rắn Y gồm:
A. Mg, FeO, Cu và Al.
B. Mg, Fe, Cu và Al.
C. MgO, Fe, Cu và Al2O3.
D. MgO, FeO, CuO và Al2O3.
Câu 30: Cho các thí nghiệm sau:


3


ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT 2 – GV: PHẠM THANH TÙNG – TS247
(1): Thả miếng Na vào dung dịch NaOH.
(2): Nhúng một thành Fe vào dung dịch CuSO4.
(3): Cho một ít vụn Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(4): Hoà tan một miếng Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư.
(5): Thêm vào giọt KI vào dung dịch FeCl3.


(6): Cho thanh kim loại Al vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Cho các thí nghiệm sau:
(1): Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 dư.
(2): Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(3): Thêm vài giọt soda (Na2CO3) vào dung dịch phèn chua (Al2(SO3)3).
(4): Hấp thụ CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(5): Thêm từ từ tới dư NH3 vào dung dịch Cu(NO3)2.
(6): Thêm từ từ tới dư AlCl3 vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 32: Cho các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3, Cu, dung dịch KMnO4/H2SO4, dung dịch HNO3
và dung dịch KI. Số chất có thể phân biệt được 2 dung dịch Fe2+ và Fe3+ là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm: Fe, Zn, Mg tác dụng với dung dịch Y gồm: AgNO3, Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu
được dung dịch chứa 3 muối:
A. Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 và Mg(NO3)2.
B. Fe(NO3)2, AgNO3 và Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và AgNO3.

Câu 34: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng):
A. FeS2 → Fe(OH)3 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 →Fe.
B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe.
C. FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe.
D. FeS2 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe.
Câu 35: Chất hữu cơ T có công thức C10H10O4. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
T + 2NaOH → T1 + T2 + T3.
T2 + H2SO4 → T4 + Na2SO4.
nT4 + nT5 → PET (poli etilen terephtarat) + 2nH2O.
Nhận định không chính xác là:
A. Các chất T, T1, T2, T4, T5 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. T4 có nhiệt độ sôi cao hơn so với T1.
C. Dung dịch T5 có thể làm quỳ tím chuyển màu.
D. T3 không phải hợp chất hữu cơ.
Câu 36: Este no, hai chức X được tạo từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được CO2 và H2O
có tỉ lệ mol là 5 : 4. Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.



4


ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT 2 – GV: PHẠM THANH TÙNG – TS247
Câu 37: Chất hữu cơ T có công thức phân tử C9H8O4 (chứa vòng benzen). Cho 1 mol T tác dụng với dung dịch
NaOH dư, sau phản ứng thu được 1 mol chất U, 1 mol chất N, 1 mol chất G và 2 mol H2O. Chất G tác dụng với
dung dịch HCl loãng dư thu được chất hữu cơ P. Biết MG > MU > MN. Nhận định sau đây không chính xác là:

A. Chất hữu cơ T phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.
B. Chất hữu cơ N có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Chất hữu cơ G có 2 nguyên tử oxi trong phân tử.
D. Chất hữu cơ P tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 38: Cho sơ đồ thí nghiệm:

Hiện tượng thu được ở ống nghiệm thứ 2 là:
A. Xuất hiện kết tủa đen (FeS).
B. Xuất hiện kết tủa đen sau đó tan dần.
C. Xuất hiện kết tủa vàng (S).
D. Xuất hiện kết tủa vàng sau đó biến mất.
Câu 39: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa amol Na2CO3 thu được V lít khí
CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V
lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là:
A. a = 0,875b.
B. a = 0,8b.
C. a = 0,35b.
D. a = 0,5b.
Câu 40: Cho các phản ứng hoá học sau xảy ra ở điều kiện thích hợp:
X1 + X2 → X3 + X4 .
X1 + O2 → X5 .
X5 + X4 → X1 + H2O.
X3 + Ba(NO3)2 → X6 + X7↓ trắng.
X3 (điện phân dung dịch) → X1 + X2 + O2.
X6 (nhiệt phân) → X7 + NO2 + O2.
Biết X1 là đơn chất và khi hoà tan X5 bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch A, dung dịch A vừa có khả
năng mất màu dung dịch KMnO4, vừa có khả năng hoà tan Cu. Phân tử khổi của X7 là:
A. 80.
B. 102.
C. 160.

D. 72.



5



×